Giáo án dạy học lớp 1 tuần 15

Học vần

BÀI : om, am

I.Mục tiêu:

 1-KT-KN:Đọc, viết được om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Nói lời cảm ơn.

 2-TĐ- Có ý thức được khi nào cần nói lời cảm ơn với người khác.

II.Đồ dùng dạy

- Tranh minh hoạ SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

a.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: bình minh, nhà rông

- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.

- GV nhận xét chung.

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp 1 tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 15 Thứ, ngày TT TCT Môn Tên bài Hai 26/11 1 2 3 4 5 129 130 15 29 SHĐT Học vần Học vần Đạo đức Phụ đạo Om, am Luyện tập Đi học đều và đúng giờ (t2). Tiếng Việt (đọc) Ba 27/11 1 2 3 131 132 61 15 Học vần Học vần Toán TNXH Ă, âm Luyện tập Luyện tập Lớp học Tư 28/11 1 2 3 4 5 133 134 15 62 30 Học vần Học vần Thủ công Toán Phụ đạo Ôm, ơm Luyện tập Gấp cái quạt (t1). Phép cộng trong phạm vi 10 Toán. Năm 29/11 1 2 3 4 135 136 63 15 Học vần Học vần Toán Mĩ thuật Em, êm. Luyện tập Luyện tập . Vẽ cây Sáu 30/11 1 2 3 4 5 13 14 64 15 15 Tập viết Tập viết Toán NGLL SHTT Nhà trường, buôn làng…. Đỏ thắm, mầm non…. Phép trừ trong phạm vi 10. Tổng kết tháng học tốt. Đánh giá... Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012. Học vần BÀI : om, am I.Mục tiêu: 1-KT-KN:Đọc, viết được om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Nói lời cảm ơn. 2-TĐ- Có ý thức được khi nào cần nói lời cảm ơn với người khác. II.Đồ dùng dạy - Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: bình minh, nhà rông - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. - GV nhận xét chung. b-Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: om, am. Viết bảng 2.Dạy vần om a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần om. - Cho HS cả lớp cài vần om . - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng xóm - GV nhận xét và ghi bảng tiếng xóm - Gọi 1 HS phân tích tiếng xóm - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “làng xóm”. - Gọi đánh vần tiếng xóm, đọc trơn từ làng xóm - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ôm( Quy trình tương tự) 1. Vần ôm dược tạo nên từ ô và m 2. So sánh ôm và om: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: om bắt đầu bằng o, ôm bắt đầu bằng ô. 3. Đánh vần: am, tràm, rừng tràm c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: om, am, làng xóm, rừng tràm - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu: chòm râu, đom đóm. Quả trám, trái cam. Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Luyện đọc trên bảng. Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: om, am, làng xóm, rừng tràm - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Nói lời cảm ơn" - Cho H quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: Trong trang vẽ những ai? Họ đang làm gì? + Tại sao em bé lại cảm ơn chị? Con đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa? Khi nào thì phải nói lời cảm ơn? - HS đọc theo GV om, am. - 1 HS phân tích vần om: Gồm o và m. - Cả lớp thực hiện cài vần om. - HS quan sát trả lời: Ta thêm âm m đứng trước vần om dấu sắc trên âm o. - HS cả lớp cài tiếng xóm - 1 HS phân tích tiếng xóm: gồm âm x vần om, dấu sắc. - Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp: xờ- om- xom- sắc – xóm- xóm. - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng Om- xóm- làng xóm. - HS cả lớp cài vần anh - Quan sát và so sánh om với ôm - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV Om, am, làng xóm, rừng tràm. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe, đọc theo Chòm râu, đom đóm. Quả trám, trái cam. - HS lần lượt phát âm: om, xóm, làng xóm và am, tràm, rừng tràm - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc câu ứng dụng Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói: Nói lời cảm ơn. - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV Chị và em bé.. Chị cho bóng em bé. Vì chị đã cho quà. Rồi. Khi được người khác cho quà, giúp đỡ việc gì đó.... C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài:ăm, âm. Môn : Đạo đức: BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1-KT-KN:Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các HS thực hiện tốt quyền được học của mình. 2-TĐ- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước chúng ta học bài gì? Đi học đều và đúng giờ. - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? - GV nhận xét, ghi điểm . Hoạt động GV Hoạt động HS B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi bảng.Đi học đều và đúng giờ.(T2) 2.Hoạt động 1 : Sắm vai tình huống trong bài tập 4 - GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong BT 4. - GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong từng bức tranh. - Nhận xét đóng vai của các nhóm. - GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? GV kết luận:Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. 3.Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm (bài tập 5) - GV nêu yêu cầu thảo luận. Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh? - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận:Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. 4.Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp. - Đi học đều có lợi gì? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì? - Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Trò ngoan đến lớp đúng giờ, Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì. Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các HS học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của mình. - HS nêu tên bài học.Đi học đều và đúng giờ (t2). - Học sinh mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Các nhóm thảo luận và đóng vai trước lớp. - Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. - Học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét. CTrời mưa, các bạn đang mặc áo mưa, đội nón, mũ để đi học. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi Được nghe giảng đầy đủ, hiểu bài hơn..... Sắp xếp thời gian, quan tâm đến việc học..... Khi bị bệnh, nhà có tang.......phải xin phép thầy ,cô giáo. . C.Củng cố, dặn dò: - Hôm nay chúng ta học bài gì? Đi học đều và đúng giờ. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Học bài, xem bài mới.Trật tự trong trường học. Cần thực hiện: Đi học đều đúng giờ, không la cà dọc đường, nghỉ học phải xin phép. Phụ đạo Tiếng việt:đọc I-Mục tiêu. 1-KT-KN: Đọc viết được các âm, từ đã học. 2-TĐ- quan sát , chú ý để đánh vần đọc được các vần, từ đã học một cách chắc chắn. II-Chuẩn bị. Các vần, từ đã viết sẵn trên bảng. III- Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vần, từ mà chúng ta đã học. 2-Giảng bài. Giáo viên ghi bài lên bảng. Om, am, ăm, âm, chòm râu, trái cam. Đỏ thắm, mầm non. Giáo viên đọc mẫu. Hướng dẫn học sinh đọc đánh vần, đọc trơn. Nhận xét, sửa sai. Cho học sinh đọc trơn lại một lần. Quan sát đọc bài. Om, am, ăm, âm. Chòm râu, trái cam. Đỏ thắm. Mầm non. Quan sát, lắng nghe. Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân. Đánh vần, đọc trơn vần, từ. o- mờ- om- om. a- mờ- am- am. Ă- mờ- ăm- ăm. Â- mờ- âm- âm. Chờ- om- chom- huyền- chòm. Rờ- âu- râu- râu. Chòm râu....... 3-Củng cố- dặn dò. Học sinh đọc bài trên bảng lớp. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012. Học vần BÀI : ăm, âm I.Mục tiêu: 1-KT-KN: Đọc, viết được ă, âm, nuôi tằm, hái nấm, từ và các câu ứng dụng.Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề; thứ , ngày, tháng, năm. 2-TĐ-.Học sinh hiểu được thời gian: thứ, ngày, tháng, năm. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: làng xóm, rừng tràm . - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. Mưa tháng bảy gãy cành trám. Nắng tháng tám rám trái bòng. - GV nhận xét chung. b-Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: ăm, âm. Viết bảng 2.Dạy vần ăm a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần ăm. - Cho HS cả lớp cài vần ăm . - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có ăm muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng tằm - GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm - Gọi 1 HS phân tích tiếng tằm - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”. - Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. âm( Quy trình tương tự) 1. Vần âm dược tạo nên từ â và m 2. So sánh âm và ăm: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: ăm bắt đầu bằng ă, âm bắt đầu bằng â. 3. Đánh vần: âm, nấm, hái nấm c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu: tăm tre, đỏ thắm. Mầm non, đường hầm. Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Luyện đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Thứ, ngày, tháng, năm" - Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: Bức tranh vẽ gì? em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao? Ngày chủ nhật em thường làm gì? Bây giờ là tháng mấy? - HS đọc theo GV ăm, âm. - 1 HS phân tích vần ăm: Gồm ă và m - Cả lớp thực hiện cài vần ăm - HS quan sát trả lời: thêm âm t đứng trước vần ăm, dấu sắc trên âm ă. - HS cả lớp cài tiếng tằm - 1 HS phân tích tiếng tằm: gồm âm t, vần ăm, dấu sắc. - Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp: tờ- ăm- tăm- huyền- tằm- tằm. - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS cả lớp cài vần âm - Quan sát và so sánh ăm với ăm - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV Ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe, đọc theo Tăm tre, đỏ thắm. Mầm non, đường hầm. - HS lần lượt phát âm: ăm, tằm, nuôi tằm và âm, nấm, hái nấm - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc câu ứng dụng: con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. - HS viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói: thứ , ngày, tháng, năm. - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV Vẽ tờ lịch, thời khóa biểu. Em thích thứ 7, chủ nhật. Vì em được đi chơi..... Em đi thăm ông bà....Bây giờ là tháng 12. C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học Nhận xét tiết học.về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: ôm, ơm. Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1- thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2-TĐ- Tính cẩn thận, tính chính xác trong học toán. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước chúng ta học bài gì? Phép trừ trong phạm vi 9. - Gọi 2 học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 9. - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 9 – 2 – 3 , 9 – 4 – 2 9 – 5 – 1 , 9 – 3 – 4 - Nhận xét cho điểm b-Giảng bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.Luyện tập. 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Giảm bỏ 2 cột cuối. - Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Giảm bỏ 2 dãy cuối. - Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. Bài 3: Giảm bỏ cột giữa. - Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán này. - Gọi học sinh nêu miệng bài tập. Bài 4: -Cho học sinh quan sát tranh, gọi HS nêu bài toán. - Cho HS cả lớp làm phép tính ở bảng con. - Gọi nêu phép tính, giáo viên ghi bảng. Bài 5: Giảm bỏ. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: - Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. - Học sinh chữa bài. 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 - HS nêu yêu cầu của bài - Làm bài vào SGK bằng bút chì 5 + 4 = 9 4 + 4 = 8 2 + 7 = 9 - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Thực hiện các phép tính trước sau đó lấy kết qủa so sánh với các số còn lại để điền dấu thích hợp. - Học sinh khác nhận xét. 5 + 4 = 9 9 – 0 > 8 9 – 2 < 8 4 + 5 = 5 + 4 - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh nêu bài toán : Trong lồng có 3 con gà, ở ngoài có 6 con gà. Hỏi có tất cả mấy con chim. - Viết phép tính vào bảng con: 8 – 2 = 6 C.Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 9.( 3 em). - Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.Phép cộng trong phạm vi 10. Môn : TNXH BÀI : LỚP HỌC I.Mục tiêu : 1-KT-KN:Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.nói được tên thầy, cô giáo chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. 2-TĐ- có ý thức đoàn kết với bạn bè trong lớp học của mình. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước chúng ta học bài gì? An toàn khi ở nhà. Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu? Dao, kéo. Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? - GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài, ghi bảng. Lớp học. 2.Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm: MĐ: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau: Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì? Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó? Bạn thích lớp học nào? Tại sao? - Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó. - GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường. 3.Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn. Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét. Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp. Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với các thầy cô và bạn bè. Quan sát nhắc lại tên bài.Lớp học. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 H nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi. Có cô giáo và các bạn. Có bàn, ghế của học sinh và giáo viên. Lớp của em giống hình ở dưới trang 32 SGK. Em thích lớp học ở trên vì có đầy đủ đồ dùng, lớp đẹp..... Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe. Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Lớp của em là lớp 1A, trường Tiểu học Tân Phú, huyện thới bình, tỉnh Cà Mau. Lớp của em rất đẹp, có nhà tường, có bảng đen, bàn, ghế mới rất đẹp......Em rất yêu quý lớp học của em. C.Củng cố, dặn dò : - Hôm nay chúng ta học bài gì? Lớp học. - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Hoạt động ở lớp. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012. Học vần BÀI : ôm, ơm I.Mục tiêu: 1-KT-KN:Đọc, viết được ôm, ơm, con tôm, đống rơm, từ và đoạn thơ ứng dụng.Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : anh, chị em trong nhà. 2-TĐ- ý thức được anh chị em trong nhà phải biết thương yêu nhau. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III-Các hoạt động dạy và học. a-Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: nuôi tằm, hái nấm - Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. - GV nhận xét chung. b-Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta học vần: ôm, ơm. Viết bảng 2.Dạy vần ôm a) Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần ôm. - Cho HS cả lớp cài vần ôm. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Có ôm muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? - Cho HS cài tiếng tôm - GV nhận xét và ghi bảng tiếng tôm - Gọi 1 HS phân tích tiếng tôm - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm”. - Gọi đánh vần tiếng tôm, đọc trơn từ con tôm - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. ơm( Quy trình tương tự) 1. Vần ơm được tạo nên từ ơ và m 2. So sánh ơm và ôm: - Giống: kết thúc bằng m - Khác: ôm bắt đầu bằng ô, ơm bắt đầu bằng ơ. 3. Đánh vần: ơm. rơm, đống rơm c) Hướng dẫn HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết lần lượt: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - GV nhận xét và sửa sai. d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu: chó đốm, chôm chôm. Sáng sớm, mùi thơm. Tìm tiếng có vần mới? Tiết 2 3.Luyện tập Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Luyện đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao - Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng b)Luyện viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Thu vở chấm, nhận xét cách viết c) Luyện nói: Chủ đề "Bữa cơm" - Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý: Bức tranh vẽ gì? + Trong bữa cơm em thấy có những ai? + Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày? Mỗi bữa thường có những món gì? Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát? em thích ăn nhất món gì? Mỗi bữa em ăn mấy chén cơm? - HS đọc theo GV ôm, ơm. - 1 HS phân tích vần ôm. Gồm ô và m. - Cả lớp thực hiện cài vần ôm. - HS quan sát trả lời: ta thêm âm t vào trước vần ôm. - HS cả lớp cài tiếng tôm - 1 HS phân tích tiếng tôm - Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp: tờ- ôm- tôm- tôm. - Quan sát, lắng nghe - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng Ôm- tôm- con tôm. - HS cả lớp cài vần ơm - Quan sát và so sánh ơm với ôm - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV Ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe, đọc theo Chó đốm, chôm chôm. Sáng sớm, mùi thơm. Đốm, chôm, sớm, thơm. Đánh vần và đọc trơn tiếng. - HS lần lượt phát âm: ôm, tôm, con tôm và ơm, rơm, đống rơm - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 HS đọc câu ứng dụng Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao - HS viết vào vở tập viết Ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Đọc tên bài luyện nói: Bữa cơm. - Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV Cả gia đình đang ăn cơm. Có bà, cha mẹ, chị và em. Hai hoặc ba bữa. Cơm, canh, cá, thịt...... Mẹ em..... Học sinh trả lời. C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài: em, êm. Moân : Thuû coâng Tieát 15 : Gaáp caùi quaït I- MUÏC TIEÂU : - Hoïc sinh bieát caùch gaáp caùi quaït. - Gaáp vaø daùn noái ñöôïc caùi quaït baèng giaáy, caùc neáp gaáp coù theå chöa ñeàu, chöa thaúng theo ñöôøng keû . - Reøn kheùo tay,yeâu thích moân hoïc. II- ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - GV : Baøi maãu,giaáy maøu hình chöõ nhaät,sôïi chæ (len) maøu. Ñoà duøng hoïc taäp (buùt chì,hoà). - HS : Giaáy maøu,giaáy nhaùp,1 sôïi chæ hoaëc len,hoà daùn,khaên,vôû thuû coâng. III- HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå. 2. Baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh,nhaän xeùt . Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn. 3. Baøi môùi Ÿ Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi hoïc – Ghi ñeà baøi. Muïc tieâu : Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc caùc neáp gaáp caùch ñeàu cuûa caùi quaït ñeå öùng duïng vaøo vieäc gaáp. - Giaùo vieân giôùi thieäu baøi maãu vaø hoûi : Ñeå gaáp ñöôïc caùi quaït tröôùc heát em phaûi gaáp theo maãu naøo ? - Giaûng theâm : Giöõa quaït maãu coù daùn hoà,neáu khoâng coù hoà ôû giöõa thì 2 nöûa quaït nghieâng veà 2 phía. Ÿ Hoaït ñoäng 2 : Hd hoïc sinh caùch gaáp Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát caùch gaáp caùi quaït vaø thöïc haønh treân giaáy vôû. Giaùo vieân höôùng daãn maãu caùch gaáp. Ø Böôùc 1 : Ñaët giaáy maøu leân baøn gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu. Ø Böôùc 2 : Gaáp ñoâi laáy daáu giöõa,duøng chæ buoäc giöõa,boâi hoà neáp gaáp ngoaøi cuøng. Ø Böôùc 3 : EÙp chaët 2 phaàn vaøo nhau chôø hoà khoâ thì môû ra thaønh quaït. Hoïc sinh thöïc haønh,giaùo vieân quan saùt,nhaéc nhôû. 4. Cuûng coá : Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc gaáp caùi quaït giaáy. 5. Nhaän xeùt – Daën doø : - Tinh thaàn,thaùi ñoä hoïc taäp vaø vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh. - Chuaån bò giaáy maøu,ñoà duøng hoïc taäp vaø 1 sôïi chæ (len) ñeå gaáp quaït ñeïp ôû tieát 2. Hoïc sinh quan saùt vaø traû lôøi. Hoïc sinh quan saùt vaø ghi nhôù thao taùc. Hoïc sinh thöïc haønh treân giaáy vôû. Toán BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10. I.Mục tiêu : 1-KT-KN:Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10, viết được phép ính thích hợp với hình vẽ. 2-TĐ- Tính cẩn thận, chính xác. II-Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3. 5 + 4 = 9 4 + 4 = 8 2 + 7 = 9 - Nhận xét, ghi điểm b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng . Phép cộng trong phạm vi 10. 2.Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10 *Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: - Giáo viên đính lên bảng 9 quả cam và hỏi: +Có mấy quả cam? +Có 9 quả cam thêm 1quả cam nữa là mấy quả cam? +Làm thế nào để biết là 10 quả cam ? - GV viết công thức : 9 + 1 = 10 trên bảng và cho học sinh đọc. *Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 9 quả cam và 1 quả cam cũng như 1 quả cam và 9 quả cam . Do đó 9 + 1 = 1 + 9 - GV viết công thức lên bảng: 1 + 9 = 10 rồi gọi học sinh đọc. - Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 8 + 2 = 2 + 8 = 10; 7 + 3 = 3 + 7 = 10, 6 + 4 = 4 + 6 = 10; 5 + 5 = 10 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để tìm ra kết qủa của phép tính. - Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: - Cho học sinh nêu cách làm. - Cho học sinh làm VBT Nhận xét. Bài 3: Cho học sinh quan sát tranh SGK Nêu bài toán. Ghi phép tính thích hợp. Nhận xét. HS nhắc tựa.Phép cộng trong phạm vi 10. - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. - 9 quả cam. - Học sinh nêu: 9 quả cam thêm 1quả cam là 10 quả cam . - Làm tính cộng, lấy 9 cộng 1 bằng 9 + 1 = 10. - Học sinh đọc lại: 9 +

File đính kèm:

  • docTuần 15.doc