Tuần 23 tiết 45 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 10/2/08 ngày dạy:
A.mục tiêu
ã Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn.
ã Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn vào 1 số bài tập.
ã Rèn kĩ năng trình bày bài giải , kĩ năng vẽ hình , tư duy hợp lí.
B. Chuẩn bị : SGK,SBT, thước thẳng , com pa
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp (1p).
2. Kiểm tra bài cũ (7p).
7 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Hình học 9 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 tiết 45
Luyện tập
Ngày soạn : 10/2/08 ngày dạy:
A.mục tiêu
Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn.
Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn vào 1 số bài tập.
Rèn kĩ năng trình bày bài giải , kĩ năng vẽ hình , tư duy hợp lí.
B. Chuẩn bị : SGK,SBT, thước thẳng , com pa
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp (1p).
2. Kiểm tra bài cũ (7p).
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Gọi 2 HS để kiểm tra:
HS1 : Phát biểu các định lí về góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn.
HS2 : Chữa bài tập 37 (sgk) : chứng minh
?
Nhận xét cho điểm
2 HS lên bảng :
HS1 nêu 2 định lí
HS2 chữa bài :
Có AB = AC (gt)
3. Bài giảng : Luyện tập (35p)
Bài 40 (sgk)
Gọi 1 HS lên vẽ hình
Gọi HS khác lên trình bày bài
Có :
Có thể chứng minh cách khác dựa vào góc ngoài tam giác và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 41 (sgk)
Gọi 1 HS đọc đề bài , hướng dẫn HS vẽ hình
Cho cả lớp làm bài rồi gọi 1 HS lên trình bày bài .
Bài 42 (sgk)
Vẽ hình lên bảng rồi gọi HS lên trình bày bài
4.Hướng dẫn về nhà (2p)
Nắm vững các định lí về các góc đã học.
Làm các bài tập : 43 (sgk);31;32(SBT)
Đọc trước bài cung chứa góc
Nên cân tại S hay SA = SD
Tự làm cách khác
GT
Đường tròn (O)
Cát tuyến ABC, AMN
KL
Giải :
Có
Mà
Gọi giao điểm của AP và RQ là K
Ta có :
Hay :
b)
Mà
Tuần 23 tiết 46
Cung chứa góc
Ngày soạn : 10/2/08 ngày dạy:
A.mục tiêu.
HS hiểu cách chứng minh thuận , đảo và kết luận quĩ tích cung chứa góc.Đặc biệt là cung chứagóc 900.
HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng.
Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trước.
Biết các bước giải bài toán quĩ tích gồm phần thuận , phần đảo, kết luận.
B.Chuẩn bị : Thước , com pa , êke, phấn màu
HS ôn tập các loại góc đã học.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp (1p)
2. Bài giảng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài toán quĩ tích “cung chứa góc” (32p)
1. Bài toán (sgk)
Yêu cầu một HS đọc bài toán trong SGK
Vẽ hình lên bảng
N3
C
D
N2
N1
O
N3
Hỏi : Nêu nhận xét về các đoạn thẳng N1O;N2O;N3O ?
Hãy chứng minh 3 điểm đó thuộc 1 đường tròn ?
Hãy vẽ đường tròn đó ?
Đó là trường hợp góc =900
Nếu thì sao ?
Yêu cầu HS làm ?2
Hãy dự đoán quĩ đạo điểm M ?
Ta sẽ chứng minh quĩ tích cần tìm là 2 cung tròn.
Vẽ hình như sgk để chứng minh
A
M
B
O
H
d
m
y
x
Hướng dẫn HS xây dựng bài :
Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn chứa cung AmB . Góc BAx có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Vì sao ?
Có góc cho trước tia Ax cố định . O phải nằm trên tia Ay Ax tia Ay cố định.
O có quan hệ gì với A,B ?
Vậy O là giao điểm của tia Ay cố định và đường trung trực của AB O là điểm cố định không phụ thuộc vị trí điểm M.
(O<<1800 nên Ay không thể vuông góc AB và bao giờ cũng cắt trung trực AB). Vậy M thuộc cung tròn AmB cố định tâm O , bán kính OA.
Hình 40a ứng với góc nhọn , 40b ứng với góc tù
b) phần đảo
vẽ hình 41 lên bảng và hướng dẫn HS chứng minh như SGK.
c) Kết luận : Nêu kết luận rồi yêu cầu học sinh đọc lại và ghi nhớ
Nêu chú ý , yêu cầu HS đọc lại
2) cách vẽ cung chứa góc
Muốn vẽ cung chứa góc trên đoạn AB cho trước ta phải làm thế nào ?
M
vẽ hình lên bảng , yêu cầu HS vẽ vào vở
II.Cách giải bài toán qũi tích (4p)
Qua bài toán trên muốn chứng minh quĩ tích các điểm có tính chất T là hình H ta phải làm như thế nào ?
Trong bài toán trên hãy cho biết tính chất T, hình H ở đây là gì ?
4.Luyện tập củng cố (7p)
Bài tập 45 (sgk)
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
A
B
C
D
O
O1
D1
Trong các điểm trên thì điểm nào cố định điểm nào di động ?
O quan hệ với AB như thế nào ?
Quĩ tích của O là gì ?
O có thể trùng với A,B không?
Vậy quĩ tích của O chính là đường tròn đường kính AB trừ A,B.
5.Hướng dẫn về nhà (2p)
Nắm xững bài toán cung chứa góc , cách vẽ cung chứa góc , cách giải bài toán cung chứa góc.
Bài tập : 44,46,47,48 (sgk)
Ôn cách xác định tâm đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp , các bước dựng hình.
1 HS đọc bài
N1O= N2O = N3O
Các tam giác CN1D , CN2O ,CN3O là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD nên :
N1O= N2O = N3O = CD/2
(theo tính chất tam giác vuông)
suy ra N1, N2 , N3 cùng nằm trên đường tròn (O;CD/2) hay đường tròn đường kính CD.
Vẽ đường tròn
Làm như SGK hướng dẫn : Dịch tấm bìa và đánh dấu vị trí các đỉnh của góc trên cả 2 nửa mặt phẳng
Điểm M chuyển động trên 1 cung tròn có cả 2 mút A,B
Vẽ hình vào vở
O phải cách đều A,B O nằm trên đường trung trực của AB
Làm theo GV hướng dẫn
Đọc lại kết luận
Đọc lại chú ý (sgk)
-vẽ tia Ax sao cho góc BAx =
-Vẽ tia Ay vuông góc Ax ,O là giao điểm của Ay với d
-vẽ cung AmB, tâm O , bán kính OA , cung này nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
-vẽ cung đối xứng với cung AmB qua AB
2 cung đó là cung cần dựng
+vẽ hình vào vở
Ta cần chứng minh 3 phần : thuận , đảo , kết luận (như sgk)
T là nhìn AB dưới 1 góc vuông
H là cung chứa góc dựng trên đoạn AB
Đọc đề bài , vẽ hình vào vở
A,B cố định ; O,C,D di động
O nhìn AB dưới 1 góc vuông
Quĩ tích của O là đường tròn đường kính AB.
O không thể trùng A,B vì hình thoi ABCD không tồn tại
File đính kèm:
- hinh9 tuan 23.doc