ĐẠO ĐỨC
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC(tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- HS hiểu được cần phải trật tự trong giờ học và khi ra, vao lớp.
- HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
- HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập đạo đức
- Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to (nếu có thể)
- Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
- Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
đạo đức
trật tự trong trường học(tiết 1)
I.MụC TIÊU
- HS hiểu được cần phải trật tự trong giờ học và khi ra, vao lớp.
- HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
- HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II.TàI liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức
- Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to (nếu có thể)
- Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
- Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III.Các hoạt động dạy và học
I. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận.
+ Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh.
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của ban trong tranh 2?
+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ?
+ Giáo viên kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
- Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ.
+ Thành lập Ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp.
+ Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi
+ Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm)
+ Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy.(1 điểm)
+ Đi cách đều nhau, câm hoặc đeo cặp sách gọn gàng (1 điểm)
+ Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn
+ Nhận xét chi điểm
+ Các nhóm thảo luận
+ Đại diện các nhóm lên trình bày
+ Cả lớp trao đổi tranh thảo luận
+ Học sinh trả lời câu hỏi
+ Học sinh thực hiện làm theo cô hướng dẫn.
+ Mỗi tổ học sinh xếp thành 1 hàng
+ Tiến hành xếp hàng do tổ trưởng điều khiển.
IV. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh
- Nhận xét giờ
Học vần
im, um
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: im, um, chim câu, chùm khăn
- Đọc được câu ứng dụng:
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
im, um
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: im
* Nhận diện
- Vần im gồm những âm nào?
- So sánh: im - am
- Vần im và vần am giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
i – mờ - im
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
i – mờ - im
chờ - im – chim
chim câu
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
im
- Giáo viên viết mẫu tiếng: chim
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
c): Dạy vần: um
* Nhận diện
- Vần um gồm những im nào?
- So sánh: um - im
- Vần um và vần im giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
u – mờ - um
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
u– mờ - um
trờ - um – trùm
trùm khăn
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
um
- Giáo viên viết mẫu tiếng: um
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
im, chim, chim câu
um, trùm, trùm khăn
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
im, chim, chim câu
um, trùm, trùm khăn
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 65
- Học sinh đọc lại bài
Mĩ thuật
Vẽ hoặc xé dán lọ hoa
(Gv chuyên ngành soạn giảng)
Tiếng việt
Ôn bài 64 : im, um
I. Mục tiêu
- Củng cố cách đọc và viết các từ: im, um, chim câu, chùm khăn
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
im, chim, chim câu
um, trùm, trùm khăn
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
im, chim, chim câu
um, trùm, trùm khăn
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 65
- Học sinh đọc lại bài
Toán
ôn phép trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho HS khái niệm về phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Biết vận dụng vào làm bài tập.
II. Đồ dùng
- Vở bài tập Toán.
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1:
2. Hoạt động 2: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 10
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
- GV chữa nhận xét.
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm bài cá nhân
- HS tự làm bài
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
10 - 2 = ?
IV. Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 9
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Xem trước bài: Luyện tập
Mĩ thuật
Vẽ hoặc xé dán lọ hoa
(Gv chuyên ngành soạn giảng)
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Học vần
iêm, yêm
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Đọc được câu ứng dụng:
Ban mai, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
iêm, yêm
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: iêm
* Nhận diện
- Vần iêm gồm những âm nào?
- So sánh: iêm - êm
- Vần iêm và vần êm giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
i - ê - mờ – iêm
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
i - ê - mờ – iêm
xờ – iêm – xiêm
dừa xiêm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
iêm
- Giáo viên viết mẫu tiếng: xiêm
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
c): Dạy vần: yêm
* Nhận diện
- Vần yêm gồm những iêm nào?
- So sánh: yêm – iêm
- Vần yêm và vần iêm giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
y - ê - mờ – yêm
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
y - ê - mờ – yêm
yêm – sắc – yếm
cái yếm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
yêm
- Giáo viên viết mẫu tiếng: yêm
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
iêm, xiêm, dừa xiêm
yêm, yếm, cái yếm
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
iêm, xiêm, dừa xiêm
yêm, yếm, cái yếm
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
Ban mai, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 66
- Học sinh đọc lại bài
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10
II. Đồ dùng
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán rồi thực hiện tính toán
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: Học sinh làm nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
- ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 1 = 9 ; 10 – 9 = 1
- Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thực hiện phép tính
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh luyện bảng
IV: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
- Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
- Xem trước bài
tự nhiên xã hội
hoạt động ở lớp
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu biết
- Mối quan hệ giữ GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia se với các bạn trong lớp.
II. Đồ dùng
- Các hình trong bài 16 - SGK
III. Hoạt động
Hoạt động 1: Đóng vai
* Mục tiêu: Nên tránh nơi gần lửa và những chất gây cháy.
Bước 1: Chia nhóm 4 em
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho từng nhóm
Bước 2: GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
Bước 3: GV và HS thảo luận các câu hỏi:
+ Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nàu được tổ chức ở trong lớp ?
Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường ?
+ Trong từng hoạt động trên, GV làm gì ? HS làm gì ?
Kết luận: ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường.
Hoạt động 2: Thảo luận theo từng cặp
Bước 1:
+ Bước 2: GV goi một số HS lên nói trước lớp.
Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động ở lớp.
- Học sinh theo cặp làm việc theo hương dẫn của GV.
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh nói với bạn bè về
+ Các hoạt động ở lớp học của mình
+ Những hoạt động có trong từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình ( hoặc ngược lại)
+ Hoạt động mình thích nhất.
+ Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài
- Xem trước bài mới
Kết thúc bài học giáo viên cho học sinh hat bài “ Lớp chúng mình”
Tiếng việt
Ôn bài 65 : iêm, yêm
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS đọc và viết đúng : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Đọc được câu ứng dụng:
Ban mai, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
iêm, xiêm, dừa xiêm
yêm, yếm, cái yếm
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
iêm, xiêm, dừa xiêm
yêm, yếm, cái yếm
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
Ban mai, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 66
- Học sinh đọc lại bài
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10
II. Đồ dùng
- Vở bài tập Toán
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1:
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán rồi thực hiện tính toán
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: Học sinh làm nhóm
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
- ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 10 – 2 = ? ; 10 – 8 = ? ; 10 – 1 = ? ; 10 – 9 = ?
- Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thực hiện phép tính
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh luyện bảng
IV: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung chính
- Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán
- Xem trước bài
Luyện tập thực hành
hoạt động ở lớp
I. Mục tiêu
Củng cố cho học sinh hiểu biết :
- Mối quan hệ giữ GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
- Vận dụng vào làm bài tập.
II. Đồ dùng
- Vở bài tập
III. Hoạt động
Hoạt động 1: Bài tập 1
Bước 1: Chia nhóm 4 em
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho từng nhóm
Bước 2: GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
Bước 3: GV và HS thảo luận các câu hỏi:
+ Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nàu được tổ chức ở trong lớp ?
Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường ?
+ Trong từng hoạt động trên, GV làm gì ? HS làm gì ?
Hoạt động 2: Bài tập 2 :
Bước 1:
+ Bước 2: GV goi một số HS lên nói trước lớp.
- Học sinh theo cặp làm việc theo hương dẫn của GV.
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh nói với bạn bè về
+ Các hoạt động ở lớp học của mình
+ Những hoạt động có trong từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình ( hoặc ngược lại)
+ Hoạt động mình thích nhất.
+ Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung
- Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài
- Xem trước bài mới
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008
Học vần
Bài 66 : uôm – ươm
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
- Đọc được câu ứng dụng:
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
uôm, ươm
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: iêm
* Nhận diện
- Vần ươm gồm những âm nào?
- So sánh: ươm
- Vần ươm và vần iêm giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
ư – ơ - mờ – ươm
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
ư – ơ - mờ – ươm
bờ – uôm – buôm – huyền - buồm
cánh buồm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
uôm
- Giáo viên viết mẫu tiếng: buồm
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
c): Dạy vần: ươm
* Nhận diện
- Vần ươm gồm những iêm nào?
- So sánh: ươm – uôm
- Vần ươm và vần uôm giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
ư - ơ - mờ – ươm
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
ư - ơ - mờ – ươm
bờ – ươm – bươm – sắc - bướm
đàn bướm
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần
ươm
- Giáo viên viết mẫu tiếng: ươm
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
uôm, buồm, cánh buồm
ươm, bướm, đàn bướm
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
uôm, buồm, cánh buồm
ươm, bướm, đàn bướm
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 67
- Học sinh đọc lại bài
Toán
Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính.
- Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
II. Đồ dùng
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học
- Cho học sinh đọc thuộc lòng các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 ở các tiết trước.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho.
- Học sinh trả lời câu hỏi
3. Hoạt động 3: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem sách, làm các phép tính và điền kết quả vào chỗ chấm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các quy luật sắp xếp các công thức tính trên bảng và nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ.
- Giáo viên nhận xét
4.Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để thực hiện các phép tính cho trong bài.
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự tìm “lệnh” của bài toán, làm bài và chữa bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh và nêu bài toán rôi giải
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để làm bài tập
- Học sinh làm bài tập trên bảng lớn.
- Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và giải bài toán.
IV. Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Xem trước bài: Luyện tập
Thể dục
rèn luyện tư thế cơ bản – TC: Vân động
(GV chuyên ngành soạn giảng)
Tiếng việt
Ôn bài 66 : uôm – ươm
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS đọc và viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
- Đọc được câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
uôm, buồm, cánh buồm
ươm, bướm, đàn bướm
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
uôm, buồm, cánh buồm
ươm, bướm, đàn bướm
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 67
- Học sinh đọc lại bài
Toán
Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính.
II. Đồ dùng
- Vở bài tập
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Bài cũ
2.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để thực hiện các phép tính cho trong bài.
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự tìm “lệnh” của bài toán, làm bài và chữa bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh và nêu bài toán rôi giải
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để làm bài tập
- Học sinh làm bài tập trên bảng lớn.
- Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và giải bài toán.
IV. Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Xem trước bài: Luyện tập
đạo đức
trật tự trong trường học
I.MụC TIÊU
- HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
- HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II.TàI liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy và học
I.
File đính kèm:
- Lop 1Tuan 16.doc