Giáo án dạy lớp 1 tuần 22

Học vần (2 tiết)

BÀI 90 : ÔN TẬP

I.Mục tiêu:

- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm p.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Ngỗng và tép”theo tranh.

- Hiểu được tình cảm vợ chồng của đôi ngỗng, biết được vì sao ngỗng không ăn tép.

- Phần truyện kể không yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện

II. Đồ dùng dạy - học :

- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Ngỗng và tép, bộ đồ dùng tiếng việt 1

- Học sinh; Bộ đồ dùng học vần , bảng con .

 

docx36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1 tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2014 Sáng Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Học vần (2 tiết) BÀI 90 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm p. - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Ngỗng và tép”theo tranh. - Hiểu được tình cảm vợ chồng của đôi ngỗng, biết được vì sao ngỗng không ăn tép. - Phần truyện kể không yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Ngỗng và tép, bộ đồ dùng tiếng việt 1 - Học sinh; Bộ đồ dùng học vần , bảng con . III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: iêp, ươp. - Đọc SGK. - Viết: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - GV nhận xét cho điểm - Viết bảng con. 3.Bài mới: Giới thiệu bài GV treo tranhvẽ ngọn tháp -Học sinh quan sát rồi tìm tiếng có vần ap. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. : Ôn tập - Trong tuần các em đã học những vần nào? - Vần: ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up… - Ghi bảng. - Theo dõi. - So sánh các vần đó. - Đều có âm p ở cuối, khác nhau âm đứng đầu vần… - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - Ghép tiếng và đọc. * Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới . - Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh - Giải thích từ: đầy ắp, đón tiếp. * Nghỉ giải lao giữa tiết. Luyện viết : Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Củng cố nhận xét chỉnh sửa - Luyện viết bảng. -HS lắng nghe Tiết 2 Luyện tập Luyện đọc - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. -Giáo viên quan sát chỉnh sửa - Cá nhân, dãy , nhóm, lớp đọc đồng thanh . -Cá nhân, nhóm, lớp Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? -Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - ao cá - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - Tiếng: chép, tép, đẹp… - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. -Giáo viên quan sát chỉnh sửa - Cá nhân, nhóm ,lớp đọc đồng thanh Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, nhóm đọc * Nghỉ giải lao giữa tiết. Kể chuyện -GV treo tranh minh hoạ - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - Theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng tranh vẽ. - Tập kể chuyện theo tranh. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện. - ý nghĩa câu chuyện? - Theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn - Ca ngợi tình cảm vợ chồng Viết vở -GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết - Hướng dẫn HS viết vở Lưu ý :cách cầm bút, đặt vở tư thế ngồi của học sinh . - Chấm và nhận xét bài viết. 4. Củng cố: - Nêu lại các vần vừa ôn. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. - Tập viết vở tập viết - Theo dõi Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu : Trẻ em có quyền được học tập , có quyên được vui chơi có quyền được kết giáo bạn bè . Cần phải đoàn kết , thân ái với bạn khi cùng học , cùng chơi . - Hình thành cho HS : Kĩ năng nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân người khác khi học , khi chơi với bạn. II. Tài liệu và phương tiện: - Mỗi HS chuẩn bị cắt ba bông giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa” - Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi. - Phần thưởng cho ba em học sinh biết cư sử tốt với bạn bè nhất. Bút màu giấy vẽ III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Khởi động : Cho HS hát tập thể bài : “ Lớp chúng ta kết đoàn” Hoạt động 1 : Đóng vai - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn ( Có thể gợi ý HS sử dụng các tình huống trong các tranh 1 , 3 , 5 , 6 ở bài tập 3 - GV hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi - Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư sử tốt ? - Em cảm thấy thế nào khi em cư sử tốt với bạn ? - GV nhận xét và chốt lại cách cư sử phù hợp trong tình huống và kết luận . Hoạt động 2: - GV nêu yêu cầu vẽ tranh - GV nhận xét khen ngợi những bức tranh vẽ đẹp và đúng nội dung của chủ đề GV kết luận : Trẻ em có quyên được học tập , vui chơi, có quyền được tự do kết giao bạn bè Muốn có nhiều bạn , phải biết cư sử tốt với bạn , khi học , khi chơi 4.Củng cố: - Nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. HS hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết đoàn” - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Các bạn khác nhận xét bổ sung - HS vẽ tranh theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày chủ đề bức tranh của mình - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Chiều Thể dục BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác - Làm quen với trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh - Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi, kẻ sân chơi III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - GV nên để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ - GV cho HS khởi động Phần cơ bản * Ôn 4 động tác thể dục đã học, mỗi động tác tập 2, 3 lần nhân với 4 nhịp - Động tác bụng tập 4, 5 lần 2 x 8 nhịp - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt trước - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn 5 động tác đã học - GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần xen kẽ giữa 2 lần - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - GV quan sát sửa sai * Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh - GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Cho HS chơi thử 1 lần * Điểm số hàng dọc theo tổ Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác hồi sức - Đi theo nhịp và hát. 4.Củng cố: - GV cùng HS cùng hệ thống bài học . 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành bài học. -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Trò chơi tự chọn -HS ôn 4 động tác đã học HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV HS thực hành tập 2 , 3 lần HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên . HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV HS thực hành điểm số Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần có âm p ở cuối. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa có âm p ở cuối. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ SGK - Học sinh :vở bài tập tiếng việt , bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn đinh tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Ôn tập. - Viết : đóng góp, nườm nượp. đuổi kịp. 3. Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bảng ôn tập các vần có âm p ở cuối. - Gọi HS đọc thêm: lộp độp, đầy ăm ắp, sấm chớp, thiệp cưới, túp lều… Viết: - Đọc cho HS viết: op, ap, ăp, âp, ôp, ơp, ip, êp, up, iêp, ươp, uôp, ep, họp lớp, bánh xốp, bắp cải, tập hát, đuổi kịp, búp chuối, thiệp mời, giàn mướp, con tép. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần kết thúc bằng âm p. Cho HS làm vở bài tập trang 7: - Cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: béo múp, thiệp mời. - Cho HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 4.Củng cố: - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - HS đọc và viết bài - HS yếu đọc lại bài - HS viết bảng con - HS tìm từ mới - HS khác nhận xét – bổ sung - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS đọc lại câu vừa nối - HS đọc và viết bài vào vở - HS thi đua giữa các tổ Hoạt động tập thể LÒ CÒ TIẾP SỨC I.Mục đích: - Phát triển sức mạnh chân, khả năng phối hợp nhanh nhẹn, khéo léo. - Rèn học sinh ham thích môn học II.Chuẩn bị: Kẻ một vạch xuất phát. Cách vạch xuất phát 4-5 m kẻ một vạch giới hạn hoặc cắm 2-4 lá cờ hay đặt 2-4 vật làm chuẩn trong 2-4 vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5 m. Tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ(vật chuẩn). Số lượng HS trong 2-4 hàng phải bằng nhau và tương đương nhau về giới tính. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - Giới thiệu bài - Ổn định lớp - GV gọi tên trò chơi, làm mẫu và giải thích trò chơi a) GV hướng dẫn cách chơi: - Khi có lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chóng bật nhảy lò cò bằng một chân về phía trước vòng qua cờ rồi lại nhảy qua cờ về vạch xuất phát và đưa tay chạm sang người số 2. - Em số 2 lại nhảy lò cò như em số 1 và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào lò cò xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. b) Các trường hợp phạm quy: - Xuất phát trước lệnh. - Người trước chưa về đến nơi, chưa chạm tay người sau đã rời khỏi vạch xuất phát. - Không bật vòng qua cờ(vật chuẩn). - Không lò cò mà chạy. - Cho HS nhảy lò cò tại chỗ. - Cho từng tổ nhảy lò cò về trước sau đó dừng lại quay đằng sau rồi nhảy lò cò về chỗ cũ.(khoảng cách nhảy từ 3- 5 m). - GV giải thích cách chơi. Chú ý giới thiệu động tác chạm tay của người nhảy trước với người chuẩn bị nhảy vì đây là chỗ hay phạm quy. - Cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần. - GV giải thích hoặc chỉ dẫn chỗ sai của một số HS để cả lớp nắm vững luật. - Cho các em chơi chính thức có phân thắng thua. * Chú ý: GV gợi ý đồng thời cho phép các em tự bố trí người nhảy trước, người nhảy sau trong đội hình của mình cho kết quả. 4.Củng cố : - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà tập luyện. - HS chú ý lắng nghe. -Học sinh lắng nghe - HS nhảy lò cò tại chỗ. - Các tổ thực hiện chơi trò chơi. - HS chú ý nghe. - HS chơi thử. - HS lắng nghe. - HS thi chơi giữa các tổ. - HS tự tổ chức chơi. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2014 Sáng Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn. - Tìm hiểu bài toán + Bài toán đã cho biết những gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giải bài toán + Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi + Trình bày bài giải (Nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số) - Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán. II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Bộ đồ dùng dạy toán giáo viên và học sinh -HS: Sử dụng các tranh vẽ trong SGK, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ : -GV gắn 3 chấm tròn ở hàng trên và 2 chấm tròn ở hàng dưới -GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a) Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài toán - GV cho HS quan sát tranh và nêu bài toán - GV hỏi HS + An có bao nhiêu con gà ? + Mẹ mua thêm mấy con gà + Bài toán hỏi gì ? - GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng và hướng dẫn HS cách giải - Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào ? - GV hướng dẫn HS trình bày bài giải Bài giải Nhà An có tất cả số gà là : 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số : 9 con gà b) Luyện tập Bài 1 ( Dành cho HS yếu) : GV cho 1 em đọc bài toán - GV hỏi : An có mấy quả bóng? - Bình có mấy quả bóng ? - Bài toán hỏi gì ? - GV tóm tắt bài toán An có : 4 quả bóng Bình có : 3 quả bóng Cả 2 bạn có: .. quả bóng ? - GV nhận xét Bài tập 2 : GV hướng dẫn tương tự - GV cho HS thảo luận nhóm - GV tóm tắt bài toán lên bảng : Có : 6 bạn Thêm : 3 bạn Có tất cả: ... bạn? - GV nhận xét và đánh giá Bài tập 3 : - GV cho 1 em đọc bài toán - GV hỏi và tóm tắt bài toán lên bảng Dưới ao : 5 con vịt Trên bờ : 4 con vịt Có tất cả: ... con vịt? - GV nhận xét và đánh giá 4. Củng cố: Trò chơi( Đọc nhanh bài giải) -GV sử dụng mô hình rồi hướng dẫn học sinh cách chơi - GV tuyên dương HS có bài giải chính xác và nhanh nhất . 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. HS quan sát rồi làm bài - 2 HS chữa bài tập - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + An có 5 con gà + Mẹ mua thêm 4 con gà + Có tất cả bao nhiêu con gà ? + Ta phải làm phép tính cộng - HS nêu cách giải - Một em đọc bài toán - Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ và viết lời giải ra nháp - Một em lên trình bày bài giải Bài giải Cả 2 bạn có số quả bóng là : 4 + 3 = 7 ( quả bóng ) Đáp số: 7 quả bóng - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Bài giải Có tất cả số bạn là : 6 +3 = 9 ( bạn ) Đáp số: 9 bạn Các bạn khác nhận xét và bổ xung -HS lắng nghe - Một em đọc bài toán lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn nhận xét và bổ sung -Thi đọc nhanh bài toán Học vần (2 tiết) BÀI 91 : OA – OE I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:oa , oe , hoạ sĩ , múa xoè - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất (Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi) - Rèn học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bộ đồ dùng dạy học , tranh GK - HS:Vở BTTV, bộ đồ dùng học TV.bảng con III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 3. Bài mới: Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới oa– oe - Giáo viên đọc a) Dạy vấn: oa - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc Nhận diện Học sinh nhận diện - Vần oa gồm những âm nào? -Gồm o và a - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oa. - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oa , hoạ , hoạ sĩ - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc trơn Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : oa – họa - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: oa – họa * Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần oa , họa - Giáo viên viết mẫu tiếng: oa, họa - Giáo viên nhận xét và sửa sai - HS luyện bảng con: oa, hoạ - Học sinh luyện bảng con b) Dạy vần: oe * Nhận diện - Vần oe gồm những âm nào? - Cho HS so sánh vần oe với oa - Học sinh nhận diện -âm o và e Giống :Đều có o ở trước -Khác: a và e * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oe - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá oe - xoè – múa xoè - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc oe - xoè – múa xoè Cho học sinh ghép vần - GV cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : oe - Giáo viên viết mẫu tiếng: oe – múa xoè - Giáo viên nhận xét và sửa sai * Củng cố - Học sinh luyện bảng con HS quan sát - Học sinh luyện bảng con Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 - 3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng sách giáo khoa chích choè hoà bình mạnh khoẻ - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Cho HS chơi trò chơi tìm tiếng -Giáo viên quan sát chỉnh sửa - Học sinh đọc thầm từ ứng dụng - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : khoa , hoà , choè , khoẻ. - HS đọc tiếng từ ngữ - HS đọc toàn bài trên bảng - HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới Tiết 2: LUYỆN TẬP a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : xoè , khoe - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết oa, oe , hoạ sĩ , múa xoè - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết : oa, oe , hoạ sĩ , múa xoè c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất. Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Các bạn trai trong bức ảnh đang làm gì ? - Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào ? Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ . 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Học sinh quan sát tranh thảo luận cặp đôi -Đang tập thể dục -Tập thể dục vào buổi sáng -Giúp cho cơ thể được khỏe mạnh Chiều Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “oa, oe”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “oa, oe”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.Tranh vẽ SGK - Học sinh : vở bài tập tiếng việt , bảng con II. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định bài cũ: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: oa, oe. - Viết : oa, oe, hoa hồng, vàng hoe. 3.Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: oa, oe. - Gọi HS đọc thêm: cái loa, mù loà, loá mắt, hoa hoè, múa xoè, loè xoè, … Viết: - Đọc cho HS viết: oa, ao, oe, eo, hoa hướng dương, khoe áo mới, toa tàu, kêu toe toe, chích choè, xoá bảng. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần oa, oe. Cho HS làm vở bài tập trang 8: - Cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: hoa hoè, loè xoè. - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 4. Củng cố: - Thi đọc,viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - HS đọc và viết bài - HS yếu đọc lại bài - HS viết bảng con - HS tìm từ mới - HS khác nhận xét – bổ sung - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS đọc lại câu vừa nối - HS đọc và viết bài vào vở - HS thi đua giữa các tổ Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các việc thường làm khi giải bài toán có văn: Đọc và tìm hiểu đề bài, sau đó giải toán. - Củng cố kĩ năng tìm hiểu bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì để từ đó lựa chọn phép tính cho phù hợp. Sau đó biết thực hiện phép tính và trình bày bài giải. Tự giải bài toán. - Yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Hệ thống bài, tranh SGK, phiếu học tập - HS: Vở bài tập toán , bảng con III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu lại các bước cần thiết khi giải bài toán có văn? 3. Bài mới Ôn và làm vở bài tập trang 16 Bài 1: Gọi HS đọc đề toán, cho HS tự hỏi về bài toán. - Sau đó gọi HS nêu phép tính và viết vào sách. - Nêu lại các bước khi giải toán? - Tự đọc đề và đọc tóm tắt, dựa vào đó hỏi và đáp về những điều bài toán cho biết và bắt tìm. - Tự nêu phép tính: 1 + 8 = 9 - Nêu lại các bước trên Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1. - Cho HS làm vảo vở, gọi một số em lên bảng trình bày, em khác nhận xét và nêu các câu lời giải khác nhau. - Tự đọc đề hoàn thành tóm tắt sau đó hỏi đáp để tìm hiều bài toán. - Trình bày bài giải vào vở - Nhận xét sửa bài cho bạn Bài 3: Cho HS quan sát tranh trong VBT - GV viết bài toán và tóm tắt còn thiếu lên bảng, gọi HS nêu đề toán và điền vào tóm tắt - Cho HS tự điền và trình bày bài giải rồi chữa bài. - Nhận xét chữa bài, cho điểm 4. Củng cố: - Nêu các bước khi giải toán? - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Nêu bài toán: Có 4 bạn chơi đá cầu và 3 bạn chơi nhảy dây. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? - HS làm bài - 1 HS lên chữa bài - Nhận xét bổ sung cho bạn Đạo đức LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố bài + Trẻ em có quyền được học tập , có quyền được vui chơi có quyền được kết giáo bạn bè . + Cần phải đoàn kết , thân ái với bạn khi cùng học , cùng chơi . - Hình thành cho HS : + Kĩ năng nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân người khác khi học , khi chơi với bạn + Rèn học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: - Mỗi HS chuẩn bị cắt ba bông giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa” - Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi. Bút màu giấy vẽ III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Cho HS hát tập thể bài : “ Lớp chúng ta kết đoàn” 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài - GV tổ chức cho HS Đóng vai - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn ( Có thể gợi ý HS sử dụng các tình huống trong các tranh 1 , 3 , 5 , 6 ở bài tập 3 GV hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi - Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư sử tốt ? - Em cảm thấy thế nào khi em cư sử tốt với bạn ? - GV nhận xét và chốt lại cách cư sử phù hợp trong tình huống và kết luận : cư sử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình . * GV nêu yêu cầu vẽ tranh - GV nhận xét khen ngợi những bức tranh vẽ đẹp và đúng nội dung của chủ đề 4.Củng cố: - Nêu lại quyền học tập, kết bạn của trẻ em. 5.Dặn dò: - Về nhà liên hệ bản thân. HS hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết đoàn” - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Các bạn khác nhận xét bổ sung -Học sinh vẽ tranh cá nhân -Một số em lên bảng giới thiệu tranh vẽ của mình - Các bạn khác nhận xét và bổ sung -Học sinh lắng nghe Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2014 Sáng Học vần (2 tiết) BÀI 92 : OAI - OAY I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: oai , oay , điện thoại, gió xoáy - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu ,ghế xoay, ghế tựa. - Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Bộ đồ dùng dạy tiếng việt giáo viên và học sinh. - HS:Tranh minh hoạ SGK, bộ đồ dùng dạy học TV. III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 3. Bài mới Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới oai– oay - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc a) Dạy vần:oai * Nhận diện - Vần oai gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện Gồm :âm o, a, i . Đánh vần và phát âm -Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oai. -Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oai , thoại , điẹn thoại - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần đọc trơn Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : oai – thọai - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: oai – thọai Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần oai , thọai - Giáo viên viết mẫu tiếng: oai, thoại - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con : oai, thoại - Học sinh luyện bảng con b) Dạy vần: oay * Nhận diện - Vần oay gồm những âm nào? - Cho HS so sánh vần oay với oai - Học sinh nhận diện -Gồm: âm o. a. y. -khác :oai có i còn oay có y Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oay - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá oay - xoáy – gió xoáy - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc: oay - xoáy – gió xoáy Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : oay - Giáo viên viết mẫu tiếng: oay – gió xoáy - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - Giáo viên giải thích nghĩa. Giáo viên đọc lại -Giáo viên quan sát chỉnh sửa - Học sinh đọc từ ứng dụng quả xoài , hí hoáy khoai lang , loay hoay - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : xoài , khoai , hoáy , hoay . - HS đọc tiếng từ ngữ - HS đọc toàn bài trên bảng - HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới Tiết 2: LUYỆN TẬP Luyên tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : khoai -GV nhận xét chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - HS

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 12 buoiTuan 22.docx
Giáo án liên quan