Giáo án dạy học khối 2 tuần 14

 TẬP ĐỌC - Tiết 40- 41 - Sgk/ 112

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).

* - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân

 - Hợp tác - Giải quyết vấn đề

B-Phương tiện dạy học:

GV: Một bó đũa, túi bạc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

HS: SGK.

C-Tiến trình dạy học:

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bông hoa Niềm Vui.

- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi:

+ Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì? + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? + Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?

- Gv nhận xét và cho điểm HS.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học khối 2 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC - Tiết 40- 41 - Sgk/ 112 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc r lời nhn vật trong bi. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5). * - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Hợp tác - Giải quyết vấn đề B-Phương tiện dạy học: GV: Một bó đũa, túi bạc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS: SGK. C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bông hoa Niềm Vui. - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi: + Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì? + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? + Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? - Gv nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 2: Giới thiệu bài Ông cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên các con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này. v Hoạt động 3: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1 - H dẫn hs đọc, Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn - Đọc từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm. – Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh cả bài v Hoạt động 4: Tìm hiểu bài - Gv y/c hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong Sgk + Câu 1: Câu chuyện có những nhân vật nào? ( ông cụ và bốn người con ) * Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ buồn phiền, tìm cách dạy các con: Gọi các con đến và nói: Ai bẻ gãy bó đũa sẽ thưởng cho túi tiền + Câu 2: Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? ( Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ ) + Câu 3: Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? ( Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc ) => Ông cụ đã có hướng giải quyết để cho các con nhận thấy được sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau sẽ có sức mạnh, chia rẽ thì yếu + Câu 4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? ( Với từng người con, với sự chia rẽ, với sự mất đoàn kết; Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết ) + Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì? ( Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu ) * Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, ức mạnh của đoàn kết * Tích hợp BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. v Hoạt động 5 : Luyên đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2 - Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai. Nhận xét và tuyên dương . v Hoạt động 6 : Củng cố - Đọc lại bài. Nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN - Tiết 66 - SGK/ 66 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b) B-Phương tiện dạy học: GV: SGK, Hình vẽ bài tập 3, bảng phụ, các bông hoa HS: Vở, bảng con, SGK C-Tiến trình dạy và học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Gọi hs làm bài 2/ 65 - Gv nhận xét và cho điểm v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng v Hoạt động 3: Phép trừ 55 – 8 - Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính? Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và thực hiện phép tính 55 –8. v Hoạt động 4: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 –7; 37 – 8; 68 –9. Yêu cầu không được sử dụng que tính. - Yêu cầu HS đặt tính từng bài trên bảng con và thực hiện. - Gọi 3 HS lên bảng thực phép tính trên các bông hoa. Nhận xét và nêu cách thực hiện. v Hoạt động 5: Luyện tập- thực hành Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Tính * Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 – 9 - Hs làm bài cá nhân vào vở. Gọi hs lên bảng tính - Nhận xét sửa bài. Đổi vở chấm chéo Bài 2: ( a, b ) Tìm x * Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng - Hs đọc Y/c. Cả lớp lần lượt làm bài vào vở - Gọi 2 hs lên bảng, củng cố lại cách tìm số hạng chưa biết - Gv nhận xét chốt bài làm đúng v Hoạt động 6: Củng cố - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9. - Dặn dò về làm Bài 1( cột 4, 5 ), 2c/ 66. - Nhận xét tiết học. D-Phần bổ sung:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC - Tiết 14 - SGK/ 22 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. (Không yêu cầu học sinh đóng vai theo tiểu phẩm "Bạn Hùng thật đáng khen") * - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. B-Phương tiện dạy học: GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1. HS: SGK C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Quan tâm giúp đỡ bạn. - Đưa ra một số tình huống cho hs xử lý - Nhận xét và đánh giá * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng * Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tình huống * Mục tiêu: HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể - Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lý tình huống - Các tình huống trong Sgv/ 52 - Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm – Gv đặt câu hỏi cho hs thảo luận - Nhận xét, bổ sung * Gv kết luận: An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi qui định. Hà cần khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường. Long nên nói bố, mẹ sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn => An, Hà, Long đã thể hiện ý thức trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Tích hợp BVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT * Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp - GV y/c Hs quan sát tranh và thảo luận Nd mỗi tranh và TLCH + Em có đồng ý việc làmm của bạn trong tranh không ? Vì sao? + Nếu em là bạn trong tranh, em sẽ làm gì? * Gv kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không vẽ bẩy, không bôi bẩn, không vức rác bừa bãi… * Tích hợp BVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT * Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được bổn phận của người hs là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Gv hướng dẫn hs làm việc trên phiếu bài tập theo nhóm - Nội dung (xem v/b/t) * Gv kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi hs. => Mỗi hs phải có trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Hoạt động 6: Củng cố - Nêu nội dung bài học - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ { { { { { Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013 THỂ DỤC - Tiết 27 - Sgv/ 74 TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. B-Phương tiện dạy học: - Sân trường vệ sinh an toàn - Còi, kẻ vòng tròn C-Tiến trình dạy học: Nội dung ĐLVĐ BP tổ chức A-Phần mở đầu : - Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Đi dắt tay nhau, chuyển thành vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ), sau đó ( theo khẩu lệnh ) quay mặt vào tâm, giãn cách đều - Ôn bài thể dục phát triển chung B-Phần cơ bản : - Học trò chơi “ vòng tròn” cho hs điểm số theo chu kì 1-2. Tập nhảy theo đội hình. Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh, nhảy chuyển đội hình. Tập đi có nhún chân, vỗ tay theo nhịp, khi có lệnh, nhảy chuyển đội hình C-Phần kết thúc : - Đi đều và hát trên địa hình tự nhiên - Cúi người thả lỏng, Nhảy thả lỏng - Ôn lại trò chơi - Nx giờ học 5 phút 1 lần (2×8nhịp) 25 phút 6-8 lần 5 phút 8-10 lần 6-8 lần - 4 hàng dọc // - Vòng tròn // - vòng tròn - 4 hàng dọc D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ KỂ CHUYỆN - Tiết 14 - SGK/ 113 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: Dựa theo tranh v gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh họa, 1 bó đũa, 1 túi tiền trong truyện. Bảng ghi tóm tắt ý chính từng truyện. HS: SGK. C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bông hoa Niềm Vui. - Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bông hoa Niềm Vui. - Nhận xét và cho điểm HS. B/ Bài mới Giới thiệu: Câu chuyện bó đũa. v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng v Hoạt động 3: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện Ÿ Mục tiêu: Nhìn tranh minh họa và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Câu chuyện bó đũa. - Treo tranh minh họa, gọi HS nêu yêu cầu 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?) - Yêu cầu kể trong nhóm. - Yêu cầu kể trước lớp. - Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần bạn kể. - Gv Nx tuyên dương v Hoạt động 4: Kể lại nội dung cả câu chuyện. Ÿ Mục tiêu: Kể lại được toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo vai theo từng tranh. - Kể lần 1: GV làm người dẫn truyện. Kể lần 2: HS tự làm - Nhận xét –Tuyên dương * Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình v Hoạt động 5: Củng cố - Tổng kết chung về giờ học. - Nx-Dặn dò :HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Hai anh em. D-Phần bổ sung:............................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN - Tiết 67 -SGK/ 67 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1), bài 3 B-Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ chép các bài tập, SGK HS: Sgk, vở, bảng con C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gọi hs lên bảng làm bài 1 ( cột 4, 5 ); 2c/ 66 - Kiểm tra vở nhà của hs - Gv nx ghi điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng * Hoạt động 3: Tổ chức cho hs thực hiện các phép trừ của bài học * Mục tiêu: Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ cũng có hai chữ số. Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp( tính giá trị biểu thức số ) và giải toán có lời văn. - Gv hướng dẫn hs thực hiện phép trừ 65 - 38 - Gv cho hs thực hiện tiếp các phép trừ còn lại, vừa nói vừa viết như trong bài học. - Gv yêu cầu hs đọc các phép trừ vừa thực hiện. * Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Tính * Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - Cả lớp làm bài tập vào vở, 3 HS làm bảng phụ - Gv –Nx chốt bài làm đúng. Đổi vở chéo chấm bài Bài 2: Số? * Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ - Gv –Nx chốt bài làm đúng Bài 3: Giải toán * Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - Gv phân tích đề toán giúp hs nắm y/c - HS tự tóm tắt và giải BT, 1 HS lên bảng giải - Gv –Nx chốt lời giải đúng Bài giải Năm nay tuổi của mẹ được: 65 - 29 = 36 (tuổi) Đáp số : 36 tuổi * Hoạt động 5: Củng cố - Tổ chức trò chơi: Câu cá - Dặn dò: BTVN 1 ( cột 4, 5) ,2 ( cột 2 )/ 67. - Nhận xét tiết học. D-Phần bổ sung: ................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHÍNH TẢ: ( NV ) – Tiết 27 - SGK/ 114 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết chính xc bi CT, trình by đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT(2) b/c hoặc BT(3) b/c B-Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi nộị dung đoạn chép, SGK HS: Vở, bảng con, SGK C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Nx bài viết trước đọc các trường hợp chính tả cần phân biệt yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét sửa sai và cho điểm v Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng v Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả Ÿ Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác đoạn từ "Người cha liền bảo… đến hết" - GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa và yêu cầu HS đọc lại. - Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai? Người cha nói gì với các con? - Lời người cha được viết sau dấu câu gì? - GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu. - Soát lỗi - Chấm bài –Nhận xét v Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/ iê, ăt/ ăc. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng phụ - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng ( Lời giải: b/ Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. c/ Chuột nhắc, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc ) Bài 3: Thực hiện như bài tập 2 Lời giải: b/ hiền, tiên, chín. c/ dắt, bắc, cắt v Hoạt động 5: Củng cố - Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/ iê. - Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc. - Nhận xét, dặn dò- Chuẩn bị: Tiếng võng kêu. D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ THỦ CÔNG - Tiết 14 - SGV/ 219 GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN ( T2 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cch gấp, cắt, dn hình trịn. - Gấp, cắt, dn được hình trịn. Hình cĩ thể chưa trịn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. * Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi: Ai khéo tay B-Phương tiện dạy học: GV: Qui trình gấp cắt dán hình tròn, Hình tròn mẫu, giấy màu HS: Giấy màu, hồ, bút chì C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs - Y/c Hs nhắc lại quy trình gấp cắt dán hình tròn - Nhận xét, đánh giáa1 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng * Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán hình tròn * Mục tiêu: Gấp, cắt, dán được hình tròn. - Y/c hs nhắc lại quy trình + Bước 1: Gấp hình + Bước 2: Cắt hình tròn + Bước 3: Dán hình tròn - Gvchia nhóm và tổ chức cho Hs thực hành, trình bày sản phẩm theo nhóm - Gv gợi ý cho Hs một số cách trình bày sản phẩm như bông hoa, chùm bóng bay… - Gv nhận xét tuyên dương cá nhân và tổ có nhiều sản phẩm đẹp. * Hoạt động 4: Củng cố. * Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi: Ai khéo tay( 10 phút) - Chuẩn bị: + Học sinh: Giấy màu, hồ dán, kéo. + Giáo viên: Giấy A3. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 5 học sinh) - Cc nhĩm sẽ cắt, dn hình trịn vo giấy A3 theo ý tưởng của nhóm (bông hoa, con vật, cây cối…). - Học sinh bình chọn nhĩm lm đẹp nhất. - Gio vin kết luận: Hình trịn được sử dụng nhiều trong cuộc sống. - Nx – dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông D-Phần bổ sung:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ { { { { { Thứ tư, ngày 27 tháng 11 năm 2013 MĨ THUẬT - Tiết 14 - SGK/ 18 VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vo hình vuơng v vẽ mu. - Biết cch vẽ hoạ tiết vo hình vuơng. - Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuơng v vẽ mu. * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu nghề thêu tay truyền thống B-Phương tiện dạy học: GV: 1 số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, hình minh hoạ cách vẽ, 1 số bài trang trí hình vuôn HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ … C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Kiểm tra đồ dùng học tâp của học sinh - Nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng * Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét * Mục tiêu: Nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông - Gv giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông gợi ý để hs nhận biết: + Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí + Các hoạ tiết dùng để trang trí + Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông - Gv tóm ý và chỉ rõ cho hs cách sắp xếp và trang trí hoạ tiết * Hoạt động 4: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông * Mục tiêu: Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuôngvà vẽ màu theo ý thích - Gv y/c hs xem hình 1 vở tập vẽ để nhận ra các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc. - Gv gợi ý để hs vẽ màu: + Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu ; Vẽ màu kín trong hoạ tiết ; Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết sau. * Hoạt động 5: Thực hành * Mục tiêu: Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuôngvà vẽ màu theo ý thích - Gv gợi ý cách vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng ở hình vuông sao cho đúng với hình mẫu - Gv theo dõi động viên * Hoạt động 6: Nhận xét đánh giá * Mục tiêu: Biết nhận xét bài vẽ của bạn - Gv chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét tuyên dương * Hoạt động 7: Củng cố - Nêu cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu nghề thêu tay truyền thống( 10 phút) - Giáo viên tham khảo và lựa chọn một số nội dung phù hợp giới thiệu với học sinh. + Nguồn gốc nghề thêu tay: Ngài Lê Công Hành tên thật Trần Quốc Khải, sinh ngày 12 tháng Giêng năm Bính Ngọ (1606) tại làng Quất Động, đỗ Tiến sĩ thời vua Lê Thần Tông (1637). Năm 40 tuổi được cử đi sứ qua Trung Quốc và chính trong chuyến đi sứ này Ngài đ học được kỹ thuật tinh xảo của nghề thêu phương Bắc góp phần chấn hưng nghề thêu Đại Việt. Ngài làm quan đến chức Thượng Thư bộ Công và được ban quốc tính họ Lê. Ngài từ trần ngày mồng bốn tháng 6 năm Tân Sửu (1661) hưởng thọ 56 tuổi. Việc tôn vinh công đức của Ngài đối với đất nước về nghề thêu được đời sau khắc ghi thành đôi câu đối hiện vẫn lưu lại trước cửa đền thờ Tú Thị: Hoa quốc văn chương, Bắc sứ lưu niên truyền vĩ tích. Giáo dân cẩm tú, Nam thiên trung cổ khởi sùng từ. Tạm dịch: Tài trí rạng non sông, sứ bắc năm xưa lưu truyền công vĩ đại Thuê thùa dạy dân chúng, trời nam ngày nay xây dựng chốn phụng thờ + Nguyên liệu và dụng cụ nghề thêu: * Nguyên liệu: Nguyên liệu của nghề thêu không nhiều, gồm có chỉ và tấm vải là có thể tạo thành một sản phẩm thêu tay truyền thống. * Dụng cụ: Ngoài cây kim thêu với cỡ số 5, 8 và 12 với dụng cụ là bộ khung gỗ dùng căng thẳng tấm vải và con đội kê khung. + Công đoạn đầu tiên để thực hiện một sản phẩm thêu là sáng tác mẫu vẽ. Mẫu vẽ được thực hiện với 3 công đoạn, bằng phác thảo + tô màu, chuyển hình qua giấy mỏng để tách r nt giới hạn từng mng thu trước khi in vào vải. Người thợ được hướng dẫn cách pha màu, canh chỉ… khi thêu xong, bộ phận kỹ thuật kiểm tra sửa chữa trước khi làm bìa cho vo khung kính. - Nx dặn dò : Hoàn thành bài vẽ , quan sát cái cốc D-Phần bố sung:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ TẬP ĐỌC - Tiết 42 - SGK/ 115 NHẮN TIN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK. B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh, Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc, SGK HS: SGK. C-Tiến trình dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Câu chuyện bó đũa. - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi: + Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa? + Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? + Nêu nội dung của bài. - Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 2: Giới thiệu bài Trong bài tập đọc này, các em sẽ đọc được 2 mẩu tin nhắn. Qua đó, các em sẽ hiểu tác dụng của tin nhắn và biết cách viết một mẩu tin nhắn v Hoạt động 3: Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1 sau đó Hd Hs đọc. Chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm. - Hs đọc từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp- Giải nghĩa từ mới trong SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. v Hoạt động 4: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 1/ Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? ( Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy ) 2/ Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? ( Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh đang còn ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh. Lúc Hà đến, Linh không có ở nhà ) - Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất. 3/ Chị Nga nhắn tin Linh những gì? ( Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về ) 4/ Hà nhắn tin Linh những gì? ( Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn ) 5/ Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các em viết ngắn gọn, đủ ý. v Hoạt động 5: Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu hs đọc tin nhắc ( gọi mời ) – Nhận xét cách đọc, bình chọn người đọc hay v Hoạt động 6: Củng cố - Tin nhắn dùng để làm gì? - Nhận xét- Dặn dò: HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý. - Chuẩn bị: Tiếng võng kêu. D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN - tiết 68 - SGK/ 68 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết t

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan