Giáo án dạy khối 1 tuần 9

TIẾT 1+2

Môn : Học vần

BÀI : UÔI – ƯƠI

I.Mục tiêu :

-H đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

-Đọc được câu ứng dụng :

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa.

-Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.ù

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn:18/10/2008 Ngày dạy : 20/10/2008 TIẾT 1+2 Môn : Học vần BÀI : UÔI – ƯƠI I.Mục tiêu : -H đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. -Đọc được câu ứng dụng : II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.ù III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 5’ 30’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: đồi núi, gửi thư - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc câu ứng dụng - GV nhận xét chung. B.Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh rút ra vần uôi, ươi ghi bảng. 2.Dạy vần uôi a)Nhận diện vần - Gọi 1 H phân tích vần uôi. - Cho H cả lớp cài vần uôi. - GV nhận xét . b) Đánh vần - Chỉnh sửa phát âm cho H - Hướng dẫn cho H đánh vần: ui - Có uôi, muốn có tiếng chuối ta làm thế nào? - Cho H cài tiếng chuối. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuối. - Gọi H phân tích tiếng chuối. - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - Dùng tranh giới thiệu từ “nải chuối”. - Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. - Gọi đánh vần tiếng chuối, đọc trơn từ nải chuối. - Gọi H đọc sơ đồ trên bảng. ươi ( quy trình tương tự) 1.Vần ươi ghép từ ba con chữ: ư, ơ và i 2.So sánh uôi vào ươi: - Giống: kết thúc bằng i - Khác: uôi bắt đầu bằng uô, ươi bắt đầu bằng ươ. 3. Đánh vần: ươi, bưởi c) Hướng dẫn H viết bảng con - Hướng dẫn H viết lần lượt: uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi - GV nhận xét và sửa sai. Tiết 2 1.Luyện đọc a) Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải thích các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 b)Đọc câu ứng dụng - Cho H quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Chị Khan đang làm gì? - GT tranh rút câu ghi bảng: Bưởi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Hướng dẫn H đọc câu ứng dụng - Chỉnh sửa lỗi của H đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng C.Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Tổ chức cho H tìm tiếng có vần mới học - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần - Học bài, xH bài ở nhà. - 1 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết vào bảng con theo nhóm: N1 : đồi núi ; N2 : gửi thư - 1 H đọc câu ứng dụng - Đọc theo GV: uôi, ươi - 1 H phân tích. - H cài bảng cài - Nhìn bảng phát âm - Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp - H quan sát trả lời - H cả lớp cài tiếng chuối - 1 H phân tích tiếng chuối - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, trả lời - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc theo sơ đồ trên bảng - H cả lớp cài vần ưi - Quan sát và so sánh ui với ưi - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp - H viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - Lắng nghe - Lắng nghe, đọc theo - H lần lượt phát âm: uôi, chuối, nải chuối và ươi, bưởi, múi bưởi - Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Quan sát và nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - Theo dõi và đọc theo Gv chỉ - Tìm tiếng có vần mới học - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. TIẾT 3 Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Củng cố về phép cộng một số với 0. -Củng cố bảng cộng và làm tính trong phạm vi 5. -So sánh các số và tính chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5’ 30’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 H nhắc lại tên bài - YC H cả lớp làm bài vào bảng con: 0 + 5 = , 3 + 0 - Nhận xét chung. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập” 2.HD làm các bài tập : Bài 1 : Gọi H nêu YC của bài toán. - Viết bài toán lên bảng, Cho H lần lượt nêu miệng kết quả của các phép tính - GV viết bảng 2 + 3 = 3 + 2 và 1 + 4 = 4 + 1 Cho H quan sát và giúp H nhận xét: “Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi” Bài 2 : Gọi H nêu YC của bài toán. - Cho H làm tính theo cột dọc vào trong bảng con lần lượt từng phép tính - GV theo dõi nhận xét sữa sai. Bài 3 : Gọi H nêu YC của bài toán. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài. 2 …… 2 + 3 , vậy 2 < 2 + 3 5 - Cho H cả lớp làm các bài còn lại vào SGK bằng bút chì. - Gọi 3 H lên bảng chữa bài C.Củng cố: *Trò chơi : Nói nhanh kết quả: Một H nêu 1 phép tính và có quyền chỉ định 1 bạn nói kết quả. Ví dụ: Một học sinh nêu: 3 + 1 Học sinh khác nêu: “bằng 4”. - Nhận xét, tuyên dương. - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xH bài mới. - 1 H nhắc lại: “ Số 0 trong phép cộng”. - H làm bài vào bảng con Lớp thực hiện. - 1 H nêu yc của bài tập - H lần lượt nêu miệng kết quả của các phép cộng. - Quan sát và nhận xét - Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5 - 1 H nêu yc của bài tập - Làm bài vào bảng con - H nêu kết quả của các phép cộng. - Điền dấu thích hợp vào ô trống: - H làm các bài còn lại. - Cả lớp chia làm 2 nhóm tham gia trò chơi - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. TIẾT 4 Môn : Đạo đức: BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ - NHƯỜNG NHỊN H NHỎ. I.Mục tiêu : -Học sinh biết lễ phép với anh chị nhường nhịn H nhỏ, có như vậy anh chị H mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng. -Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời anh chị,biết nhường nhịn H nhỏ. II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh 5’ 25’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước học bài gì? - Cho H quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: +Bức tranh vẽ những gì? +Ở tranh bạn nào sống với gia đình? +Bạn nào sống xa cha mẹ? - GV nhận xét KTBC. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài ghi tựa. 2.Hoạt động 1 : Học sinh xH tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1 - Yc từng H quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh. - GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận: + Tranh 1: Anh đưa cam cho H ăn, H nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến H, H lễ phép với anh. + Tranh 2: Hai chị H đang cùng chơi đồ hang, chị giúp H mặc áo cho búp bê. Hai chị H chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ H trong khi chơi. Anh chị H trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau. 3.Hoạt động 3: Thảo luận phân tích tình huống (bài tập 2) - Cho H quan sát lần lượt từng tranh của bài tập 2 và thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - Theo H, bạn Lan ở tranh 1 sẽ có những cách giải quyết nào trong tình huống đó? - GV chốt lại một số cách cách ứng sử của Lan - Nếu H là Lan H sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV kết luận: Cách ứng sử Nhướng cho H bé chọn trước là đáng khen nhất thể hiện biết nhường nhịn H nhỏ - Cho H quan sát tranh 2 (quy tình tương tự) - Nếu H là Hùng H chọn cách giải quyết nào? Kết luận : Cách ứng xử trong tình huống là đáng khen thể hiện anh nhường H nhỏ. *Liên hệ thực tế: Ở nhà các H thường nhường nhịn H nhỏ như thế nào? - Tuyên dương, khen ngợi C.Củng cố : - Hỏi tên bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Học bài, xH bài mới. - 1 H nêu tên bài học: Gia đình H - 1 H lên bảng trả lời câu hỏi - Nhắc lại tên bài học. - Từng cặp H trao đổi về nội dung mỗi bức tranh. - Một số H nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. - Cả lớp trao đổi, bổ sung - Quan sát lần lượt từng tranh, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Tranh 1: bạn Lan đang chơi với H thì được cô giáo cho quà. + Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng H bé nhìn thấy và đòi mượn chơi. - Nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. - H thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp bổ sung Nhắc lại. - Cho H mượn và hướng dẫn H cách chơi, cách giữ đồ chơi khỏi hỏng - Một số H nêu ................—&™.............. Ngày soạn:19/10/2008 Ngày dạy : 21/10/2008 TIẾT 1 Môn : Hát BÀI : ÔN LÝ CÂY XANH I.Mục tiêu : -H biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Lý cây xanh. -Biết thực hiện các động tác phụ hoạ. -Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lý cây xanh. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5’ 25’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tên bài cũ. - Gọi H hát trước lớp. - Gọi H nhận xét. - GV nhận xét , ghi điểm. B.Bài mới : 1.GT bài, ghi tựa. 2.Hoạt động 1: Ôn bài hát “Lý cây xanh” - Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát. - GV chú ý để sửa sai. - Gọi H hát kết hợp phụ hoạ. - Gọi H hát kết hợp vỗ tay. - Gọi H hát và gõ theo tiết tấu. 3.Hoạt động 2 : Tập đọc thơ - Gọi học sinh đọc thơ và gõ tiết tấu. C.Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài hát, tên tác giả. - Gọi H hát lại bài hát. - Nhận xét, tuyên dương. - Tập hát ở nhà và biểu diễn cho bố mẹ cùng xH. - Lý cây xanh 1 H hát trước lớp. - H khác nhận xét bạn hát. - CN nhiều H hát. - Hát thi giữa các tổ. - Lớp hát kết hợp múa. - Lớp hát kết hợp vỗ tay. - Lớp hát và gõ phách. - Học sinh đọctheo hướng dẫn của GV. - Học sinh nêu. - Hát tập thể. - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. TIẾT 2 Môn : Học vần BÀI : UÔI – ƯƠI (tiết 3) I.Mục tiêu : -H đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. -Đọc được câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa. II.Đồ hin dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.ù -Tranh minh hoạ luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 30’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: nải chuối, múi bưởi. - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc câu ứng dụng - GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Luyện nghe – nói: Chủ đề “ Chuối, bưởi, vú sữa” - GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. +Tranh vẽ gì? +H đã ăn các loại quả này chưa? + H thích ăn quả gì? Vì sao? +Vườn nhà H trồng cây gì? +Chuối chín có màu gì? +Vú sữa chin có màu gì? +Ở bản H trồng nhiều cây gì nhất? - GV chốt lại, giới thiệu các loại hoa quả 2.Luyện viết vở tập viết - Yc H viết vào vở tập viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Thu vở 5 H chấm - Nhận xét cách viết C.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Học bài, xH bài ở nhà. - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết vào bảng con theo nhóm N1: nải chuối N2: múi bưởi - 1 H lên bảng cầm sách đọc câu ứng dụng - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát tranh và luỵen nói theo câu hỏi gọi ý của GV - H viết vào vở tập viết - 5 H nộp vở - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. TIẾT 3+4 Môn : Học vần BÀI : ay, â - ây I.Mục tiêu : -H hiểu được cấu tạo ay, ây. -Đọc và viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây. -Nhận ra ay, ây trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 5’ 30’ 35’ 5’ A.Ổn định lớp B.Bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: - GV cho H làm quen với â.Con chữ ny khi đánh vần ta gọi tên: ớ - Chúng ta học vần: ay, ây. GV viết bảng 2.Dạy vần ay a) Nhận diện vần - Vần ay được tạo nên từ: a và y - Cho H cài vần ay. - GV nhận xét b) Đánh vần Vần - Gv chỉnh sửa phát âm cho H - Hướng dẫn cho H đánh vần Tiếng và từ ngữ khoá - Cho H quan sát tiếng bay và phân tích tiếng - Chi bảng cho H đánh vần và đọc trơn từ ngữ khoá - Chỉnh sửa nhịp đọc cho H c) Viết Viết vần - Viết mẫu: ay Viết tiếng - Nhận xét và sửa lỗi cho H ây ( Quy trình tương tự) 1. Vần ai được tạo nên từ â và y 2. So sánh ây và ay - Giống: kết thúc bằng y -Khác: ay bắt đầu bằng a, ây bắt đầu bằng â 3. Viết: Nét nối giữa â và y; giữa d và ây. Viết tiếng và từ ngữ khoá: dây, nhảy dây d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập a) Luyện đọc Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng - Cho H đọc câu ứng dụng - Chỉnh sửa lỗi cho H - Đọc mẫu các câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho H viết vào vở tập viết : oi, ai, nhà ngói, bé gái - Thu vở chấm, nhận xét c) Luyện nói - Hướng dẫn H luyện nói bằng những câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Hằng ngày H đi xe hay đi bộ đến lớp? + Bố mẹ H đi làm bằng gì? + Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dung cách nào nữa? C.Củng cố, dặn dò: - Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo - Cho H tìm tiếng có vần vừa học - Học bài, xH bài mới ở nhà. - Hát tập thể - Đọc theo GV: ay, ây - Cài bảng cài - H nhìn bảng, phát âm - phân tích tiếng: b đứng trước, ay đứng sau - Theo dõi, đánh vần đọc trơn : cá nhân, nhóm, cả lớp - Viết bảng con - Viết vào bảng con: bay - 2-3 H đọc từ ngữ ứng dụng - H đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân. cả lớp - H lần lượt đọc: ay, bay, máy bay và ây, dây, nhảy dây - H đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân. cả lớp - H nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - 2-3 H đọc câu ứng dụng - H viết vào vở tập viết - H đọc tên bài luyện nói: chạy, bay, đi bộ, đi xe. - Lắng nghe câu hỏi gợi ý và luyện nói theo chủ đề - Theo dõi, đọc theo - Thi đua tìm tiếng có vần vừa học theo nhóm - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. TIẾT 5 Môn : TNXH BÀI : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI. I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Kể được những hoạt động mà H biết và H thích. -Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. -Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 9 phóng to. -Câu hỏi thảo luận. -Kịch bản do GV thiết kế . III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 2’ 5’ 25’ 3’ A.Ổn định : B.Kiểm tra bài cũ : Hỏi tên bài cũ : a) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào? b) Kể tên những thức ăn H thường ăn uống hàng ngày? - GV nhận xét cho điểm. - Nhận xét bài cũ. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Cho học sinh khởi động bằng trò chơi “Máy bay đến, máy bay đi”. - GV hướng dẫn cách chơi vừa nói vừa làm mẫu. GV hô: Máy bay đến người chơi phải ngồi xuống. - GV hô: Máy bay đi người chơi phải đứng lên, ai làm sai bị thua. - Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. 2.Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm: Bước 1: - GV chia nhóm học sinh theo tổ và nêu câu hỏi: Hằng ngày các H chơi trò gì? - GV ghi tên các trò chơi lên bảng. - Theo các H, hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? Bước 2: Kiểm tra kết qủa hoạt động. - Các H nên chơi những trò chơi nào có lợi cho sức khoẻ? - GV nhắc các H giữ an toàn trong khi chơi. 3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: - GV cho học sinh quan sát các mô hình 20, 21 SGK theo từng nhóm 4 H, mỗi nhóm 1 hình. GV nêu câu hỏi: + Bạn nhỏ đang làm gì? + Nêu tác dụng của việc làm đó? Bước 2 : Kiểm tra kết qủa hoạt động: - GV gọi 1 số học sinh phát biểu. Chốt ý: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ, vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? C.Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài : - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? - Nhận xét - Tuyên dương. - Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ. - Hát tập thể - 1 H trả lời nội dung câu hỏi. - 1 H kể tên những thức ăn hàng ngày - Học sinh khác nhận xét. - Lắng nghe - Tham gia trò chơi - Nhắc lại tên bài học theo GV - Học sinh trao đổi theo nhóm 4. Đại diện nhóm nêu tên các trò chơi - Đá bóng, nhảy dây, đá cầu, đi bơi…đều làm cho cơ thể chúng ta khéo léo nhanh nhẹn, khoẻ mạnh. - Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi - Một số H phát biểu - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại tên bài học. - 1 H trả lời - Thực hiện theo bài học ................—&™.............. Ngày soạn:19/10/2008 Ngày dạy : 22/10/2008 TIẾT 1 Môn : Mĩ Thuật BÀI : XH TRANH PHONG CẢNH I.Mục tiêu : -Giúp H hiểu được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ, màu sắc trong tranh. -Biết cách yêu mến cảnh đẹp quê hương. -Giáo dục óc thẩm mỹ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ cảnh biển, đồng ruộng, phố phường, làng quê. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5’ 25’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Hỏi tên bài cũ. - Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật? - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Kiểm tra đồ dùng học tập của các H. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. 2.Hướng dẫn học sinh xH tranh 1 - Tranh vẽ những gì? - Màu sắc cuả tranh như thế nào? Tóm ý: Tranh đêm hội là một tranh đẹp, màu sắc vui tươi đúng là một đêm hội. 3.Hướng dẫn học sinh xH tranh 2 - Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm? - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Màu sắc của tranh như thế nào? Tóm ý: Tranh chiều về là một bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ. GV kết luận: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều cảnh khác nhau như: nông thôn, thành phố, sông núi… . C.Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét -Tuyên dương. - Dặn H về nhà sưu tầm tranh phong cảnh - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật - Học sinh nêu. - 2 H, 1 H vẽ hình vuông, 1 H vẽ hình chữ nhật. - Để đồ dung học tập lên bàn cho GV kiểm tra - Học sinh xH tranh đêm hội. - Nhà cao, cây, chùm pháo hoa. - Tươi sáng và đẹp. - Học sinh lắng nghe. - XH tranh chiều về. - Ban ngày. - Cảnh nông thôn. - Màu sắc tranh tươi vui. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu. - Nêu lại tên bài học: XH tranh phong cảnh. - Sưu tầm tranh ảnh ở nhà. ................—&™.............. TIẾT 2+3 Môn : Học vần BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Biết đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y. - Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Cây khế II.Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to bảng chữ SGK trang 76. - Tranh minh hoạ luyện nói : Cây khế III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 35’ 35’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ? - Gọi 2 H lên bảng đọc và viết: máy bay, nhảy dây. - Gọi 1 H lên bảng cầm SGK đọc câu ứng dụng - GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi tựa. - Gọi H nêu vần đã học, GV ghi bảng. 2.Ôn tập a) Các vần vừa học - GV đọc âm, H chỉ chữ b) Ghép chữ thành vần c) Đọc từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm và giải thích một số từ ngữ ứng dụng d) Tập viết từ ngữ ứng dụng - Chỉnh sửa chữ viết cho H. Lưu ý H vị trí dấu thanh, nét nối giữa các chữ cái Tiết 2 3.Luyện tập a)Luyện đọc Nhắc lại bài ở tiết trước - GV chỉnh sửa phát âm cho H Đọc đoạn thơ ứng dụng - GV giới thiệu đoạn thơ GV theo dõi nhận xét. - GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích H đọc trơn b) Luyện viết c) Kể chuyện : Cây khế - Kể lại câu chuyện, có kèm theo tranh minh hoạ Kết luận: Ý nghĩa câu chuyện: Không nên tham lam C.Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng ôn cho H theo dõi và đọc theo - Tìm chữ có vần vừa đọc - Dặn H ôn lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà, xH trước bài mới - 2 H lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết vào bảng con theo nhóm N1: máy bay N2: nhảy dây - 1 H lên bảng cầm sách đọc câu ứng dụng - Học sinh nêu: oi, ai, ay, ây, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, … - H lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần - Chỉ chữ và đọc âm - H đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang - H đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - H viết bảng con: tuổi thơ - H lần lượt đọc các vần trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, cá nhân, cả lớp. - H thảo luận nhóm về tranh minh hoạ bài ứng dụng - H đọc: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả - H tập viết nối các từ ngữ còn lại của bài trong vở tập viết - H đọc tên câu chuyện - H thảo luận và cử đại diện thi tài + Tranh 1: Người anh lấy vợ ra ở riêng…. + Tranh 2: Một hôm, có một con đại bàng….. + Tranh 3: Người H theo đại bang bay đến hòn đảo….. + Tranh 4: Người anh sau khi nghe câu chuyện… + Tranh 5: Nhưng khác với H, người anh lấy quá nhiều vàng… - Theo dõi GV chỉ bảng và đọc theo - H tìm chữ có vần vừa học trong SGK - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. TIẾT 4 Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: -Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. -Phép cộng một số với 5. -So sánh các số. -Nhìn tranh viết phép tính thích hợp. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động H 5’ 30’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lên bảng làm bài: 2 … 2 + 3 , 2 + 3 … 4 + 0 - H cả lớp làm bài vào bảng con: 0 + 5 = ; 3 + 2 = - Nhận xét chung B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài trực tiếp: Ghi tựa “Luyện tập chung”. 2.HD làm các bài tập : Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. - GV theo dõi nhận xét sữa sai. Bài 2 : Gọi H nêu YC của bài toán. Mỗi con tính có 2 phép cộng ta làm thế nào? Cho học sinh làm bài ở VBT. GV theo dõi nhận xét sửa sai. Bài 3 : - Bài toán này yêu cầu làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài. 2 + 3 …5 , vậy 2 + 3 = 5 5 - Gọi 3 H lên bảng chữa bài Bài 4: - GV hướng dẫn học sinh quan sát từng hình trong SGK, qua đó gọi học sinh nêu bài toán. - Gọi nêu phép tính, ghi vào ô trống. - GV nhận xét sửa sai. C.Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bảng cộng trong PV5 - Nhận xét, tuyên dương. - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xH bài mới. - 2 H lên bảng làm bài - H cả lớp làm bài vào bảng con - Học sinh nhắc tựa. - 1 H nêu YC. H lần lượt thực hiện các phép cộng dọc. - Phải cộng lần lượt từ trái sang phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết qủa vừa tìm được cộng với số thứ ba. H làm VBT và nêu kết quả. - Điền > , < , = vào ô trống: - H làm các bài còn lại. - H quan sát tranh và nêu bài toán - Nêu phép tính - Viết phép tính vào bảng con - Nhiều học sinh đọc. - Thực hiện ở nhà. ................—&™.............. TIẾT 5 Môn: ATGT BÀI: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN ( Tiết 1) I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường khi qua đường và khi qua đường. - Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường. - Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy. 2.Kĩ năng - Biết nắm tay người lớn khi qua đường. - Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường. 3.Thái độ Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường. II. Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của H 2’ 30’ 3’ A.Ổn định lớp B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Hoạt động 1: Quan sát đường phố - Chia lớp thành 3 nhóm.Gợi ý để H nhớ lại đoạn đường ở gần trường nơi các H hằng ngày qua lại + Đường phố rộng hay hẹp? + Đường phố có vỉa hè không? + H thấy người đi bộ ở đâu? + Các loại xe chạy ở đâu? - H có thể nghe thấy những tiếng động nào? - H có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đường nào không? Kết luận:Khi đi ra đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các H cần: - Không đi một mình mà phải cùng đi với người lớn. - Phải nắm tay người lớn khi qua đường. - Phải đi trên vỉa hè, không đi dưới long đường, nếu không có vỉa hè thì phải đi sát vào mép đường - Quan sát xe cộ cẩn thận trước khi qua đường. - Nếu đường có vạch đi bộ qua đường, khi qua đường phải đi ở nơi có vạch đi bộ qua đường. - Không chơi, đùa dưới long đường. Kết luận chung: Đi bộ và qua đường phải an toàn. C.Củng c

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc