Tiết 1- 2: TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi nghỉ hơi đúng chỗ ;Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (TL được các câu hỏi trong SGK)
- Tăng cường Tiếng Việt: mắt cá chân, bó bột, bất động.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần thứ 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ 2 ngày 9 tháng 12 năm 2013
Tiết 1- 2: TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi nghỉ hơi đúng chỗ ;Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (TL được các câu hỏi trong SGK)
- Tăng cường Tiếng Việt: mắt cá chân, bó bột, bất động.
*ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng
-KiÓm so¸t c¶m xóc
-Tr×nh bµy suy nghÜ
-T duy s¸ng t¹o
-Ph¶n håi, lắng nghe tÝch cùc, chia sÎ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Bé Hoa
2. Bài mới:
. Giới thiệu bài
v Hoạt động 1: Luyện đọc
- a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- HD luyện đọc từng đoạn
- Giải nghĩa từ mới:
- Tăng cường Tiếng Việt: mắt cá chân, bó bột, bất động
- LĐ trong nhóm
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh
- 2 HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.
Chủ điểm: Bạn trong nhà.
Bạn trong nhà là những vật nuôi trong nhà như chó, mèo,…
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu
- HS LĐ các từ: lo lắng, sung sướng, rối rít, nhảy nhót, khúc gỗ, ngã đau, giường.
- HS LĐ các câu:
+ Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
+ Một hôm,/ mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.//
+ Con muốn mẹ giúp gì nào? (cao giọng ở cuối câu).
+ Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng tha thiết).
+ Nhưng con vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy đi chơi được.//
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, hài lòng.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 2, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?
+ Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào?
+ Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn?
+ Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?
+ Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai?
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
+ Bạn ở nhà của Bé là Cún Bông. Cún Bông là con chó của bác hàng xóm.
+ Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé.
+ Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa được gặp Cún.
+ Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê… Cún luôn ở bên chơi với Bé.
+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với Bé.
- Cá nhân thi đọc cả bài.
- HS trả lời.
TOÁN
NGÀY , GIỜ
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau .
-Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày .
-Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ .
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ .
-Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mô hình đồng hồ có thể quay kim.1 đồng hồ điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, giờ.
+ Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
+ Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
+ Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ?
+ Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ?
+ Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
- Mỗi ngày được chia ra các buổi là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
- Kim đồng hồ quay 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ?
+ Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ?
- Làm tương tự với các buổi còn lại.
+ 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Số?
+ Đồng hồ này chỉ mấy giờ ?
+ Điền số mấy vào chỗ chấm ?
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài.
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
+ Em đang ngủ.
+ Em ăn cơm cùng gia đình.
+ Em đang học ở lớp.
+ Em làm bài tập.
+ Em đang ngủ.
- HS đếm 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời 24 giờ (24tiếng đồng hồ).
+ Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
+ Còn gọi là 13 giờ.
- Đọc bài.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
+ Chỉ 6 giờ.
+ Điền 6.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bài BC.
+ 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
1 ngày có bao nhiêu giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ?
- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.
- Nhận xét giờ học.
***********************************
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 8: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ TT vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
* KN hîp t¸c víi mäi ngêi trong viÖc gi÷ g×n trËt tù VS n¬i c«ng céng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa được phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ Thực hành
3. Bài mới:
v HĐ1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ
+Tình huống1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim.
+Tình huống2: Sau khi ăn quà xong. Lan và Hoa cùng bỏ vỏ vào thùng rác.
+Tình huống3: Đi học về, Sơn và Hải không về nhà ngay mà còn rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
* KL: Cần phải giữ gìn TT, VS nơi cc.
v Hoạt động 2: Xử lí tình huống
1. Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan định mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai.
+ Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?
2. Giờ kiểm tra, GV không có ở lớp, Nam làm bài xong không biết mình làm có đúng không. Nam rất muốn trao đổi với các bạn xung quanh.
+ Nếu em là Nam em có làm như mong muốn không? Vì sao?
* KL: Cần phải giữ TT, VS nơi cc ở mọi lúc, mọi nơi.
v Hoạt động 3: Thảo luận cả N2.
Lợi ích của việc giữ TT, VS nơi cc là gì?
* Kết luận: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết.
- Hát
- HS, thảo luận và đưa ra cách giải quyết.
+ Nam và các bạn là hoàn toàn đúng vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật tự.
+Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+ Làm như thế là sai. Vì lòng đường là lối đi của xe cộ, đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, có thể gây ra tai nạn giao thông.
-HS thảo luận, đưa ra cách xử lí.
1. Nếu em là Lan, em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở.
2.Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự, xem lại bài làm của mình khônglàm mất trật tự và ảnh hưởng tới các bạn.
Nghe và ghi nhớ
+ Giữ TT, VS nơi cc sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát và sống thoải mái…
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2013
Trß ch¬i “ Nhanh lªn b¹n ¬i”, “Vßng trßn” vµ
“Nhãm ba, nhãm b¶y”
I. Môc tiªu:
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc c¸c trß ch¬i.
II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: S©n trêng,
- Ph¬ng tiÖn: cßi, kÎ 3 vßng trßn ®ång t©m cã b¸n kÝnh 3m; 3,5m; 4m.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn
Néi dung
§Þnh lîng
Ph¬ng ph¸p tæ chøc
Sè lÇn
thêi gian
Më ®Çu
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp.
- Xoay khíp cæ ch©n, khíp gèi h«ng
- §i thêng theo 2 hµng däc.
5phót
☺
● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ●
C¬ b¶n
- ¤n c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp.
* Trß ch¬i “ Nhanh lªn b¹n ¬i”
- GV nªu tªn trß ch¬i, nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ cho HS ch¬i.
* Trß ch¬i “Vßng trßn”:
- Cho häc sinh tËp theo vßng trßn kÕt hîp ®äc vÇn ®iÖu, vç tay nghiªng ngêi, nhón ch©n nh móa theo nhÞp, ®Õn nhÞp 8 nh¶y chuyÓn tõ 1 vßng trßn thµnh 2 vßng trßn vµ ngîc l¹i.
* Trß ch¬i “Nhãm ba, nhãm b¶y”
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, kÕt hîp chØ dÉn trªn s©n, sau ®ã cho häc sinh ch¬i thö, råi ch¬i chÝnh thøc.
27 phút
KÕt thóc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- Cói l¾c ngêi th¶ láng.
- Nh¶y th¶ láng.
- Gi¸o viªn cïng hs hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ.
5 phút
● ● ● ● ● ● ● ●
☺ ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ●
KỂ CHUYỆN
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I.MỤC TIÊU:
-Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’) Hai anh em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. bài mới:(29’)
v HĐ1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm.
-Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp.
Tổ chức thi kể giữa các nhóm.
Tranh 1
Tranh vẽ ai?
Cún Bông và Bé đang làm gì?
Tranh 2
- Chuyện gì xảy ra khi Bé và Cún đang chơi?
- Lúc đấy Cún làm gì?
Tranh 3
- Khi bé bị ốm ai đã đến thăm Bé?
- Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì?
Tranh 4
- Lúc Bé bó bột nằm bất động. Cún đã giúp Bé làm những gì?
Tranh 5
- Bé và Cún đang làm gì?
- Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì?
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể đọc thoại.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hát
4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.
Bài Con chó nhà hàng xóm.
Kể về tình bạn giữa Bé và Cún Bông.
Tình bạn đó rất đẹp, rất gần gũi và thân thiết.
+ Tranh vẽ Cún Bông và Bé.
+Cún Bông và Bé đang đi chơi với nhau trong vườn.
+ Bé bị vấp vào một khúc gỗ và ngã rất đau.
+ Cún chạy đi tìm người giúp đỡ.
+ Các bạn đến thăm Bé rất đông, các bạn còn cho Bé nhiều quà.
+ Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì Bé rất nhớ Cún Bông.
Cún mang cho Bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì. Cún cứ quanh quẩn chơi với Bé mà không đi đâu.
Bé và Cún lại chơi đùa với nhau rất là thân thiết.
Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh.
- Thực hành kể chuyện.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
MÔN: TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
MỤC TIÊU:
-Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
-Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ ;17 giờ, 23 giờ...
-Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh các bài tập 1, 2 phóng to (nếu có). Mô hình đồng hồ có kim quay được.
- HS:Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ: Ngày, giờ.
- Gọi 2 HS lên bảng và hỏi:
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
- Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ?
- Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng.
- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
Bài 2:HS đọc các câu dưới bức tranh 1.
- Muốn biết câu nói nào đúng, câu nói nào sai ta phải làm gì ?
- Giờ vào học là mấy giờ ?
- Bạn HS đi học lúc mấy giờ ?
-Bạn đi học sớm hay muộn ?
- Vậy câu nào đúng, câu nào sai ?
Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại.
- Hát
+ HS1: Một ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS TLN4. N trưởng điều khiển.
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng.
- Quay kim trên mặt đồng hồ.
- Trả lời: An thức dậy lúc 6 giờ sáng. Đồng hồ A.
An xem phim lúc 20 giờ. Đồng hồ D.
17 giờ An đá bóng. Đồng hồ C.
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
- An xem phim lúc 8 giờ tối. An đá banh lúc 5 giờ chiều.
- Đi học đúng giờ/ Đi học muộn.
- Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh.
- 7 giờ.
- 8 giờ
- đi học muộn.
- Câu a sai, câu b đúng.
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ngày, tháng
CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT :, trình bày đúng bài văn xuôiCon chó nhà hàng xóm.
-Làm đúng BT2; BT (3)a
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ Bé Hoa.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn văn, sau đó HS đọc lại.
+ Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?
+ Vì sao Bé trong bài phải viết hoa?
+ Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật tìm từ bé tên riêng?
+ Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào nữa?
- viết các từ khó
- Chép bài
- Soát lỗi
- Chấm bài
v Hoạt động 2: làm bài tập chính tả
Trò chơi: Thi tìm từ theo yêu cầu
Vòng 1: Tìm các từ có vần ui/uy.
Vòng 2: Tìm các từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch.
Vòng 3: Tìm trong bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm các tiếng có thanh hỏi, các tiếng có thanh ngã.
Hát
Viết các từ ngữ: chim bay, nước chảy, sai trái, sắp xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà,…
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
- Vì đây là tên riêng của bạn gái trong truyện.
Bé đứng đầu câu là tên riêng.
Viết hoa các chữ cái đầu câu văn.
Viết các từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành,…
4 đội thi đua.
Vòng 1: núi, túi, chui lủi, chúi (ngã chúi xuống), múi bưởi, mùi thơm, xui, xúi giục, vui vẻ, phanh phui, phủi bụi, bùi tai, búi tóc, tủi thân,… tàu thủy, lũy tre, lụy, nhụy hoa, hủy bỏ, tủy, thủy chung, tùy ý, suy nghĩ,…
Vòng 2: Chăn, chiếu, chõng, chảo, chạn, chày, chõ, chum, ché, chĩnh, chổi, chén, cuộn chỉ, chao đèn, chụp đèn.
Vòng 3: Nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn.
Khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ.
IV. CỦNG CÔ – DẶN DÒ:
Tổng kết chung về giờ học.
*******************************
THỦ CÔNG
GAÁP,CAÉT, DAÙN BIEÅN BAÙO GIAO THOÂNG
CAÁM ÑI XE NGÖÔÏC CHIEÀU(T2)
I.Muïc tieâu:
- HS bieát caùch gaáp, caét , daùnbieån baùo giao thoâng caám ñi xe ngöôïc chieàu.
- Gaáp,caét, daùn ñöôïc bieån baùo giao thoâng caám ñi xe ngöôïc chieàu. Ñöôøng caét coù theå maáp moâ.Bieån baùo töông ñoái caân ñoái .Coù theå laøm bieån baùo giao thoângto hoaëc nhoû hôn kích thöôùc GV höôùng daãn
II.Ñoà duøng daïy hoïc : -Maãu hình ñöôïc daùn treân neàn hình vuoâng .
-Quy trình gaáp , caét , coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc.
-HS chuaån bò giaáy thuû coâng , keùo ,hoà daùn , buùt chì , thöôùc keû.
III.Hoaït ñoäng treân lôùp :
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Baøi cuõ:
-Kieåm tra giaáy thuû coâng , keùo , hoà daùn ,buùt chì , thöôùc keû .
2. Baøi môùi :
Giôùi thieäu baøi:
Gaáp , caét , daùn hình troøn .
-Yeâu caàu hs Nhaéc laïi quy trình töøng böôùc gaáp
-Theo doõi , höôùng daãn hs thöïc haønh .
-Giuùp ñôõ nhöõng em gaáp coøn luùng tuùng .
Ñaùnh giaù saûn phaåm
-Tuyeân döông nhoùm caù nhaân laøm ñeïp .
Ghi ñeà baøi vaøo vôû
- Quy trình töøng böôùc gaáp .
Böôùc 1: Gaáp hình.
Böôùc 2 : Caét hình troøn
Böôùc 3: Daùn hình troøn
Böôùc4: Caét hình chöõ nhaät 1 oâ vuoâng
-Ñaïi dieän hai nhoùm leân gaáp , caét hình troøn .
- Caùc nhoùm thöïc haønh .
-Trình baøy saûn phaåm theo nhoùm .
+Daùn thaønh hình boâng hoa .
+Daùn thaønh chuøm boùng bay ….
-Bình choïn saûn phaåm ñeïp .
3. Cuûng coá -Daën doø
-Hoâm nay em taäp gaáp caét , daùn hình gì?
-Ñeå gaáp , caét , daùn bieån baùo giao thoâng , em caàn chuaån bò gì?
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
TOÁN
NGÀY , THÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết biết xem lịch: để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ
- Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng(biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày ,tuần lễ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to.
- HS: Vở bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ Thực hành xem đồng hồ.
GV nhận xét.
3. Bài mới:
v HĐ1: Gt các ngày trong tháng
- Treo tờ lịch tháng 11 như bài học.
+ Lịch tháng nào ? Vì sao em biết ?
+ Lịch tháng cho ta biết điều gì ?
+ Ngày 01 tháng 11 vào thứ mấy ?
+ HS lên chỉ vào ô ngày 01 tháng 11.
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
v Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách viết của ngày bảy tháng mười một.
Bài 2: a. Điền các ngày còn thiếu
- Hỏi: Đây là lịch tháng mấy ?
b.Xem tờ lịch tháng 12
- 8 ( 1 + 7 = 8 ), 15 ( 8 + 7 = 15 )
+ Tháng 12 có mấy ngày ?
+So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11.
- GV: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày.
- Hát
Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:
8 giờ ; 11giờ ; 14 giờ ; 18 giờ ; 23giờ
- Lớp nhận xét.
+Lịch tháng 11 vì ô ngoài có in số 11 to.
+ Các ngày trong tháng
+ Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư…. Thứ Bảy
+ Thứ ba.
- Thực hành chỉ ngày trên lịch.
+ Tháng 11 có 30 ngày.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Đọc phần bài mẫu.
- Viết chữ ngày 7, tháng 11.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1 số HS lên bảng nối tiếp điền.
- tuần này thứ sáu ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu ngày 26 tháng 12
- Thi đố giữa các nhóm.
- Tháng 12 có 31 ngày.
- Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV hỏi HS tìm một số ngày của một thứ nào đó trong tháng 12.
- Tháng 12 có mấy ngày ?
- Nhận xét tiết học.
*********************
Mỹ thuật
GV chuyên dạy
******************************
TẬP ĐỌC
THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng .
-Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (TL được CH 1,2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn bản hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ: Con chó nhà hàng xóm.
- GV nhận xét -Ghi điểm
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng chậm, rõ ràng.
- HS xem chú giải và giải nghĩa từ
- Hướng dẫn phát âm các từ khó.
- Yêu cầu đọc theo đoạn.
- Đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh cả lớp
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Đây là lịch làm việc của ai?
+ Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày. (Buổi sáng Phương Thảo làm những việc gì, từ mấy giờ đến mấy giờ?…)
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
+ Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường?
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao?
Hát
- 3 HS đọc và TLCH
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi bài
- từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.
- Nhìn bảng đọc các từ cần phát âm.
- Nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bài.
- Đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc 1 đoạn.
Đoạn 1: Sáng.
Đoạn 2: Trưa.
Đoạn 3: Chiều.
Đoạn 4: Tối.
- HS thi đọc trong các nhóm.
+Đây là lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Hoà Bình.
- Kể từng buổi. VD
+Buổi sáng, thức dậy lúc 6 giờ, bạn tập TD và làm VS cá nhân đến 6 giờ 30. Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ, ăn sáng rồi xếp sách vở đi học, đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ trưa…
Để khỏi bị quên việc và làm các việc một cách hợp lí.
buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ ngày chủ nhật đến thăm bà.
- Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự,hợp lí và không bỏ sót công việc.
Tự nhiên xã hội
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
*KN tù nhËn thøc:Tù nhËn thøc vÞ trÝ cña m×nh trong nhµ trêng
- KN lµm chñ b¶n th©n: §¶m nhËn tr¸ch nhiÖm khi tham gia c«ng viÖc nhµ trêng phï hîp løa tuæi.
- Ph¸t triÓn kÜ n¨ng giao tiÕp th«ng qua tham gia c¸c ho¹t ®éng häc tËp.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, . . .)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài mới:
v HĐ 2: QST trong sgk và TLCH
+ Tranh 1 vẽ ai? Người đó có vai trò gì?
+ Tranh 2 vẽ ai? Nêu vai trò, công việc của người đó.
+ Tranh 3 ba vẽ ai? Công việc vai trò?
+ Tranh 4 vẽ ai? Công việc của người đó?
+ Tranh 5 vẽ ai? Nêu vai trò và công việc của người đó?
* Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: thầy HT, PHT, GV, HS và CBCNV khác. Thầy HT, PHT là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, GV dạy HS. Bác BV trông coi, giữ gìn trường lớp. Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc cây cối.
v HĐ 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
+ Trường mình có thành viên nào?
+Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó.
* Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
- Treo tranh trang 34, 35
- Tranh 1 vẽ hình cô hiệu trưởng, cô là người quản lý, lãnh đạo nhà trường.
- Tranh 2 vẽ hình cô giáo đang dạy học. Cô là người trực tiếp dạy học.
- Tranh 3 Vẽ bác BV, NV trông coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh và là người đánh trống của nhà trường.
-Vẽ cô y tá, khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả HS.
- Vẽ bác lao công. Bác có nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học luôn sạch đẹp.
+ Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì?
- Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . .
IV. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Trß ch¬i “ Nhanh lªn b¹n ¬i”, “Vßng trßn” vµ
“Nhãm ba, nhãm b¶y”
I. Môc tiªu:
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc c¸c trß ch¬i.
II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: S©n trêng,
- Ph¬ng tiÖn: cßi, kÎ 3 vßng trßn ®ång t©m cã b¸n kÝnh 3m; 3,5m; 4m.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn
Néi dung
§Þnh lîng
Ph¬ng ph¸p tæ chøc
Sè lÇn
thêi gian
Më ®Çu
- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp.
- Xoay khíp cæ ch©n, khíp gèi h«ng
- §i thêng theo 2 hµng däc.
5phót
☺
● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ●
C¬ b¶n
- ¤n c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp.
* Trß ch¬i “ Nhanh lªn b¹n ¬i”
- GV nªu tªn trß ch¬i, nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ cho HS ch¬i.
* Trß ch¬i “Vßng trßn”:
- Cho häc sinh tËp theo vßng trßn kÕt hîp ®äc vÇn ®iÖu, vç tay nghiªng ngêi, nhón ch©n nh móa theo nhÞp, ®Õn nhÞp 8 nh¶y chuyÓn tõ 1 vßng trßn thµnh 2 vßng trßn vµ ngîc l¹i.
* Trß ch¬i “Nhãm ba, nhãm b¶y”
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, kÕt hîp chØ dÉn trªn s©n, sau ®ã cho häc sinh ch¬i thö, råi ch¬i chÝnh thøc.
27 phút
KÕt thóc
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t.
- Cói l¾c ngêi th¶ láng.
- Nh¶y th¶ láng.
- Gi¸o viªn cïng hs hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ.
5 phút
● ● ● ● ● ● ● ●
☺ ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ●
*****************************
TOÁN
THỰC HÀNH XEM LỊCH.
I. Mục tiêu
-Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đólà thứ mấy trong tuần lễ
II. Chuẩn bị GV: Tờ lịch tháng 1, tháng 4 như SGK.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ Ngày, tháng.
GV nhận xét.
3. Bài mới
v Hoạt động 1: Thực hành xem lịch.
Bài 1: Trò chơi: Điền ngày còn thiếu.
GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng 1 như SGK.
Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau.
Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch.
Sau 7 phút các đội mang tờ lịch của đội mình lên trình bày.
Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng cuộc.
GV hỏi thêm.
+ Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy?
+ Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy?
+ Ngày cuối cùng của tháng là ngày mấy?
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
v Hoạt động 2: Thực hành xem lịch.
Bài 2: GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng tư là ngày nào?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày mấy? Thứ ba tuần sau là ngày nào?
+ Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy?
+ Tháng 4 có bao nhiêu ngày.
- Hát
Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ mấy?
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Mỗi tổ thành 1 đội: 4 tổ thành 4 đội thi đua.
- HS thi đua.
- Ngày thứ năm.
- Ngày thứ bảy.
- Ngày 31.
- Tháng 1 có 31 ngày.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Các ngày là: 2, 9, 16, 23, 30.
- Thứ ba tuần trước là ngày
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 16(1).doc