MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : it, iêt
I.Mục tiêu:
- H hiểu được cấu tạo it, iêt.
- Đọc và viết được it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Nhận ra it, iêt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
- Đọc được từ và câu ứng dụng : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: H tô, vẽ, viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 19/12/08
Ngày dạy: 22/12/08
Tiết 1 + 2
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : it, iêt
I.Mục tiêu:
- H hiểu được cấu tạo it, iêt.
- Đọc và viết được it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Nhận ra it, iêt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
- Đọc được từ và câu ứng dụng : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: H tô, vẽ, viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
4’
36’
37’
3’
A.Kiểm tra bài cũ :
- Yc 2 H lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Dạy vần
it
a.Nhận diện vần
- Gọi 1 H phân tích vần it.
- Yc lớp cài vần it.
- GV nhận xét, biểu dương
b.Đánh vần
* Vần
- HD đánh vần vần ăt: i– tờ – ít
- Yc đánh vần
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho H, biểu dương.
* Tiếng và từ khóa
- Có it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào?
- Yc cài tiếng mít
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít.
- Gọi phân tích tiếng mít.
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít
i – tờ – ít
mờ – ít – mít– sắc - mít
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho H, biểu dương.
- Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”.
+ Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
- Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn từ trái mít.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
c.Viết
- HD viết bảng con: it, mít
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi, biểu dương
iêt (dạy tương tự)
- iêât được tạo nên từ iê và t
- Yc so sánh 2 vần: iêt, it
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khóa
- Yc đọc lại 2 cột vần.
- Hướng dẫn viết bảng con: iêt, viết
- GV nhận xét và sửa sai.
d.Đọc từ ứng dụng:
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
- Yc đánh vần, đọc trơn
- Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc
*Luyện đọc bảng lớp
* Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
- GV nhận xét và sửa sai.
b.Luyện viết
- Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
- Theo dõi học sinh viết.
- GV thu vở 10 H để chấm.
- Nhận xét cách viết.
c.Luyện nói
- Yc H đọc chủ đề: : H tô, vẽ, viết.
- GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ H đã được học tô, vẽ và học viết chữ không?
+ H có thích học tô, vẽ và viết chữ không, vì sao?
C.Củng cố , dặn dò
- Gọi đọc bài.
- Nhận xét tiết học
- Học bài, xH bài ở nhà
- H 1, tổ 1,2: bút chì. H 2, tổ 3: mứt gừng.
- Lắng nghe, quan sát
- H phân tích: I đứng trước, t đứng sau
- Cài bảng cài.
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Cá nhân, tổ, cả lớp
- Lắng nghe, quan sát
- Thêm âm m đứng trước vần it, dấu sắc trên âm i.
- Toàn lớp.
- Lắng nghe, quan sát
- 1 H: âm m đứng trước vần it, dấu sắc trên âm i.
- Lắng nghe, quan sát
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp
- Tiếng mít.
- CN 4 H, đọc trơn 4 H, nhóm.
- CN 2 H
- Viết bảng con
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Giống nhau: kết thúc bằng t.
Khác nhau: iêt bắt đầu bằng iê, it bắt đầu bằng i.
- Lắng nghe, quan sát
- 1 H.
- Viết bảng con
- vịt, nghịt, tiết, biết
- Cá nhân, tổ, cả lớp
- CN 2 H
- CN 6 ->8 H, lớp đồng thanh.
- H tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 H, đọc trơn toàn câu 7 H, đồng thanh.
- Viết vào vở tập viết: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- 2 H đọc
- Trả lời
- 3 H
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 3
MÔN: TOÁN
BÀI : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh nhận biết được “Điểm”, “ Đoạn thẳng”.
-Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
37’
1’
A.Ổn định lớp
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
- Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B
- Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần.
- Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)…
- Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”.
- Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”.
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
- Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB.
4. Họïc sinh thực hành:
a.Bài 1:
- Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc).
- Gọi từng H đọc nối tiếp
b.Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài: Dùng thước thẳng và bút để nối thành đoạn
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK.
- Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó.
c.Bài 3:
- Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
- Nhận xét, biểu dương.
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học bài, chuẩn bị bài mới
- Hát
- Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên
A B
· ·
điểm A điểm B
- Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nối tiếp.
A · · B
Đoạn thẳng A B
- Học sinh nối tiếp đọc lại.
- Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên.
- Học sinh thực hành trên bảng con.
- Vẽ nhiều lần để quen thao tác.
- học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
- Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Cả lớp làm vào sách.
- Thực hiện
- Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu.
- Lắng nghe, quan sát
Tiết 4
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
-Học sinh biết nói lời xin lỗi và cảm ơn trong cuộc sống
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
27’
1’
A.Ổn định lớp
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 6
- Yc H thảo luận:
+ Trong giờ học bạn Lan ngồi nói chuyện không chịu nghe giảng, nếu là H H có như thế không?
+ Khi đã vào học, cô giáo đang giảng bài và các bạn đang học, Mai đi học muộn và bạn thản nhiên bước vào lớp, theo H bạn hành động như vậy có được không? Nếu là H H sẽ làm gì?
- Yc đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại, biểu dương.
3.Hoạt động 2: Thỏ luận cặp đôi
- Khi bố mẹ mua bóng bay cho các H H phải nói gì với bố mẹ?
- Khi H vô tình đụng phải bạn H phải làm gì?
- Yc đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại, biểu dương.
C.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học bài, chuẩn bị kiểm tra cuối kì
- Hát
- Thảo luận
- Trình bày
- Lắng nghe, quan sát
- Thảo luận
- Trình bày
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe
Ngày soạn: 20/12/08
Ngày dạy: 23/12/08
Tiết 1
MÔN: HÁT NHẠC
BÀI: TẬP BIỂU DIỄN
I.Mục tiêu: Giúp H
- Ôn tập lại các bài hát: Đàn gà con, Sắp đến tết rồi.
- Củng cố kĩ năng biểu diễn các động tác phụ họa đi kèm bài hát.
II.Chuẩn bị: Giáo viên
- Lời hai bài hát
- Động tác phụ họa
III.Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
27’
1’
A.Ổn định lớp
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Hoạt động 1: Ôn bài hát: Đàn gà con, Sắp đến tết.
- Yc H lần lượt hát 2 bài hát
- Yc cả lớp hát lại hai bài hát
- Yc cả lớp hát lại hai bài hát kết hợp gõ theo tiết tấu.
- Nhận xét, biểu dương.
3.Hoạt động 3: Tập hát và biểu diễn động tác phụ họa hai bài hát
- Hướng dẫn các động tác múa phụ họa của hai bài hát
- Yc H tập biểu diễn và hát
- Yc cả lớp hát và biểu diễn động tác phụ họa
- Nhận xét, biểu dương.
C.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập biểu diễn và hát cho cả nhà nghe
- Hát
- Cá nhân hát
- Đồng thanh hát
- Hát kết hợp gõ theo tiết tấu
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Cá nhân hát và biểu diễn
- Đồng thanh hát và biểu diễn
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
Tiết 1 + 2
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : uôt, ươt
I.Mục tiêu:
- H hiểu được cấu tạo uôt, ươt.
- Đọc và viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Nhận ra uôt, ươt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
- Đọc được từ và câu ứng dụng : trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
4’
36’
37’
3’
A.Kiểm tra bài cũ :
- Yc 2 H lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Dạy vần
uôt
a.Nhận diện vần
- Gọi 1 H phân tích vần uôt.
- Yc lớp cài vần uôt.
- GV nhận xét, biểu dương
b.Đánh vần
* Vần
- HD đánh vần vần ăt: u – ô- tờ – uốt
- Yc đánh vần
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho H, biểu dương.
* Tiếng và từ khóa
- Có uôt, muốn có tiếng chuột ta làm thế nào?
- Yc cài tiếng chuột
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuột.
- Gọi phân tích tiếng chuột.
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuột
u – ô - tờ – uôt
chờ – uôt - chuôt– nặng – chuột
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho H, biểu dương.
- Dùng tranh giới thiệu từ “chuột nhắt”.
+ Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
- Gọi đánh vần tiếng chuốt, đọc trơn từ chuột nhắt.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
c.Viết
- HD viết bảng con: uôt, chuột
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi, biểu dương
ươt (dạy tương tự)
- ươt được tạo nên từ ươ và t
- Yc so sánh 2 vần: ươt, uôt
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khóa
- Yc đọc lại 2 cột vần.
- Hướng dẫn viết bảng con: ươt, lướt
- GV nhận xét và sửa sai.
d.Đọc từ ứng dụng:
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
- Yc đánh vần, đọc trơn
- Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc
*Luyện đọc bảng lớp
* Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
- GV nhận xét và sửa sai.
b.Luyện viết
- Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
- Theo dõi học sinh viết.
- GV thu vở 10 H để chấm.
- Nhận xét cách viết.
c.Luyện nói
- Yc H đọc chủ đề: Chơi cầu trượt
- GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Qua tranh, H thấy nét mặt của các bạn như thế nào?
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
C.Củng cố , dặn dò
- Gọi đọc bài.
- Nhận xét tiết học
- Học bài, xH bài ở nhà
- H 1, tổ 1,2: trái mít. H 2, tổ 3: chữ viết.
- Lắng nghe, quan sát
- H phân tích: uô đứng trước, t đứng sau
- Cài bảng cài.
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Cá nhân, tổ, cả lớp
- Lắng nghe, quan sát
- Thêm âm ch đứng trước vần uôt, dấu nặng dưới âm i.
- Toàn lớp.
- Lắng nghe, quan sát
- 1 H: âm ch đứng trước vần uôt, dấu nặng dưới âm i.
- Lắng nghe, quan sát
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp
- Tiếng chuột.
- CN 4 H, đọc trơn 4 H, nhóm.
- CN 2 H
- Viết bảng con
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Giống nhau: kết thúc bằng t.
Khác nhau: ươt bắt đầu bằng ươ, uôt bắt đầu bằng uô.
- Lắng nghe, quan sát
- 1 H.
- Viết bảng con
- muốt, tuốt, vượt, ướt.
- Cá nhân, tổ, cả lớp
- CN 2 H
- CN 6 ->8 H, lớp đồng thanh.
- H tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 H, đọc trơn toàn câu 7 H, đồng thanh.
- Viết vào vở tập viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- 2 H đọc
- Trả lời
- 3 H
- Học sinh lắng nghe.
Tiết 4
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: Giúp H
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã được học.
- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp.
II.Chuẩn bị
- Một số tấm bìa ghi các đồ dùng
III.Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
27’
1’
A.Ổn định lớp
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp nhằm giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình
- Hướng dẫn H nói với bạn:
+ Các hoạt động ở lớp học của mình
+ Những hoạt động đó H thích nhất là hoạt động nào?
+ Cần làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt?
- Yc các cặp trình bày
- Nhận xét, kết luận: Các H phải biết hợp tác giúp đỡ bạn và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp
3.Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh , Ai đúng”
- Hướng dẫn cách chơi: H nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
- Chia cả lớp thành 2 nhóm chơi
- Phát một số tấm bìa cho các nhóm thảo luận và ghi tên các đồ dùng và dán lên bảng
- Nhận xét, biểu dương.
C.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- XH lại bài
- Hát
- Thảo luận
- Trình bày
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- 2 nhóm chơi thi
- Đồ dùng băng nhựa, Đồ dùng bằng giấy.
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
Ngày soạn: 21/12/08
Ngày dạy: 24/12/08
Tiết 1
MÔN: MĨ THUẬT
BÀI : VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu :
-Giúp H biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
-Vẽ được các hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh trang trí hình vuông: Khăn tay, gạch bông hình vuông.
-Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-Học sinh: Bút, tẩy, màu …
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
26’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của các H.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài và ghi bảng.
2.Giới thiệu cho học sinh xH cách trang trí hình vuông đơn giản
- Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để học sinh thấy được:
Vẽ đẹp của hình vuông trang trí.
Có nhiều cách vẽ và trang trí khác nhau.
Gợi ý cho học sinh thấy các hình giống nhau ở hình vuông thì trang trí giống nhau.
Gợi ý học sinh vẽ màu.
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại .
Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ:
Màu của 4 cánh hoa. Màu nền.
Yêu cầu: Nên vẽ cùng một màu ở 4 cách hoa.
Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ.
4.Học sinh thực hành:
Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hình cánh hao sao cho đều nhau.
Vẽ theo nét chấm.
Vẽ cân đối theo đường trục.
Vẽ màu theo ý thích
Màu cánh hoa có thể là một màu.
Màu nền có thể có 1 đến 2 màu.
5.Nhận xét đánh giá:
- Thu 10 bài chấm.
- Học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về:
Cách vẽ hình cân đối.
Màu sắc đều tươi sáng.
- Nhận xét, biểu dương
C.Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét -Tuyên dương.
- Hoàn thành bài thực hành ở nhà nếu chưa hoàn thành xong.
- Vở tập vẽ, tẩy, chì,…
- Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình.
- Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình.
- Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp.
- Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vuông.
- Lắng nghe
Tiết 2 + 3
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- H đọc, viết được 14 vần đã học từ bài 68 đến 74.
- Đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Chuột nhà và Chuột đồng
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ như trong sách giáo khoa
- Tranh minh họa câu chuyện kể
III.Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
4’
36’
39’
1’
A.Kiểm tra bài cũ
- Yc 2 H đọc và viết: tuốt lúa, vượt lên.
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Ôn tập
a.Các chữ và vần đã học
- Viết sẵn 2 bảng ôn vần trong sách giáo khoa lên bảng
- Giáo viên đọc vần , yêu cầu H viết vào bảng con từng vần.
- Các vần này có điểm gì giống nhau? Vần nào là vần có âm đôi?
- Nhận xét, biểu dương
- Yc H đọc các vần trên bảng
b.Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết 3 từ ứng dụng lên bảng: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Yc H tìm tiếng có chứa các vần đã học trong các từ đó
- Yc H đánh vần, đọc trơn.
c.Luyện viết
- Viết và nêu cách viết: chót vót, bát ngát
- Yc H viết vào bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa cho H
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút câu ứng dụng:
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
- Yc H tìm tiếng có chứa vần vừa ôn
- Yc H đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, biểu dương
b.Viết
- Yc H viết vào vở tập viết: chót vót, bát ngát
- Thu 10 bài chấm
- Nhận xét, biểu dương.
c.Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
- Kể chuyện lần 1
- Kể chuyện lần 2 có kèm tranh minh họa
- Yc H tập kể theo cặp
- Yc đại diêïn 3 cặp kể
- Yc H nhận xét, bình chọn
- Nhận xét, biểu dương
C.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 H lên bảng viết
- Lắng nghe, quan sát
- Quan sát
- Viết vào bảng con từng vần.
- Đều kết thúc bằng âm t, vần có âm đôi: iêt, uôt, ươt.
- Lắng nghe, quan sát
- Cá nhân, đồng thanh
- Quan sát
- Thực hiện: chót, vót, bát, ngát, việt.
- Cá nhân, đồng thanh
- Quan sát, lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Quan sát, lắng nghe
- một, mát
- Đánh vần, đọc trơn: 7 H.Đồng thanh
- Viết vào vở tập viết
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Tập kể theo cặp
- Đại diêïn 3 cặp kể
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe
Tiết 4
MÔN: TOÁN
BÀI : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua các đặc tính dài, ngắn của chúng.
-Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ các đoạn thẳng, một vài thước kẽ có độ dài khác nhau.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
34’
1’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
vẽ hai đoạn thẳng EF, MN.
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ, ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Giới thiệu biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
- Giáo viên đưa cao bút chì có độ dài ngắn khác nhau, cho học sinh so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 thước vào nhau sao cho 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia ta biết được cái nào dài hơn …
- Gọi học sinh lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau.
- Giáo viên giới thiệu các hình vẽ trong SGK và cho học sinh nêu.
+ Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên.
+ Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để so sánh các cặp đoạn thẳng và kết luận: “Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định”.
3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
- Giáo viên vẽ đoạn thẳng trên bảng và cho học sinh đo bằng gang tay để khẳng định : “Đoạn thẳng trong hình dài 3 gang tay nên đoạn thẳng đó dài hơn 1 gang tay”.
- Giáo viên cho học sinh quan sát 2 đoạn thẳng trong ô và nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.
- Giáo viên kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3. Bài tập thực hành:
a.Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
- Yc H làm bài vào sách.Gọi từng H nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài, biểu dương.
c.Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài: Tô màu vào giấy ngắn nhất.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể đếm số ô có trong mỗi đoạn thẳng hoặc đặt các băng giấy cho 1 đầu bằng nhau để so sánh.
- GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 3 vào phiếu.
C.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xH bài mới.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Thực hiện, cả lớp làm bài ở bảng con.
E · · F
Đoạn thẳng EF
M · · N
Đoạn thẳng MN
- Học sinh theo dõi và thực hành theo cô để kiểm tra lại kết quả.
- Học sinh thực hành vơi nhiều que tính khác nhau để kết luận, que tính nào dài hơn que tính nào ngắn hơn.
A · · B
C · · D
- Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Học sinh đếm số ô và ghi vào bài tập, nêu kết quả.
- Lắng nghe, quan sát
- Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- Lắng nghe
Ngày soạn: 22/12/08
Ngày dạy: 25/12/08
Tiết 1
MÔN: TOÁN
BÀI : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc: như bàn học sinh, bảng đen… bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ học sinh.
-Nhận biết rằng: Gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì nhất thiết không giống nhau. Từ đó biết được sự “sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”.
-Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
37’
1’
I.Ổn định lớp
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Giới thiệu đo độ dài gang tay:
- Giáo viên nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
- Cho học sinh xác định 2 điểm để đo và vẽ đoạn thẳng bằng gang tay của mình.
3.Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay:
- Giáo viên cho học sinh đo cạnh bảng bằng gang tay: Hướng dẫn học sinh đặt ngón tay cái sát mép bên trái của bảng kéo căng ngón giữa và đăït dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón tay về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép bên phải của bảng, mỗi lần co và đếm 1, 2 … cuối cùng đọc to kết quả đo được bằng gang tay
4.Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân:
- Giáo viên nêu YC và làm mẫu đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
Mỗi lần bước là mỗi lần đếm số bước: một bước, hai bước….Cuối cùng đọc to kết quả đã đo bằng bước chân bục giảng.
5.Hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài bằng gang tay chiều dài cái bàn học sinh.
Giáo viên vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho học sinh đo bằng bước chân.
Cho học sinh đo độ dài bàn Giáo viên bằng que tính.
Cho học sinh đo độ dài bảng đen bằng sải tay.
III.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xH bài mới.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- Học sinh xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của học sinh và nêu “Độ dài gang tay của H bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
- Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang, … và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”.
- Học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được.
- Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu.
- Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được.
- Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
- Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
- Học sinh thực hàn
File đính kèm:
- TUẦN 18.doc