Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 21

LUYỆN TẬP.

A. MỤC TIÊU

- Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng minh hình.

- Rèn tư duy lô-gic, tính chính xác trong chứng minh.

B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,bảng phụ.

 Học sinh: Thước thẳng, ê-ke.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 I. ổn định lớp: (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút)

1. Phát biểu định nghĩa, định lí và nêu các hệ quảvề góc nội tiếp. Vẽ một góc nội tiếp có số đo bằng 300.

2. Chữa bài 19 tr 75 sgk.

III. Dạy học bài mới: (24 phút)

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Tiết 41 Ngày soạn: 20/1/08. Ngày dạy: .............. Luyện tập. A. Mục tiêu Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp. Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng minh hình. Rèn tư duy lô-gic, tính chính xác trong chứng minh. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, ê-ke. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) Phát biểu định nghĩa, định lí và nêu các hệ quảvề góc nội tiếp. Vẽ một góc nội tiếp có số đo bằng 300. 2. Chữa bài 19 tr 75 sgk. III. Dạy học bài mới: (24 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 20 tr 76 sgk. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét -Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Bài 21 tr 76 sgk. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? -Nêu hướng làm? -Nhận xét? - GV nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm bài. -Dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét? -GV nhận xét. Bài 22 tr 76 sgk. Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? -Nêu hướng làm? -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Gọi 1 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét? -GV nhận xét. Bài 23 tr 76 sgk. Trường hợp M nằm bên trong đường tròn. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? -GV lưu ý hs có 3 trường hợp xảy ra. -Cho hs thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 trường hợp. -1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? -1 hs lên bảng làm bài c/m. Ta có 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 1800 C, B, D thẳng hàng. -Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? -Hướng làm: -Nhận xét. -Bổ sung. 1 hs lên bảng làm bài. Chứng minh: Vì (O) và (O’) bằng nhau mà sđ sđ MBN cân tại B. -Nhận xét. -Bổ sung. -Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Sử dụng hệ thức trong tam giác vuông. -Nhận xét. -1 hs lên bảng làm bài. c/m. Ta có 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AM là đường cao của tam giác vuông ABC MA2 = MB.MC ( theo hệ thức lượng trong tam giác vuông). -Nhận xét. -Bổ sung. Trường hợp M nằm bên trong đường tròn. -Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? -Chú ý xét 3 trường hợp. -Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của GV. -1 HS lên bảng làm bài. c/m. Ta có (đối đỉnh) (Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung). MACMBD MA.MB = MC.MD. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét, bổ sung IV. Củng cố:( 12 phút) Bài 20 tr 76 sbt a) MDB có MB = MD (gt), 0 MBD là đều. b) Ta lại có BA = BC (gt) 0 ( ABC đều), mà BD = BM (BMD đều) BDA = BMC (cgc) DA = MC. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) Xem lại cách giải các bài tập. Làm bài 24, 25, 26 tr 76 sgk. Ôn tập kĩ đl và hệ quả của góc nội tiếp. ******************* Tuần 21 Tiết 42 Ngày soạn: ............ Ngày dạy: .............. Đ4.góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. A. Mục tiêu Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. (3 trường hợp). Biết áp dụng định lí vào giải bài tập. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) Phát biểu đn, đl, hệ quả góc nội tiếp. Chữa bài 24 tr 76 sgk. III. Dạy học bài mới: (24 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. -Cho hs quan sát hình vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây AB -Giới thiệu “góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây AB là góc xAB ” -Vậy góc như thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? -Nhận xét? -Nêu khái niệm. -Cho hs quan sát các hình vẽ trong sgk (?1). -Trả lời? 2. Định lí: Sgk tr 78. -Cho hs đọc nd đl. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? GV gợi ý hs vẽ đủ 3 trường hợp. -Cho hs thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm -Quan sát hình vẽ trên bảng phụ. -Trả lời -Nhận xét. -Bổ sung. -Nắm khái niệm “góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung” -Quan sát các hình vẽ trong sgk. -các góc đó đều không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì không có đỉnh nằm trên đường tròn hoặc 1 cạnh của góc khônglà dây hoặc tiếp tuyến. -Nhận xét. -Đọc nd định lí. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. GT xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. KL = sđ. -Nhận xét. Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của GV. -Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -2HS lên bảng làm bài Trường hợp 1. tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB. Ta có = 900 sđ=1800 = sđ Trường hợp 2. Tâm O nằm bên ngoài . Kẻ OH AB ta có AOB cân tại O nên =sđ Ta lại có ( vì cùng phụ với góc OAB) = sđ Trường hợp 3. Tâm O nằm bên trong . Sgk. -Quan sát bài làm trên bảng . -Nhận xét. IV. Củng cố:( 12 phút) Bài 27 tr 79 sgk. Ta có sđ; = sđ AOP cân tại O Bài 30 tr 79 sgk. Vẽ OH AB ta có = sđ mà =sđ mà =900 =900 hay OA Ax Ax là tiếp tuyến của (O). V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 28, ,29, 31, 32 tr 79, 80 sgk. ********************

File đính kèm:

  • dochinh9 tuan 21.doc