Giáo án dạy lớp 1B tuần 12

Luyện Tiếng Việt

ÔN LUYỆN BÀI: ÔN- ƠN

I- Mục tiêu:

 - Củng cố cho HS đọc một cách chắc chắn các vần, tiếng, câu trong bài 46

 - Rèn kĩ năng đọc, nối và viết các từ, tiếng câu có chứa vần ôn, ơn

 - HS được khắc sâu các vần trong bài đọc mới (HS khá, giỏi)

II- Đồ dùng dạy- học

 Bảng phụ

III- Hoạt động dạy học :

1. Giới thiệu bài :1P

2. Các hoạt động

Hoạt động 1: Luyện đọc: 12P

 HS luyện đọc bài ôn ơn trong sách giáo khoa theo nhóm 2

 GV hướng dẫn HS yếu.

 Các nhóm thi đọc trước lớp

 HS đọc thêm bài sau: (Khá giỏi)

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 1B tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Ôn luyện bài: ôn- ơn I- Mục tiêu: - Củng cố cho HS đọc một cách chắc chắn các vần, tiếng, câu trong bài 46 - Rèn kĩ năng đọc, nối và viết các từ, tiếng câu có chứa vần ôn, ơn - HS được khắc sâu các vần trong bài đọc mới (HS khá, giỏi) II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ III- Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài :1P 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc: 12P HS luyện đọc bài ôn ơn trong sách giáo khoa theo nhóm 2 GV hướng dẫn HS yếu. Các nhóm thi đọc trước lớp HS đọc thêm bài sau: (Khá giỏi) Con Chồn dối trá (2) Chồn mơn trớn: - ồ, chị chưa nghe tin gì sao? Từ nay mọi người đều phải ăn cỏ, không ăn lẫn nhau nữa. Vua Hổ đã yêu cầu như vậy mà. Chị yên trí đi. Gà liền bảo: - Kìa, tôi thấy có hai con sói. Có lẽ bọn họ chạy đến báo tin đấy. Hoaùt ủoọng 2: Laứm baứi taọp +Noỏi : ẹớnh baỷng phuù coự ghi saỹn baứi taọp noỏi yeõu caàu hs thaỷo luaọn nhoựm 4 hs ủaừ sụứn vai Hai vụựi hai laứ boỏn Beự ủụn ca Aựo meù -GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự +ẹieàn: oõn hay ụn -ẹớnh tranh veừ HD HS thaỷo luaọn caởp ủoõi ủieàn oõn hay ụn: thụù s…. , maựi t……. , lay ……. +Vieỏt : oõn baứi, mụn mụỷn. -Cho hs phaõn tớch ủoọ cao, khoaỷng caựch giửừa caực tieỏng vụựi nhau -GV vieỏt maóu leõn baỷng, hoùc sinh vieỏt baỷng con -Yeõu caàu hs vieỏt vaứo vụỷ baứi taọp -Theo doừi giuựp ủụừ hs yeỏu -Thu vụỷ nhaọn xeựt 3/Cuỷng coỏ- daởn doứ : -Troứ chụi : Thi gheựp tieỏng coự vaàn vửứa hoùc Chia lụựp 3 ủoọi moóõi ủoọi 3 em thi gheựp tieỏng coự vaàn oõn, ụn. -Tuyeõn dửụng khen ngụùi ủoọi thaộng -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc ________________________________ Luyện toán Luyện : Phép cộng trong phạm vi 6 I. Mục tiêu Học sinh được củng cố, khắc sâu, tính toán thành thạo phép cộng trong phạm vi 6. Rèn kĩ năng nhìn tranh viết phép tính thích hợp II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập III. Hoạt động dạy - học Giới thiệu bài : 2P Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ( 30p) Bài 1: Tính 3+ 1 + 2 = 4 + 2 + 0 = 1 + 0 + 5 = 2 + 2 + 2 = 2 + 2 + 1 = 3 + 0 + 2 = - Học sinh làm vào bảng con - Giáo viên nhận xét Bài 2: Tính 2 3 … 1 .... + + + + + … 3 4 … 1 6 6 6 6 5 - Học sinh làm bài vào vở ô ly - Giáo viên quan sát, giúp đỡ thêm, đặc biệt lưu ý HS đặt tính sai. Nghỉ giữa tiết Bài 3:Viết phép tính thích hợp - Học sinh quan sát hình, nêu bài toán - Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng lớp Bài 4: Điền số vào ô trống – Dành cho học sinh khá, giỏi 1 + = 5 + = 6 2 + + 1 = 6 + 2 = 6 + 1 = 4 1 + 1 + = 6 - Học sinh làm theo nhóm 4 vào phiếu bài tập - Giáo viên chữa bài, nhận xét kết quả của các nhóm. 3. Nhận xét, dặn dò (3p) - Giáo viên nhận xét giờ học - Khen những học sinh học tập tích cực, dặn học sinh về nhà luyện thêm. __________________________________ Luyện chữ Luyện viết: mơn mởn, khôn lớn, khen ngợi, mũi tên... I- Mục tiêu: - HS viết đúng và đẹp các chữ, tiếng : mơn mởn, khôn lớn, khen ngợi, mũi tên....và câu : nhà sên ở trên tàu lá chuối. - Rèn kĩ năng viết liền mạch , ngồi viết đúng tư thế và đảm bảo tốc độ viết II- Đồ dùng dạy- học HS : Bảng con , vở Luyện chữ viết GV : Bảng phụ III- Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : 2P 2. Luyện viết vào bảng con 10 phút Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại các chữ và câu : mơn mởn, khôn lớn, khen ngợi, mũi tên....và câu : nhà sên ở trên tàu lá chuối. HS phân tích các tiếng : mơn, khôn, khen, mũi, tên, sên GV lưu ý cách viết . Cho HS viết vào bảng con : Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và nhắc các em viết đúng mẫu. Nghỉ giữa tiết 3. Luyện viết vào vở : 15 phút Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Học sinh luyện viết vào vở ô li có chữ mẫu, mỗi chữ hai dòng Giáo viên đi từng bàn theo dõi và động viên học sinh luyện viết HS khá, giỏi luyện viết thêm câu: nhà sên ở trên tàu lá chuổi 4. Thi viết đẹp ở bảng lớp 3 phút Mỗi tổ cử 1 em thi viết đẹp ở bảng lớp : bên bờ hồ Bình bầu bạn viết đẹp. 5. Củng cố , dặn dò: 2 phút Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh và nhận xét chung tiết học _____________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2013 Buổi sáng: Học vần Bài 48: in un I. Mục tiêu: - HS đọc được .in, un, đèn pin, con giun ; các từ ngữ và câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ - HS viết được: in un, đèn pin, con giun - Luyện nói từ 1- 3 câu với chủ đề: Nói lời xin lỗi. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK, bộ đồ dùng học TV III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ. ( 4phút) HS viết bảng con.tổ 1: áo len, tổ 2:khen ngợi, tổ 3:mũi tên 1 HS đọc bài 47. HS nhận xét, GV nhận xét B. Dạy bài mới: 30P 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vần in , un 2.Dạy vần mới: a.Dạy vần in;đèn pin Giáo viên giới thiệu và ghi bảng vần: in (vần in có âm i đứng trước , âm n đứng sau) - HS so sánh vần in với vần en, phân tích vần in - GVđọc mẫu: in - HS phát âm ( lớp , tổ , cá nhân ) - HS ghép vần: in - GV hướng dẫn HS đánh vần :i – nờ – in (lớp , tổ , cá nhân ) - HS ghép tiếng pin – GV ghi bảng - HS phân tích( tiếng pin có âm p đứng trước , vần in đứng sau ) - GV phân tích lại và hướng dẫn HS đánh vần:pờ - in – pin (lớp , tổ , cá nhân ) - HS quan sát tranh và nhận xét- GV giảng nghĩa cho HS đèn pin và ghi bảng đèn pin Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn: in - pin - đèn pin ( kết hợp phân tích vần và phân tích tiếng ) ? Chúng ta vừa học xong vần gì ( vần in , vần in có trong tiếng pin , tiếng pin có trong từ đèn pin ) b.Dạy vần un- con giun ( Dạy tương tự) - HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần un và vần in - HS đọc kết hợp hai vần . Cá nhân, dãy, đồng thanh in un pin giun đèn pin con giun Nghỉ giữa tiết c.Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu , vừa viết vừa hướng dẫn cách , viết cấu tạo nét in , un, đèn pin , con giun - HS viết vào bảng con - GV quan sát , uốn nắn HS viết đúng, đẹp . d. Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng . nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới - 2 HS khá đọc bài - HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học. - HS phân tích , đánh vần.. - GV đọc mẫu, giải thích nhà in , mưa phùn , vun xới , xin lỗi - HS đọc toàn bài (Cá nhân, dãy, đồng thanh) - HS thi tìm tiếng chứa vần in, un *Củng cố tiết 1 Tiết 2 3 : Luyện tập ( 30 phút) a. Luyện đoc. - HS nhắc lại nội dung tiết 1. - HS luyện đọc bài ở bảng kết hợp đọc sgk theo (lớp , tổ , cá nhân ).gv khắc sâu thêm về cấu tạo tiếng *Đọc câu ứng dụng - HS quan sát tranh minh họa và nhận xét - GV nhận xét tranh nêu nội dung câu ứng dụng và ghi bảng ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ - GV giải thích nội dung câu ứng dụng - HS khá đọc câu ứng dụng(2 em) - HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học, phân tích tiếng chứa vần vừa học(ủn ; ỉn , chín ) - GV đọc mẫu câu ứng dụng và luyện cho HS đọc - HS đọc (lớp , tổ , cá nhân ) kết hợp đọc toàn bài b. Luyện viết ở vở Tập viết - HS viết vào vở tập viết in , un, đèn pin , con giun - GV quan sát hướng dẫn HS viết bài.Cho HS nhắc tư thế ngồi viết đúng Nghỉ giữa tiết c. Luyện nói HS quan sát tranh - GV nêu chủ đè luyện nói: Nói lời xin lỗi GV là lượt nêu câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm trả lời - Trong tranh vẽ gì? - Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn như vậy không? - Nếu em là bạn trong tranh em sẽ nói với cô giáo như thế nào ? HS luyện nói theo nhóm 2 người HS luyện nói trước lớp GV nhận xét III.Củng cố - dặn dò: ( 5 phút) GV chỉ bảng HS đọc toàn bài Tổ chức cho HS thi tìm tiếng mang vần in, un GV nhận xét giờ học ./. ___________________________ Toán Phép cộng trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: - HS thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập cần làm: Bài 1 , 2( cột 1,2, 3 ), bài 3( cột 1,2, ),bài 4. II. Đồ dùng : Tranh , bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ ( 2 phút) 2 HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 5 GV nhận xét 2. Bài mới : Hoạt động 1. ( 13 phút) . Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 a.Hướng dẫn HS thành lập công thức 1 + 5 = 6 ; 5 + 1 = 6 Bước 1 :Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong sách hoặc GV gắn mô hình lên bảng rồi nêu bài toán :Nhóm bên trái có 5 hình tam giác , nhóm bên phải có 1 hình tam giác.Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? Bước 2 :Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ : 5 hình tam giác và một hình tam giác là 6 hình tam giác GV gợi ý để HS nêu :5 và 1 là 6.Sau đó để HS tự điền số 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 5 + 1 = 6 GV viết công thức 5 + 1 = 6 lên bảng và cho HS đọc : Năm cộng một bằng sáu Bước 3 :Gíup HS quan sát hình vẽ để rút ra nhận xét : ‘5 hình tam giác và một hình tam giác’ cũng như ‘1 hình tam giác và 5 hình tam giác’do đó 5 + 1 cũng bằng 1 + 5 HS tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 1 + 5 = . GV viết công thức 1 + 5 = 6 lên bảng và cho HS đọc : ‘ một cộng năm bằng sáu’ Sau đó cho HS đọc lại cả 2 công thức 1 + 5 = 6 và 5 + 1 = 6 b.Hướng dẫn HS thành lập các công thức : 4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6 ; và 3 + 3 = 6(Tiến hành tương tự như với công thức 1 + 5 = 6 Khuyến khích HS tự nêu bài toán c. Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 Cho HS đọc thuộc bảng cộng Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2. Hướng dẫn HS thực hành ( 18 phút) Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập, lưu ý HS làm theo từng cột HS làm vào bảng con ( yêu cầu đặt tính thẳng cột) 1 HS lên bảng làm bài 5 2 3 1 4 0 + + + + + + 1 4 3 5 2 6 6 6 6 6 6 6 HS chữa bài, GV nhận xét Bài 2 HS nêu yêu cầu: Tính HS làm miệng theo nhóm 2, HS khá, giỏi làm thêm cột 4 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 5 2 + 2 = 4 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 0 + 5 = 6 3 + 3 = 6 GV lưu ý HS : Tính chất giao hoán của phép cộng HS nêu kết quả (nhiều em nêu) HS nhận xét , GV kết luận Bài 3 HS nêu yêu cầu: Tính Yêu cầu HS nêu được cách tính 4 +1 +1 = ( 4 +1 = 5; 5 + 1 = 6 ghi 6) HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, HS khá, giỏi làm thêm cột 3 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 2 + 2 + 2 = 6 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6 3 + 3 + 0 = 6 HS làm vào vở GV quan sát và nhận xét HS làm bài 1 HS làm bảng lớp Bài 4: Quan sát tranh nêu bài toán Tìm phép tính thích hợp ( khuyến khích HS nêu bài toán ở nhiều dạng khác nhau) GV hướng dẫn mẫu: ? Trên cành cây có mấy con chim ? Mấy con chim bay tới ? Tất cả có mấy con chim HS trả lời và ghi phép tính vào vở 2 HS lên bảng chữa bài 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 - GVxem một số bài, nhận xét 3Củng cố- dặn dò ( 2 phút) - Gọi một số em đọc thuộc lòng công thức - GV nhận xét chung giờ học. ___________________________________ Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHàO Cờ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết được tờn nước, nhận biết được Quốc kỡ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nờu được: Khi chào cờ cẩn phải bỏ mũ nún, đứng nghiờm mắt nhỡn Quốc kỡ. - Thực hiện nghiờm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tụn kớnh Quốc kỡ và yờu quý Tổ quốc Việt Nam. HS khá, giỏi: Biết: Nghiờm trang khi chào cờ là thể hiện lũng tụn kớnh Quốc kỡ và yờu Tổ quốc Việt Nam II. Đồ dùng dạy học Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 3P Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ, ông bà? (2 HS trả lời) Lớp, GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: 2P b. Các hoạt động: Hoạt động 1. Quan sát tranh ở vở bài tập và đàm thoại ( 10 phút) - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? - HS trả lời , bạn khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận GV kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc... Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2. Quan sát tranh BT2 và đàm thoại ( 13 phút) GV chia nhóm , yêu cầu HS quan sát và cho biết những người trong tranh đang làm gì? GV nêu câu hỏi cho HS đàm thoại - Những người trong tranh đang làm gì? - Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? - Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? - Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? HS quan sát và trả lời câu hỏi GV nêu kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một nứơc . Quốc kì (lá cờ) Việt Nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao năm cánh.. .. GV giải thích thêm cho HS về quốc kì của nước ta:màu đỏ tượng trưng cho máu , cho sự đoàn kết chông giặc cứu nước của nhân dân ta , ngôi sao vàng năm cánh tượng trưng cho 5 châu cung nhau đoàn kêt , chung sức chung lòng xây dựng Hoạt động 3. HS làm BT3 ( 10 phút) HS làm BT cá nhân sau đó trình bày ý kiến GV kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, nghiêm túc không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.Phải thể hiện sự thành kính 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - GV nhắc nhở HS cần phải nghiêm túc khi chào cờ. - GV nhận xét chung giờ học. _____________________________________ Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện nghe- viết, nối từ, câu I. Mục tiêu - Học sinh nghe giáo viên đọc, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách các từ ngữ, câu có chứa các vần đã học. - HS luyện đọc và nối các từ thành câu. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, tranh III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Nghe- viết (20p) GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau : Tô bún bò đi nhún nhảy đen như gỗ mun Dây thun Xe chạy bon bon Số chín HS khá, giỏi : Run như cầy sấy GV nhắc học sinh vừa viết vừa nhẩm GV nhận xet, sửa lỗi cho HS Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: luyện nối * Nối - Học sinh đọc các từ cần nối - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh làm vào vở - Giáo viên chữa bài quan sát, giúp đỡ thêm Run như cầy sấy vừa như in đen như gỗ mun 3. Củng cố, dặn dò (5p) Giáo vên nhận xét giờ học Tuyên dương HS nghe- viết nối tốt ____________________________________ Luyện chữ Luyện viết: đèn pin, xin lỗi, mưa phùn, vun xới I- Mục tiêu: - HS viết đúng và đẹp các chữ, tiếng : đèn pin, xin lỗi, mưa phùn, vun xới....và đoạn thơ : ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ - Rèn kĩ năng viết liền mạch , ngồi viết đúng tư thế và đảm bảo tốc độ viết II- Đồ dùng dạy- học HS : Bảng con , vở Luyện chữ viết GV : Bảng phụ III- Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : 2P 2. Luyện viết vào bảng con 10 phút Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại các chữ và câu èn pin, xin lỗi, mưa phùn, vun xới....và đoạn thơ : ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ GV lưu ý cách viết . Cho HS viết vào bảng con. Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và nhắc các em viết đúng mẫu. Nghỉ giữa tiết 3. Luyện viết vào vở : 15 phút Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết. Học sinh luyện viết vào vở ô li có chữ mẫu, mỗi chữ hai dòng Giáo viên đi từng bàn theo dõi và động viên học sinh luyện viết HS khá, giỏi luyện viết thêm câu: nhà sên ở trên tàu lá chuổi 4. Thi viết đẹp ở bảng lớp 3 phút Mỗi tổ cử 1 em thi viết đẹp ở bảng lớp : bên bờ hồ Bình bầu bạn viết đẹp. 5. Củng cố , dặn dò: 2 phút Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh và nhận xét chung tiết học __________________________________ Hoạt động tập thể (An toàn giao thông) Bài 2: TìM HIểU ĐƯờNG PHố I. Mục tiêu: 1)Kiến thức -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học. -Nêu đặc điểm của các đường phố này. -Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. 2)Kĩ năng : Mô tả con đường nơi em ở. -Phân biệt các âm thanh trên đường phố. -Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới. 3)Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường. II/ Nội dung ATGT 1. ồn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : 3P - Giáo viên kiểm tra lại bài An toàn và nguy hiểm . - Gọi học sinh lên bảng nêu các hành động an toàn. - Giáo viên nhận xét , góp ý sửa chửa 3 / Bài mới : - Giới thiệu bài : 2P Một số đặc điểm của đường phố là: -Đường phố có tên gọi. -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông. -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều. -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư. -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm. Khái niệm: Bên trái-Bên phải Hoạt đông 1: 6P Giới thiệu đường phố: +HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát. -GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: 1.Tên đường phố đó là ? 2.Đường phố đó rộng hay hẹp? 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại? 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường? 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? -GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: +Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp). +Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? +Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy). -Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao? Hoạt động 2 : 7P Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát -GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời: +Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất). +Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu). +Lòng đường rộng hay hẹp? +Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : 8PVẽ tranh Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu? +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? Hoạt động 4: Giáo dục KNS: nếp ngồi của em: 6P HS đọc bài thơ: nếp ngồi của em (trang 10 Sách TH KNS) HS thi đua: Ngồi ngay ngắn; đánh dấu vào những tư thế ngồi sai (1,,4,5,6,7,8) 4/Củng cố: 5P GV tổng kết lại bài học: +Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. +Có đường một chiều và hai chiều. +Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ. +Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. Dặn dò: Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau. _____________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013 Buổi sáng: Thể dục thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- trò chơi I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. - Biết cách đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông. - Bước đầu thực hiện đứng đưa 1 chân ra sau (mũi bàn chân chạm đất) 2 tay dơ lên cao thẳng hướng - Làm quen với trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức” (động tác chuyền bóng có thể chưa đúng cách) - Động tác đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm đất), hai tay giơ cao có thể sát mang tai nhưng phải thẳng hướng. II) Đồ dùng dạy học: - Sân trường, còi. III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phần mở đầu. 6P -Tập hợp HS thành 3 hàng ngang * * * * * * * * * * * * * * * * * * X GV .GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. - HS xoay các khớp, khởi động - HS ôn phối hợp Nhịp 1: TTĐCB - đưa hai tay về trước Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Đưa hai tay dang ngang Nhịp 4: Về TTĐCB Ôn phối hợp: Nhịp 1: Hai tay chếch hình chữ V Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Hai tay lên cao thẳng hướng Nhịp 4: Về TTĐCB Hoạt động 2 : Phần cơ bản. 25P - HS ôn đứng kiễng gót bằng hai chân, hai tay chống hông 2 lần Lần 1 GV hô, lần 2 HS hô. GV uốn nắn sửa sai cho HS - HS học: Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: 1 – 2 lần - Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay thẳng hướng Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay thẳng hướng Nhịp 4: Về TTĐCB - Ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Hoạt động 3 : Phần kết thúc 4P - Đứng vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học. ________________________________ Toán Phép trừ trong phạm vi 6 I.Mục tiêu. - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, bài 3( cột 1,2), bài 4. II. Đồ dùng dạy học  Bảng phụ, tranh III. Hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ ( 2 phút) 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6 GV nhận xét 2. Bài mới : Hoạt động 1. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 ( 15 phút) a. Hướng dẫn HS thành lập công thức 6 - 1 = 5; 6 - 5 = 1 Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nêu bài toán " Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác?" Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời và hướng dẫn HS nêu đầy đủ" 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 5 hình tam giác." GV gợi ý để HS nêu 6 bớt 5 còn 1 sau đó HS tự viét 5 vào chỗ chấm của phép trừ: 6 - 1 = 5 Bước 3: GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, tự nêu được kết quả của phép trừ 6 - 5 = 1 b. Tương tự hướng dẫn HS thành lập công thức 6 - 2; 6 - 4; 6 - 3 c. Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 GV có thể dùng hình thức xoá dần và tổ chức cho HS thiết lập lại Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2. Thực hành ( 16phút) Bài 1. HS nêu yêu cầu bài ( Tính ) - HS làm vào bảng con. Yêu cầu HS viết thẳng cột GV ghi kết quả lên bảng 6 6 6 6 6 6 - - - - - - 3 4 1 5 2 0 3 2 5 1 4 6 Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu BT ( tính ) GV ghi BT lên bảng Cho HS làm miệng nhóm 2 rồi nối tiếp nêu kết quả Khi chữa bài hướng dẫn cho HS quan sát các phép tính ở mỗi cột để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 5 +1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 6 - 5 = 1 6 - 2 = 4 6 - 3 = 3 6 - 1 = 5 6 - 4 = 2 6 - 6 = 0 Bài 3 Gọi HS nêu yêu cầu BT ( Tính ) và nêu cách làm ( tính nhẩm rồi viết kết quả) HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài. HS khá, giỏi làm miệng thêm cột 3 2 HS lên bảng chữa bài 6 - 4 - 2 = 0 6 - 2 - 1 = 3 6- 3- 3 = 0 6 - 2 - 4 = 0 6 - 1- 2 = 3 6 - 6 = 0 Bài 4. HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với bài toán đã nêu GV gợi ý để HS làm vào bảng con Tranh a: 6 - 1 = 5 Tranh b: 6 - 2 = 4 3. Củng cố, dặn dò: 2P GV xem một số bài, nhận xét 1 HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6 GV nhận xét giờ học. Học vần Bài 49: iên yên I. Mục tiêu: - HS đọc được iên, yên, đèn điện, con yến, các từ ngữ và câu ứng dụng. - HS viết được: iên, yên, đèn điện, con yến - Luyện nói từ 1- 3câu theo chủ đề: Biển cả II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, bộ đồ dùng học TV III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút) HS viết bảng con:xin lỗi. mưa phùn, vun xới mỗi tổ 1 từ 1 HS đọc bài in- un GV nhận xét, khen ngợi 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài:1P GV giới thiệu trực tiếp vần iên- yên b.Dạy bài mới:30P *Dạy vần iên, đèn điện Giáo viên giới thiệu và ghi bảng vần: iên - HS so sánh vần iên với vần iêu - GVđọc mẫu: iên - HS phát âm ( lớp , tổ , cá nhân ) - HS ghép vần: iên– phân tích ( vần iên có âm đôi iê đứng trước , âm n đứng sau) - GV hướng dẫn HS đánh vần :i -ê- nờ- iên (lớp , tổ , cá nhân ) - HS ghép tiếng điện – GV ghi bảng - HS phân tích( tiếng điện có âm đ đứng trước , vần iên đứng sau ) - GV phân tích lại và hướng dẫn HS đánh vần:Đờ- iên điên- nặng điện (lớp , tổ , cá nhân ) - HS quan sát tranh và trả lời : Tranh vẽ gì ? GV giảng nghĩa cho HS, rút từ khóa : đèn điện Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn: iên- điện- đèn điện ( kết

File đính kèm:

  • docLOP 1B TUAN 12.doc
Giáo án liên quan