TẬP ĐỌC - Tiết 34+ 35 - SGK/ 96, 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
* - Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ).
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài: Cây xoài của ông em
- Gọi 3hs đọc bài + TLCH trong SGK
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học khối 2 tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC - Tiết 34+ 35 - SGK/ 96, 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
* - Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ).
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài: Cây xoài của ông em
- Gọi 3hs đọc bài + TLCH trong SGK
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn – rút từ khó : trẻ, run rẩy, nở trắng, tán lá, gieo trồng
- HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ mới trong SGK
- Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi. - Thi đọc đoạn : đoạn 2
- Đồng thanh đoạn : 2, 3
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm + TLCH:
+ Câu 1 : Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? ( Vì bị mẹ mắng ...)
* Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? ( Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đoi vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà ) => Tình cảm của người mẹ đối với con rất sâu nặng. Lúc nào cũng thương con, che chở cho con, chăm sóc cho con
+ Câu 2 : Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? ( ôm lấy. . . mà khóc )
+ Câu 3 : Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ntn? ( từ cành lá . . . sữa mẹ )
+ Câu 4 : Những nết nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? ( lá . . . vỗ về )
* Nếu gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì? ( Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng ) => Tâm trạng của cậu bé lúc này mong muốn gặp mẹ cầu xin mẹ tha thứ
* Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ
* Hoạt động 5 : Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc toàn bài . - GV đọc mẫu lần 2
- HS đọc theo nhóm. Nhận xét, tuyên dương- Bình chọn nhóm đọc hay
* Hoạt động 6 : Củng cố
- Gọi hs đọc lại bài và nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN - Tiết 56 - SGK/ 56
TÌM SỐ BỊ TRỪ
Thời gian dự kiến : 35 phut
A-Mục tiêu:
- Biết tìm x trong cc bi tập dạng: x - a = b (với a, b l cc số cĩ khơng qu hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thnh phần v kết quả của php tính (Bít cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo
HS: Vở, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài: Luyện tập
- Gọi hs lên bảng làm bài 2 ( cột 3 ); bài 2c; bài 5/ 55
- Nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3 : Tìm số bị trừ
Mục tiêu: Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông?
- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 ( HS nêu, GV gắn nhanh thẻ ghi tên gọi )
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.
- GV ghi lên bảng x = 6 + 4.
- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng. X gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
- 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 - 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
- Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
* Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: ( a, b, c, d ) Tìm x
Mục tiêu: Biết tìm x trong các BT dạng: x – a = b( với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ )
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn. Đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( cột 1, 2, 3 ) Viết số thích hợp vào ô trống
Mục tiêu: Biết tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
- Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ
- Sau đó yêu cầu các em tự làm bài. Gọi hs làm bảng phụ, nhận xét
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng
Mục tiêu: Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
- Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm. Có thể hỏi thêm:
+ Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước. + Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm.
* Hoạt động 5 : Củng cố
- Yêu cầu 2 hs lên bảng tìm x, cả lớp làm bảng con. Nhận xét
-Về nhà làm bài 1e, g; bài 2 ( cột 4, 5 ); 3/ 56
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC - Tiết 12 - Sgk/19, 20
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN ( tiết 1)
Thời gian dự kiến :35phút
A-Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh hoạt động 1
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học
* Khởi động : Hát bài Tìm bạn thân
* Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi của Hương Xuân
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu được biểu tượng cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
- GV kể – HS thảo luận theo câu hỏi ( VBT/18,19)
- Đại diện nhóm trình bày, Nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
* Hoạt động 2 : Việc làm nào là đúng?
* Mục tiêu : Giúp HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
- HS đọc yêu cầu bài 2/ 19
- HS làm việc theo nhóm quan sát tranh và chỉ ra được nhữnh hành vi nào đúng ? Vì sao?
- Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè
=> Em đã biết cảm thông với bạn, quan tâm tới bạn
* Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
* Mục tiêu: Giúp hs biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn
- HS đọc yêu cầu bài 3/ 19 làm vào vở
- HS tự làm – HS bày tỏ ý kiến lí do vì sao
- GV kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó
* Hoạt động 4 : Củng cố
- Gọi hs đọc phần bài học
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
{ { { { {
Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2013
THỂ DỤC - Tiết 23 – SGV/ 68
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Đi thường. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp.
B-Phương tiện dạy học:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn
- Còi, Khẩu lệnh trò chơi.
C-Tiến trình dạy học:
Nội Dung
ĐLVĐ
Biện pháp tổ chức
A-Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
B. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Đi thường theo nhịp
- Trò chơi : Nhóm ba , nhóm bảy
C-Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng thu nhỏ vòng tròn
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học cho bài tập về nhà.
5/
25 /
5 /
- 4 hàng dọc
- vòng tròn
- hàng ngang so le
- hang dọc
- vòng tròn
- theo tổ
- vòng tròn
- 4 hàng dọc
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN - Tiết 12 - SGK/ 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
Dựa vo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Bà cháu.
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện.
Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu 1 HS kể mẫu. Gọi thêm nhiều HS khác kể lại.
b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượng.
- Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?
- GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn.
* Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ
* Hoạt động 4: Kể lại toàn bộ nội dung truyện.
Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện.
- GV có thể cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết hoặc cho HS kể lại từ đầu đến cuối câu chuyện.
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN - Tiết 57 - SGK/ 57
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Que tính. Bảng phụ
HS: Vở, bảng con, que tính, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : kiểm tra bài: Tìm số bị trừ.
- Gọi hs lên bảng làm bài 1e, g; 2 ( cột 4, 5 ); 3/ 56
- nhận xét và cho điểm
* Hoạt đông 2 : Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng: 13 trừ đi một số : 13-5
* Hoạt đông 3 : Giới thiệu phép trừ 13 – 5
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ 13 –5
- Đưa ra bài toán: Có 13 que tính (cầm que tính), bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng: 13 –5
- Yêu cầu HS lấy 13 que tính và tìm cách bớt 5 que tính,
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất.
- Viết lên bảng 13 – 5 = 8
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
* Hoạt động 4: Bảng trừ 13 trừ đi một số
Mục tiêu: Lập và thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số
- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh. Rèn hs học thuộc lòng bảng trừ
* Hoạt động 5: Luyện tập – thực hành
Bài 1a: Tính nhẩm
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào bài tập. Nêu kết quả, nhận xét
- GV theo dõi chấm bài
Bài 2: Tính
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính, nhận xét
- 2 HS làm bảng phụ, đổi vở chấm chéo.
Bài 4: Giải toán
Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự giải bài tập. Gọi hs lên bảng giải, nhận xét
* Hoạt động 6: Củng cố
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Dặn dò HS về nhà làm BT1b, 3/ 57, học thuộc lòng bảng trừ
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ ( NV ) - Tiết 23 - SGK/ 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xc bi CT, trình by đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài- Làm được BT2; BT(3) a
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Bảng ghi các bài tập chính tả.
HS: Vở, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Cây xoài của ông em.
- Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ HS mắc lỗi. Yêu cầu cả lớp viết bảng con - Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng: Sự tích cây vú sữa
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn Sự tích cây vú sữa
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết: GV đọc đoạn văn cần viết.
b) Hướng dẫn nhận xét, trình bày.
c) Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn trong bài viết.
d) Viết chính tả: GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
e) Soát lỗi: GV đọc lại toàn bài chính tả
g) Chấm bài: Thu vài bài chấm, nhận xét
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs nêu kết quả, nhận xét chốt ý đúng: ( người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng. )
Bài 3a:
- HS nêu yêu cầu, cả lớp làm bài. Gọi hs nêu kết quả, nhận xét- chốt ý đúng:
+ con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.
+ bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ qui tắc chính tả với ng/ ngh các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài đã học. Chuẩn bị: Mẹ.
D-Phần bổ sung: ...............................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG - Tiết 12 - SGV/ 213
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đ học.- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
* Lồng ghép HDNGLL: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường biển ở Bình Thuận.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Các mẫu gấp đã học
HS: Giấy màu, kéo, hồ dán...
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài
- Nhận xét sản phẩm tiết trước, kiểm tra đdht của hs
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài ôn tập : gấp được một trong những sản phẩm đã học , hình gấp phải được thực hiện đúng cân đối , gấp phẳng , thẳng
- GV nhắc lại các quy trình gấp đã học
- HS quan sát mẫu. - HS làm bài ôn tập ( gấp một trong những hình đã học )
- Chọn sản phẩm đẹp nhận xét và đánh giá. Trưng bày trên góc nghệ thuật
* Hoạt động 4 : Củng cố
- Gọi hs nêu lại qui trình một trong những hình đã học.
* Lồng ghép HDNGLL: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường biển ở Bình Thuận ( 10 phút)
Bình Thuận cĩ bờ biển kh di v đẹp, thu hút nhiều du khách đến nghỉ dưỡng, tham quan khám phá, chơi các môn thể thao cảm giác mạnh trên biển.
Thế nhưng, hiện nay cịn nhiều người dân sống ven biển chưa có ý thức tốt về bảo vệ mơi trường, nhất là môi trường sống ở các làng chài. Dạo quanh các bi biển thơ mộng, du khách không khỏi tỏ thái độ bất bình khi tất cả rc thải, nước thải… đều được đổ xuống biển.
Qua ước tính tại khu vực bi biển Mũi N - Hịn Rơm mỗi ngày có khoảng 700 người tham gia bán hàng rong. Những thứ họ bán cho du khách chủ yếu là hải sản tươi sống. Do thiếu ý thức, nhiều du khách đ thải bừa bi cc loại chất thải rắn ra bi ct. Mặt khc, ước tính mỗi ngày, người bán hàng rong tiêu thụ khoảng 3,5 tấn hải sản. Thế nhưng chưa ai nhìn thấy người bán hàng rong nào gom rác đổ vào thùng phía trên đồi, mà tất cả đều tuôn xuống biển.
Để giữ gìn mơi trường du lịch biển, thời gian qua các ngành chức năng, các địa phương có bờ biển đ tổ chức thu gom rc trn sơng, ven biển... Mỗi người dân cũng phải có ý thức giữ gìn mơi trường biển nơi mình sinh sống, khơng xả rc bừa bi ra biển.
Các em nếu được bố mẹ dẫn đi tham quan du lịch ở các vùng biển đẹp các em phải các em phải làm gì để giữ gìn mơi trường biển sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
{ { { { {
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
MĨ THUẬT ( Tiết 12 )
VẼ THEO MẪU : VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC
Thời gian dự kiến 35phút
A . Mục tiêu :
-Tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
-HS kh giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu.
* L ồng gh p HDNGLL: Xem phim tư liệu hoặc hình ảnh về Lễ hội ở Việt Nam
B.ĐDDH:
-GV : vât mẫu : lá cờ
-HS : vở tập vẽ
C. Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1 : bài cũ
*Hoạt động 2 : bài mới : Vẽ lá cờ
Quan sát – Nhận xét
Giới thiệu 1 số loại cờ : cờ Tổ quốc là hình chữ nhât có nền đỏ , ngôi sao vàng năm cánh ở giữa
Cờ lễ hội có hình dáng , màu sắc khác nhau
Cách vẽ cờ Tổ quốc
Hướng dẫn vẽ phác hình dáng lá cờ để HS nhận ra kích thước
Yêu cầu vẽ màu : nền đỏ , ngôi sao vàng
Thực hành
HS vẽ – Gvtheo dõi
Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá sản phẩm
* L ồng gh p HDNGLL: Xem phim tư liệu hoặc hình ảnh về Lễ hội ở Việt Nam ( 10 phút)
- Giáo viên định hướng học sinh chú ý đến các loại cờ hình ảnh trước khi cho các em xem.
- Học sinh xem và nêu cảm nhận về lễ hội vừa được xem.
- Gio dục học sinh lịng tự ho về các hoạt động văn hóa độc đáo của dân tộc ta. Thể hiện sự tranh nghiêm khi chào cờ hoặc trong các buổi lễ quan trọng khác
D.Phần bổ sung:
:…………………...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC - Tiết 36 - SGK/ 101
MẸ
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dịng 7, 8 ngắt 3/3 v 3/5).- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dịng thơ cuối
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng, Tranh bài tập đọc
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Sự tích cây vú sữa
- Gọi 3 hs đọc bài + TLCH tronh SGK
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Quan sát tranh- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: L uyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- HS đọc nối tiếp câu – rút từ khó : lời ru, tiếng võng, mẹ quạt
- HS đọc nối tiếp đoạn – giải nghĩa từ trong SGK: Nắng oi, giấc tròn
- Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi - Thi đọc đoạn : đoạn 2
- Đồng thanh cả bài
* Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm + TLCH:
+ Câu 1: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức? ( Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức )
+ Câu 2: Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? ( Mẹ đưa võng hát ru , quạt cho bé ngủ )
* Tích hợp BVMT: Giúp các em cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ
+ Câu 3: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? ( Mẹ được so sánh với ngôi sao thức ngoài kia )
* Hoạt động 5: Luyện đọc lại
- Hướng dẫn cách đọc- GV đọc mẫu lần 2
- Rèn hs học thuộc lòng ( từng đoạn, cả bài )
* Hoạt động 6: Củng cố
- Tổ chức Hái hoa học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN - Tiết 58 - SGK/ 58
33 – 5
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện php trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 - 5.- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 - 5).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a, b)
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Que tính, bảng ghi.
HS: SGK, Vở toán, que tính, bảng con.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi hs làm bài 1b; 3c/ 57. Gọi hs đọc lại bảng trừ 13 trừ đi một số
- Nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Phép trừ 33 - 5
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 33- 5
- Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng 33 – 5
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, tìm cách để bớt 5 que rồi báo lại kết quả.
- 33 que tính, bớt đi 5 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
- Vậy 33 - 5 bằng bao nhiêu? Viết lên bảng 33 – 5 = 28
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính kết. Nhận xét và nêu cách thực hiện
* Hoạt động 4: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Tính
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2a: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
Mục tiêu: Biết đặt tính rồi tính hiệu.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, Gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3:( a, b ) Tìm x
Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng ( đưa về phép trừ dạng 33 – 5).
- Yêu cầu HS nêu qui tắc tìm một số hạng.
- HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ. Nhận xét, sửa sai
- Đổi vở chéo chấm bài
* Hoạt động 5: Củng cố
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 33 – 5
- Dặn dò về làm BT 2b, c; 3c; 4/ 58
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 12 - SGK/ 99
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4-chọn 2 trong số 3 câu).
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4, Tranh minh hoạ bài tập 3.
HS: Vở bài tập, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong gia đình.
- Gọi HS lên bảng yêu cầu nêu tên 1 số đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng.
- Nêu các việc mà bạn nhỏ đã làm giúp ông? (bài tập 2 – Luyện từ và câu, tuần 11)
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
Bài 1:
File đính kèm:
- Tuan12.doc