Giáo án dạy lớp 1 tuần 18

 Đạo đức

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu

- Ôn kiến thức đã học từ tuần 1- 16

- Hs nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.

- Giáo dục HS thái độ biết tự trọng

II . Chuẩn bị :

Nội dung ôn tập

III . Các hoạt động :

 1 . Khởi động :(1) Hát

 2 . Bài cũ : (5)

Lớp trưởng điều khiển các bạn ra vào lớp

Giữ gìn trật tự lớp học giúp ta điều gì?

Nhận xét bài cũ

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 : Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 Đạo đức ÔN TậP HọC Kì I I Mục tiêu - Ôn kiến thức đã học từ tuần 1- 16 - Hs nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học. - Giáo dục HS thái độ biết tự trọng II . Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :(1’) Hát 2 . Bài cũ : (5’) Lớp trưởng điều khiển các bạn ra vào lớp Giữ gìn trật tự lớp học giúp ta điều gì? Nhận xét bài cũ 3 . Bài mới:(1’) Tiết này các em ôn lại kiến thức đã học từ tuần 1- 16 Hoạt động 1: Ôn bài 2- 4(7’) Bước 1 Gv treo tranh: Bạn nào gọn gàng sạch sẽ? Em phải làm gì để được giống như bạn? Nhận xét - Em hãy đọc 2 câu thơ đã học nói về sự gọn gàng, sach sẽ Bước 2 Gv kiểm tra ĐDHT, Sách vở Em hãy nêu tên các loại dồ dùng học tập của mình Làm thế nào để giữ gìn đồ dùng bền lâu? Bước 3 Em hãy kể về gia đình mình? Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái ấm? Nhận xét NGHỉ GIảI LAO(3’) Hoạt động 2 : On từ bài 5- 7(7’) Gv cho HS giơ B : Đ, S - Bạn Lâm được cô cho quà, bạn giữ lại cả, không cho em - Bạn Hải có ô tô, bạn cho em mượn *Gv yêu cầu Hs nói nên hay không nên Khi chào cờ, phải đứng nghiêm, không nói chuyện Nói chuyện khi chào cờ Đi học đều vàđúng giờ Ra vào lớp xô đẩy nhau Nhận xét Hs thảo luận Đại diện nhóm trình bày CN Hs đọc Hs nêu Hs thảo luận HS trình bày S Đ Nên Không nên Nên Không nên 4. Tổng kết – dặn dò : (1’) Chuẩn bị : Thi HKI Học vần Bài 73 : IT - IÊT I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần it, iêt -Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết. -Nhận ra it, iêt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Em tô, vẽ, viết. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần it, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần it. Lớp cài vần it. GV nhận xét. So sánh vần it với in. HD đánh vần vần it. Có it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào? Cài tiếng mít. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít. Gọi phân tích tiếng mít. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít. Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn từ trái mít. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần iêt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: it, trái mít, iêt, chữ viết. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Đông nghịt: Rất đông. Hiểu biết: Là người biết rất rõ và hiểu thấu đáo. Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn: Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? Cho học sinh giải câu đố: Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh: GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật… mà có tên của chúng chứa vần it, iêt. Cho các nhóm học sinh viết tên tranh, mô hình đó vào giấy. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn do: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : sút bóng; N2 : sứt răng. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : Bắt đầu bằng i. Khác nhau : it kết thúc bằng t. i – tờ – it. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần it và thanh sắc trên âm i. Toàn lớp. CN 1 em. Mờ – it – mit – sắc - mít. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mít. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng t Khác nhau : iêt bắt đầu bằng iê. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. Vịt, nghịt, tiết, biết. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần it, iêt. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Đàn vịt. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. Đó là con vịt. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Mĩ thuật Vẽ TIếP HìNH Và MàU VàO HìNH VUÔNG (GV chuyên ngành soạn giảng) Tiếng Việt Ôn bài 73 : IT - IÊT I.Mục tiêu: -Nhận ra it, iêt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn: Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? Cho học sinh giải câu đố: Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh: GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn do: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Đàn vịt. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. Đó là con vịt. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Toán Trả và chữa bài kiểm tra I/ Mục tiêu : - Thông qua bài kiểm tra, GV củng cố kiến thức học kỳ I cho học sinh. - Rèn ý thức làm bài tự giác. II/ Chuẩn bị : - Bài kiểm tra giờ trước. - Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Tổ chức : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn chữa bài : GV căn cứ vào đề bài của Phòng tổ chức chữa bài cho HS. 4/ Củng cố : - Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức. - Chuẩn bị sách cho học kỳ II. Mĩ thuật Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông (GV chuyên ngành soạn giảng) Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008 Học vần Bài 74 : UÔT - ƯƠT I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần uôt, ươt, các tiếng: chuột, lướt. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôt, ươt. -Đọc và viết đúng các vần uôt, ươt, các từ chuột nhắt, lướt ván. -Đọc được từ và câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chơi cầu trượt. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uôt, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uôt. Lớp cài vần uôt. GV nhận xét. HD đánh vần vần uôt. Có uôt, muốn có tiếng chuột ta làm thế nào? Cài tiếng chuột. GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuột. Gọi phân tích tiếng chuột. GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuột. Dùng tranh giới thiệu từ “chuột nhắt”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng chuột, đọc trơn từ chuột nhắt. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Trắng muốt: Rất trắng, trắng mịn trông rất đẹp. Tuốt lúa: Làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông lúa. Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn do: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : đông nghịt ; N2 : hiểu biết. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – ô – tờ – uôt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần uôt và thanh nặng dưới âm uô. Toàn lớp. CN 1 em. chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng chuột CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng t Khác nhau : uôt bắt đầu bằng uô, ươt bắt đầu bằng ươt. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uôt, ươt. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Toán ĐIểM – ĐOạN THẳNG Mục tiêu: Học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng: Đoạn thẳng qua 2 điểm Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và kẻ đoạn thẳng Ham thích học toán, nhanh nhạy Chuẩn bị: Giáo viên: Thước kẻ, phấn, SGK Học sinh : Thước kẻ, bút chì, SGK, vở, bảng Các hoạt dộng dạy và học: 1/ Ôn định : 2/ Bài cũ : 3/ Dạy và học bài mới: Giới thiệu: điểm- đoạn thẳng Hoạt động 1: Xem trên sách có điểm A , điểm B… Phương pháp : Trực quan, đàm thoại Hình thức học : Lớp, cá nhân Giáo viên chấm 2 điểm lên bảng , em hãy đặt tên cho 2 điểm này đ giáo viên ghi bảng Giáo viên nối 2 điểm lại và nói: ta có đoạn thẳng AB Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng * Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng Để vẽ được đoạn thẳng, người ta dùng thước thẳng * Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng Bước 1: dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm Bước 2: đặt mép thước qua 2 điểm A và B, tay trái giữa cố định thước, tay phải cầm bút đặt sát mép thước và kẻ qua 2 điểm Bước 3: nhấc thước và bút ra, được 1 đoạn thẳng Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: gọi học sinh đọc điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài Đọc tên các điểm Bài 3: đếm số đoạn thẳng 4/ Củng cố : Thi đua nối cac đoạn thẳng. Từ điểm cho trước, nối thành đoạn thẳng, tổ nào nối được nhiều đoạn thẳng và nhanh tổ đó sẽ thắng. Giáo viên nhận xét 5/ Dặn dò: Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng cho thành thạo Nối 2 điểm để được 1 đoạn thẳng dài, ngắn khác nhau Xem trước bài: độ dài đoạn thẳng Hát Học sinh mở sách quan sát Điểm A, điểm B Học sinh nhắc : đoạn thẳng Học sinh quan sát Học sinh thực hành vẽ ở bảng con, vở Học sinh đọc Dùng thứơc thẳng và bút để nối Nhìn và đọc Học sinh làmbài Học sinh đọc đoạn thẳng Học sinh nêu số đoạn thẳng Học sinh nêu tên từng đoạn thẳng Chia lớp 4 tổ , mỗi tổ được nhận bảng phụ có sẵn các điểm Các tổ thi đua Tự nhiên xã hội CUộC SốNG XUNG QUANH I . Mục tiêu: - Giúp HS nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc góp phần phục vụ cho cuộc sống. - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn, địa phương nơi mình ở. - HS biết yêu thương, gắn bó với địa phương nơi mình đang sinh sống. II . Chuẩn bị : 1/ GV: Tranh minh hoạ. 2/ HS : sgk III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :(1’) Hát 2. Bài cũ: ( 1’ ) nhận xét bài KT HK 1 3 . Bài mới :(1’) Tiết này các em học bài : Cuộc sống xung quanh. a/ Hoạt động 1 : Tham quan xung quanh khu vực sân trường ( 15’) - GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường ( người, phương tiện giao thông ) - Nhận xét 2 bên đường : nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ? - GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK ( 8’) - GV treo tranh – Tranh vẽ gì ? ở đâu ? tại sao em biết ? - Con thích cảnh nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét. c/ Hoạt động 3 : Củng cố ( 5’) - Người dân nơi con ở họ sống bằng nghề gì ? - GV nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò : (1’) - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học HS đi tham quan HS thảo luận câu hỏi HS quan sát – Thảo luận câu hỏi Nhiều em trả lời Tiếng Việt Ôn bài 74 : UÔT - ƯƠT I.Mục tiêu: -Đọc được từ và câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. GV nhận xét giờ 5.Nhận xét, dặn do: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Toán ĐIểM – ĐOạN THẳNG Mục tiêu: Củng cố cho HS về điểm, đoạn thẳng. Vận dụng vào làm bài tập Chuẩn bị: Vở bài tập. Các hoạt dộng dạy và học: 1/ Ôn định : 2/ Bài cũ : 3/ Dạy và học bài mới: Giới thiệu: điểm- đoạn thẳng Hoạt động 1: Bài 1: gọi học sinh đọc điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài Đọc tên các điểm Bài 3: đếm số đoạn thẳng 4/ Củng cố : Thi đua nối cac đoạn thẳng. Từ điểm cho trước, nối thành đoạn thẳng, tổ nào nối được nhiều đoạn thẳng và nhanh tổ đó sẽ thắng. Giáo viên nhận xét 5/ Dặn dò: Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng cho thành thạo Nối 2 điểm để được 1 đoạn thẳng dài, ngắn khác nhau Xem trước bài: độ dài đoạn thẳng Hát Học sinh đọc Dùng thứơc thẳng và bút để nối Nhìn và đọc Học sinh làmbài Học sinh đọc đoạn thẳng Học sinh nêu số đoạn thẳng Học sinh nêu tên từng đoạn thẳng Chia lớp 4 tổ , mỗi tổ được nhận bảng phụ có sẵn các điểm Các tổ thi đua Luyện tập thực hành (TNXH) CUộC SốNG XUNG QUANH I . Mục tiêu: - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn, địa phương nơi mình ở. - Vận dụng vào làm bài tập II . Chuẩn bị : Vở bài tập. III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :(1’) Hát 2. Bài cũ: ( 1’ ) 3 . Bài mới :(1’) Tiết này các em học bài : Cuộc sống xung quanh. Bài tập 1 : - GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường ( người, phương tiện giao thông ) - Nhận xét 2 bên đường : nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ? - GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV - GV nhận xét. Bài tập 2 : - GV treo tranh – Tranh vẽ gì ? ở đâu ? tại sao em biết ? - Con thích cảnh nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò : - Người dân nơi con ở họ sống bằng nghề gì ? - GV nhận xét. - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học HS đi tham quan HS thảo luận câu hỏi HS quan sát – Thảo luận câu hỏi Nhiều em trả lời Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008 Học vần Bài 75 : ÔN TậP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng t. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Chuột nhà và chuột đồng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV treo tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tiếng hát có vần gì đã học? GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng t đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng t hay chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ… 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Chót vót, bát ngát, Việt Nam (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Chót vót: Rất cao, nơi cao nhất. Bát ngát: Rất rộng. Việt Nam: Đưa bản đồ và giới thiệu. Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: chót vót, bát ngát. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng… GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. (là cái gì?) Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một sso em. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : tuốt lúa ; N2 : vượt lên. Bạn nhỏ đang hát. At. Học sinh kể, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng t trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em Toán Độ DàI ĐOạN THẳNG Mục tiêu: Học sinh có biểu tượng về ” dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tín dài ngắn của chúng. Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trự tiếp hoặc so sánh gián tiếp Ham thích học toán, cẩn thận,chính xác Chuẩn bị: Giáo viên: Bút , thườc, que tính Học sinh : Bút , thườc, que tính, vở , sách Các hoạt dộng dạy và học: 1/ Ôn định : 2/ Bài cũ : Điểm , đoạn thẳng Gọi 5 học sinh lên bảng: chấm 4 điểm, đặt tên, rồi kẻ thành 2 đoạn thẳng Giáo viên nhận xét 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động 1: Dạy biểu tượng, so sánh trực tiếp Giáo viên giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn Cho 1 học sinh thực hiện, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách so sánh Cho học sinh giơ 2 que tính khác nhau so sánh độ dài ngắn Nêu độ dài ngắn của các đoạn thẳng ơ bài tập 1 Hoạt động 2: So sánh gián tiếp Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay Giáo viên đo độ dài 2 cây thước khác nhau bằng gang tay Học sinh xem hình vẽ ở SGK , nêu đoạn thẳng nào dài, đoạn nào ngắn Hoạt động : Thực hành Bài 2: đếm số ô vuông đặt ở mỗi đoạn thẳng , rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng Bài 3: Đếm số ô vuông, sau đó ghi số đếm được vào băng giấy So sánh các số vừ ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. Tô màu vào băng giấy đó 4/ Củng cố, Dặn dò: On kỹ lại bài, tiết sau thực hành đo Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập Hát Học sinh làm ở bảng . lớp nhận xét Học sinh nêu theo ý hiểu 1 học sinh lên thực hiện so sánh trực tiếp bằng cáh chập 2 chiếc thước sao cho chúng 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc thước nào dài hơn Học sinh mở sách nêu Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh nêu Lớp nhận xét Học sinh làm bài Học sinh nêu Lớp nhận xét Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh làm theo hướng dẫn Thể dục SƠ KếT HọC Kì I, trò chơi vận động (GV chuyênngành soạn giảng) Tiếng Việt Kể chuyện : Chuột nhà và chuột đồng I/ Muùc tieõu : - Nghe keồ vaứ nhụự laùi tửứng ủoaùn dửùa theo tranh vaứ gụùi yự, sau ủoự keồ ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn, phaõn bieọt ủửụùch gioùng keồ caực nhaõn vaọt. - Hieồu yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn. II/ Chuaồn bũ : - Tranh minh hoaù. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1/ Baứi cuừ : 2/ Baứi mụựi : a) Giụựi thieọu baứi : b) HD keồ chuyeọn : - GV keồ 1, 2 laàn - HS nghe. + Hửụựng daõn keồ tửứng ủoaùn : - Bửực tranh veừ caỷnh gỡ: - HS quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi - Moói toồ cửỷ 1 ủaùi dieọn keồ - Trửụực khi keồ GV nhaộc lụựp nghe baùn keồ, chuự yự + Baùn coự nhụự noọi dung khoõng? + Coự keồ thieỏu hay thửứa chi tieỏt naứo khoõng? - Hoùc sinh traỷ lụứi + HD hoùc sinh phaõn vai : - GV toồ chửực cho caực nhoựm ủoựng vai : - HS ủoựng vai keồ. - GV caàn teỏ nhũ HD hoùc sinh, khi caực em queõn neõn gụùi yự. c) Noọi dung truyeọn : - GV nhaộc laùi noọi dung caõu chuyeọn. - Caõu chuyeọn naứy khuyeõn caực em ủieàu gỡ? - HS traỷ lụứi caõu hoỷi - Keỏt luaọn : GV neõu yự nghúa caõu chuyeọn - HS ủoùc noọi dung. 4/ Cuỷng coỏ daởn doứ : - Nhaọn xeựt toồng hụùp - Veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe. Toán Ôn : Độ DàI ĐOạN THẳNG Mục tiêu: Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sá

File đính kèm:

  • docLop 1Tuan 18(1).doc