Giáo án dạy lớp 2 tuần thứ 28

Môn : TOÁN

 Bài dạy: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II

Mục tiêu

-Đánh giá kết quả học tập về:Bảng nhân,chia;tính giá trị biểu thức có 2 lần tính;tìm thừa số trong một tích;Giải toán có lời văn;xem đồng hồ;Nhận biết về một phần tư.

-Rèn kĩ năng tính nhân ,chia,tìm x,giải toán có lời văn.

 -Giáo dục Hs tự giác làm bài.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 2 tuần thứ 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007 Tiết 3 Môn : TOÁN Bài dạy: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Mục tiêu -Đánh giá kết quả học tập về:Bảng nhân,chia;tính giá trị biểu thức có 2 lần tính;tìm thừa số trong một tích;Giải toán có lời văn;xem đồng hồ;Nhận biết về một phần tư. -Rèn kĩ năng tính nhân ,chia,tìm x,giải toán có lời văn. -Giáo dục Hs tự giác làm bài. Chuẩn bị Phiếu kiểm tra ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1:GTB HĐ2: Phát đề HĐ3: Làm bài HĐ4: Thu bài HĐ5: Dặn dò 1’ 3’ 40’ 3’ 3’ * Nêu yêu cầu, nội dung tiết học * Phát đề kiềm tra cho Hs -Đọc đề yêu cầu Hs dò lại * Yêu cầu Hs làm bài (thời gian làm bài 40 phút) -Theo dõi Hs làm bài * Thu bài để chấm BIỂU ĐIỂM Bài 1:(2 điểm) Mỗi kết quả đúng được 0,5 điểm Bài 2:(2 điểm)Tính đúng mỗi biểu thức theo mẫu được 1 điểm Bài 3:(1 điểm)Tính đúng giá trị của x được 1 điểm Bài 4:(2 điểm) Số bàn học để 32 học sinh ngồi là: 32 : 4 = 8 (bàn) Đáp số: 8 bàn học Bài 5:(2 điểm)ghi đúng giờ mỗi đồng hồ chỉ được 0,5 điểm Bài 6 :(1 điểm) Hình B * Nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà ôn lại bài -Lắng nghe -Nhận đề kiểm tra -Dò lại đề -Làm bài kiểm tra -Nộp bài -Theo dõi Tuần 28 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007 Tiết 4 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy: KHO BÁU Mục tiêu: - Đọc đúng một số tiếng, từ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ .Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. -Rèn kĩ năng đọc đúng, to, rõ ràng. -Giáo dục HS chăm chỉ đọc bài. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài Tập đọc -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2.Bài mới a.GTB b. Luyện đọc Cá nhân –Nhóm đôi Trò chơi chuyển tiết 5’ 2’ 28’ 5’ * Gọi 2 Hs lên đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Cá sấu sợ cá mập -Nhận xét, ghi điểm * GT và ghi đầu bài * Đọc mẫu toàn bài-HD đọc Luyện đọc câu: -Yêu cầu HS đọc từng câu -Gọi HS tìm từ khó -Ghi bảng - Đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện phát âm Luyện đọc theo đoạn: -Gọi 1 HS đọc phần chú giải Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Đọc đoạn trước lớp. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn -Treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách ngắt giọng một số câu – Đọc mẫu Đọc đoạn trong nhóm. -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm cặp -Theo dõi Thi đọc: -Tổ chức cho các nhóm thi đọc -Nhận xét, tuyên dương -Cho HS thi đọc ĐT theo tổ -Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt *Tổ chức cho Hs chơi trò chơi -3 em -Nhận xét -Nhắc lại đầu bài -Theo dõi, đọc thầm -Cá nhân đọc nối tiếp từng câu -Thực hiện -4-5 em đọc , lớp đọc ĐT -1 em đọc, lớp theo dõi -Bài tập đọc có 3 đoạn -3 em -2 em đọc lại,lớp theo dõi -Các nhóm cùng luyện đọc -Các nhóm thi đọc -Theo dõi, nhận xét -Thực hiện -Thực hiện Tuần 28 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007 Tiết 5 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy: KHO BÁU Mục tiêu -Hs hiểu được các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài. -Rèn kĩ năng đọc phân vai và đọc hiểu. -Giáo dục học sinh phải biết quý trọng đất đai,chăm chỉ lao động trên đồng ruộng. Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc trong SH. Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới a,GTB b,Tìm hiểu bài Cá nhân Luyện đọc lại Thi đua 3.Củng cố- Dặn dò Cả lớp 4’ 1’ 10’ 15’ 5’ *Gọi Hs nối tiếp nhau đọc từng của bài -Nhận xét,ghi điểm *Tiết trước các em đã được luyện đọc bài,trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bài và luyện đọc lại *-Gọi Hs đọc lại bài -Cho Hs đọc từng câu hỏi và yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn để trả lời Kết hợp rút từ ngữ hướng dẫn học sinh nắm nghĩa theo nội dung bài (kho báu, hai sương một nắng,cuốc sâu cày bẫm…) +Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. +Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? +Theo lời cha,hai người con đã làm gì? +Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? +Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? * Tổ chức cho học sinh thi đọc -Nhận xét,ghi điểm * Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -4 em nối tiếp nhau đọc bài -Theo dõi -1 em đọc lại bài -Đọc câu hỏi tìm hiểu bài + Quanh năm hai sương một nắng,cuốc bẫm... cũng chẳng lúc nào ngơi tay. +Người cha dặn:Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng. -Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến +Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc. -Lần lượt 3 Hs nối tiếp nhau thi đọc -Nhận xét bạn đọc -3 Hs trả lời -Theo dõi Tuần 28 Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 Môn : TOÁN Bài dạy: ĐƠN VỊ,CHỤC,TRĂM,NGHÌN Mục tiêu: -Giúp Hs:Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục,giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn,hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn.biết cách đọc và viết các số tròn trăm. -Rèn kĩ năng đọc-viết các số tròn trăm. -Hs cẩn thận khi làm bài. Chuẩn bị:-10 HV biểu diễn đơn vị;20 HCN biểu diễn 1 chục,có vạch chia thành 10 ô;10 HV ,mỗi hình biểu diễn 100,có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ.Bộ số bằng bìa. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC 2.Bài mới GTB HĐ1: Ôn tập về đơn vị,chục và trăm Cả lớp HĐ2: Giới thiệu 1 nghìn Cả lớp HĐ3: Thực hành Phiếu BT 3.Củng cố -Dặn dò 2’ 1’ 8’ 12’ 8’ 4’ -Nhận xét bài kiểm tra *Giới thiệu bài * Gắn 1 ô vuông lên bảng và hỏi:Có mấy đơn vị? Tiếp tục gắn 2,3,...,10 ô như trong SGK và y/cầu Hs nêu số đơn vị tương tự như trên. +10 đơn vị còn gọi là mấy? -Viết bảng:10 đơn vị=1 chục -Gắn lên bảng các HCN biểu diễn chục và yêu cầu Hs nêu số chục từ 1 chục(10) đến 10 chục(100) tương tự như phần đơn vị. -10 chục bằng mấy trăm?(Viết:10 chục=100) * GT số tròn trăm:Gắn 1 HV biểu diễn 100 và hỏi:Có mấy trăm? -Gọi Hs lên bảng viết số 100 -Gắn 2 HV như trên và hỏi:Có mấy trăm? -Yc Hs suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm. -Giới thiệu viết số 2 trăm là 200 -Tương tự đưa ra 3,4,5,6,7,8,9,10 HV như trên để gt các số 300, 400,...,900. Các số từ 100 đến 900 có đặ điểm gì chung? Những số này gọi là những số tròn trăm -Giới thiệu số 1000 Gắn lên bảng 10HV và hỏi:Có mấy trăm? Gt 10 trăm được gọi là 1 nghìn Viết lên bảng:10 trăm=1nghìn Số 1 nghìn viết là 1000 Cho Hs đọc và viết số 1000 -Yc Hs nhắc lại mỗi quan hệ giữa đơn vị và chục,giữa chục và trăm,giữa trăm và nghìn. * Gọi Hs đọc yêu cầu -Phát phiếu BT, yêu cầu Hs làm bài -Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu -Hd chữa bài * Tóm lại nội dung bài -Dặn dò-Nhận xét tiết học -Chú ý -Nhắc lại đầu bài +Có 1 đơn vị. +Có 2,3,4,5,6,7,8,9,10 đơn vị +10 đơn vị còn gọi là 1chục -Nêu:1 chục -10; 2 chục -20;... 10 chục -100 -10 chục bằng 100 +Có 1 trăm -Viết số 100 +Có 2 trăm - Viết vào bảng con -Đọc và viết các số từ 300 đến 900. -Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. -Có 10 trăm -Quan sát,nhận xét số 1000 -Đọc,viết số 1000 2-3 Hs -2 em -Làm bài vào phiếu BT -Theo dõi Tuần 28 Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007 Tiết 2 Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1) Mục tiêu: -Hs hiểu người khuyết tật là những người mà cơ thể,trí tuệ có phần thiếu hụt.Họ yếu đuối và phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ.Nếu được giúp đỡ người tàn tật sẽ đỡ khó khăn hơn,họ sẽ vui hơn. -Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể. -Thông cảm với những người khuyết tật.Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.Phê bình,nhắc nhở những ai chưa biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc người khuyết tật. Chuẩn bị : Kịch bản điện thoại cho Hs chuẩn bị trước.Phiếu thảo luận nhóm ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Kể chuyện Cả lớp HĐ2: Phân tích truyện Cá nhân HĐ3: Thảo luận nhóm Nhóm tổ HĐ4: Liên hệ thực tế Cá nhân 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 5’ 6’ 10’ * Cần có thái độ như thế nào khi đến nhà người khác? -Nhận xét,ghi điểm * GT và ghi đầu bài * Kể câu chuyện Cõng bạn đi học (2 lần) * Tổ chức đàm thoại +Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học? +Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó,ngại khổ để cõng bạn đi học? +Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ. +Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này. -Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống.Nếu được giúp đỡ hoọ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả. * Phát phiếu thảo luận và yêu cầu Hs làm việc theo nhóm tổ. -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,các nhóm khác theo dõi,nhận xét,bổ sung. -Kết luận về các việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật. * Yêu cầu một số Hs kể về một việc bạn đã làm giúp đỡ người khuyết tật. -Yêu cầu cả lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể. -Khen ngợi những Hs biết giúp đỡ người khuyết tật * Chúng ta cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em trả lời -Lớp theo dõi -Nhắc lại đầu bài -Cả lớp lắng nghe +Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng rất muốn đi học. +Dù trời nắng hay mưa,dù có những …để bạn không mất buổi. +Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. +Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật. -Lắng nghe -Các nhóm Hs suy nghĩ,thảo luận và ghi lại các việc nên là, không nên làm đối với người khuyết tật. -Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận -Một số Hs kể -Lắng nghe,nhận xét -2-3 em trả lời -Theo dõi Tuần 28 Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007 Tiết 4 Môn : KỂ CHUYỆN Bài dạy: KHO BÁU Mục tiêu -Hs dựa vào gợi ý của Gv kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuuyện Kho báu. -Rèn kĩ năng kể chuyện. -Giáo dục biết nghe và nhận xét được lời kể của bạn. Chuẩn bị Tranh minh hoạ như SGK ;Bảng câu hỏi cần gợi ý. ND - HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Kể từng đoạn theo gợi ý Cá nhân Nhóm3 Thi đua HĐ2:Kể toàn bộ câu chuyện Thi đua 3.Củng cố Dặn dò Cả lớp 5’ 2’ 15’ 8’ 5’ * Mời 2 Hs nối tiếp nhau kể câu chuyện Cá sấu sợ cá mập và trả lời câu hỏi. -Nhận xét ,ghi điểm * Giới thiệu bài *Kể từng đoạn theo gợi ý +Kể chuyện trong nhóm:Cho Hs đọc thầm, yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ -Chia nhóm ,yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý +Kể chuyện trước lớp: -Cho các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp -Tổ chức cho Hs kể 2 vòng -Nhận xét từng em,tuyên dương nhóm có Hs kể tốt. *Kể toàn bộ câu chuyện: -Gọi đại diện các bạn cùng đối tượng từng nhóm thi kể từng đoạn. -Gọi đại diện các nhóm thi kể,mỗi em kể 1 đoạn. -Cho Hs thi kể toàn bộ câu chuyện. -Cùng Hs nhận xét ,bình chọn người kể hay nhất tuyên dương. * Tổng kết giờ học,tuyên dương các em tích cực hoạt động. Dặn dò Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -2 Hs -Lớp lắng nghe -Nhắc lại đầu bài -2 Hs -Các bạn trong nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn.Các bạn kháctheo dõi,lắng nghe,nhận xét,bổ sung cho bạn. -Đại diện các nhóm nối tiếp nhau thi kể từng đoạn -Các bạn khác tham gia nhận xét -Đại diện các bạn trong nhóm thi kể -3 Hs thi kể 3 đoạn -2-3 em thi kể toàn chuyện -Nghe,nhận xét bạn kể -Chú ý Tuần 28 Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007 Tiết 5 Môn : CHÍNH TẢ Bài dạy: Nghe- viết: KHO BÁU Mục tiêu -Hs nghe và viết lại đúng ,đẹp đoạn Ngày xưa...trồng cà.Phân biệt được các chữ có vần ua/uơ;ên/ênh. -Rèn kĩ năng viết đúng đẹp. -Giáo dục Hs tính cẩn thận ,chính xác. Chuẩn bị Bảng phụ chép sẵn đoạn chính tả.Phiếu bài tập ghi bài tập 2.Bảng nhóm ghi nội dung BT3. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2.Bài mới a,GTB HĐ1: Hd viết bài Cả lớp HĐ2:B.tập Bài 2: Làm vào phiếu BT Bài 3: Nhóm tổ 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 17’ 8’ 4’ * Gọi Hs lên bảng viết :xâu kim,sâu bọ,sinh sống,xinh đẹp,... -Nhận xét,ghi điểm Giới thiệu,ghi đầu bài Hd viết chính tả -Đọc toàn bài chính tả +Nội dung của đoạn văn là gì? +Những từ ngữ nào cho thấy họ rất cần cù? +Đoạn văn có mấy câu? +Trong bài có các dấu câu nào? +Những chữ nào phải viết hoa?Vì sao? - Rút các từ khó ,đọc cho Hs viết: quanh năm,sương,trồng khoai,cuốc bẫm,trở về. -Đọc cho Hs viết bài vào vở -Treo bảng viết sẵn bài chính tả,yêu cầu Hs dò bài,sửa lỗi -Thống kê lỗi -Chấm,chữabài Hd Hs làm BT * Gọi Hs đọc yêu cầu -Hd và cho Hs làm bài vào phiếu bài tập -Chấm,chữa bài * Gọi Hs đọc yêu cầu -Chia nhóm, cho Hs làm bài theo nhóm -Hd chữa bài * Tóm lại nội dung bài học -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng viết,lớp viết vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -2 em đọc lại +Nói về sự chăm chỉ của hai vợ chồng người nông dân. +Hai sương một nắng,cuốc bẫm cày sâu,ra đồng từ lúc gà gáy … +Đoạn văn có 3 câu. +Dấu chấm,dấu phẩy +Chữ Ngày,Hai,Dến vì là chữ đầu câu. -2 Hs lên bảng viết,cả lớp viết vào bảng con -Cả lớp nghe và viết bài vào vở -Nhìn bảng dò bài,sửa lỗi -Trả lời bằng cách giơ tay -Điền vào chỗ trống ua hay uơ -1Hs lên bảng làm bài,lớp làm bài vào phiếu bài tập -2 Hs -Làm bài theo nhóm -Chú ý Tuần 28 Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 Môn : TOÁN Bài dạy: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM Mục tiêu -Giúp Hs biết so sánh các số tròn trăm. -Nắm được thứ tự các số tròn trăm.Biết điền các số tròn trăm vào các vạch có trên tia số. -Hs cẩn thận khi làm bài. Chuẩn bị 10 hình vuông,mỗi hình biểu diễn 100trong bộ ĐDHT.Phiếu bài tập ghi nội dung BT3. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC 2.Bài mới GTB HĐ1: Hd Hs so sánh các số tròn trăm Cả lớp HĐ2: Thực hành Bài 1: Làm miệng Bài 2: Làm vào bảng con Bài 3 Phiếu BT 3.Củng cố -Dặn dò 5’ 1’ 10’ 15’ 4’ * Kiểm tra đọc viết và các số tròn trăm. -Nhận xét,ghi điểm * Giới thiệu và ghi đầu bài * Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm và hỏi:Có mấy trăm ô vuông? -Yêu cầu Hs lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. -Gắn tiếp 3 hình vuông,mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm ô vuông và yêu cầu Hs làm tương tự như trên. -Hỏi:200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? +Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? +200 và 300 số nào bé hơn? -Gọi Hs lên bảng điền dấu >,<,hoặc = vào chỗ trống của 200...300 và 300...200. -Tiến hành tương tự với 300 và 400. -Yêu cầu Hs suy nghĩ và cho biết : +200 và 400 số nào lớn hơn?Số nào bé hơn? +300 và 500 số nào lớn hơn?Số nào bé hơn? Hd Hs làm BT * Gọi Hs đọc yêu cầu -Cho Hs làm bài -Kiểm tra,nhận xét * Gọi Hs đọc yêu cầu -Hd và cho Hs làm bài -Kiểm tra,chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu -Hd và yêu cầu Hs làm vào phiếu bài tập -Chấm,chữa bài * Tóm lại nội dung bài -Dặn dò-Nhận xét tiết học -2 Hs -Lớp viết vào bảng con -Nhắc lại đầu bài +Có 200 -1 Hs lên bảng viết số 200 +Có 300 1 Hs lên bảng viết số 300 +200 ô vuông nhiều hơn 300 ô vuông +300 lớn hơn 200 +200 bé hơn 300 -1 Hs lên bảng viết,cả lớp viết vào bảng con. -Thực hiện yêu cầu của Gv và rút ra kết luận +400 lớn hơn 200,200 bé hơn 400. +500 lớn hơn 300,300 bé hơn 500. -1 Hs -Lần lượt từng Hs nêu dấu cần điền -1 Hs -3 Hs lên bảng làm,lớp làm vào bảng con -1Hs -2 Hs lên bảng làm,cả lớp viết vào phiếu bài tập -Chú ý Tuần 28 Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007 Tiết 2 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy: CÂY DỪA Mục tiêu -Học sinh đọc trơn được cả bài, đọc đúng nhịp thơ lục bát. Đọc đúng:toả, bạc phếch, đủng đỉnh. Hiểu nghĩa các từ: bạc phếch, đánh nhịp -Rèn kĩ năng đọc đúng, học thuộc lòng cả bài -Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, cây cối. Chuẩn bị Tranh cây dừa. Bảng phụ viết vài câu Hd Hs đọc ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1:Luyện đọc Cá nhân Cặp đôi HĐ2: Tìm hiểu bài Cá nhân HĐ3:Luyện đọc lại Thi đua 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 10’ 7’ 8’ 4’ * Gọi học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi bài Kho báu -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài * Đọc mẫu toàn bài – Hướng dẫn cách đọc -Cho học sinh đọc từng câu, kết hợp rút từ khó hướng dẫn học sinh đọc đúng -Chia đoạn – Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp -Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, kết hợp rút từ khó, giải nghĩa +Lá dừa, ngọn dừa được so sánh với gì +Thân dừa, quả dừa được so sánh với gì? +Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? +Em thích câu thơ nào nhật? Vì sao? * Luyện đọc học thuộc lòng -Kiểm tra học thuộc lòng tại lớp -Nhận xét, ghi điểm * Em thất ở địa phương mình có cây gì đẹp? +Em cần chăm sóc cây cối như thế nào? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -3 em -Nhắc lại đầu bài -Đọc nối tiếp từng câu -Đọc từ khó CN,ĐT -4 em nối tiếp đọc 4 đoạn -Các nhóm luyện đọc -Mỗi nhóm đọc một đoạn -Nhận xét nhóm bạn +Lá, tàu dừa như bàn tay dang đón gió,…Ngọn dừa như đầu người, biết gật đầu gọi trăng +Thân dừa mặc áo bạc phếch, đứng canh trời đất.Qủa dừa như đàn lợn con, như những hũ rượu. +Với gió dang tay đón, với trăng gật đầu, với đàn cò hát rì rào. -Học sinh trả lời theo ý thích -Đọc ĐT, CN -Một số em đọc -3-4 em nhắc lại -Chú ý Tuần 28 Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007 Tiết 3 Môn : TẬP VIẾT Bài dạy: CHỮ HOA Y Mục tiêu -Hs biết cách viết và viết được chữ hoa Y. Viết đúng cụm từ ứng dụng “Yêu luỹ tre làng”. -Rèn kĩ năng viết đúng ,đẹp -Giáo dục Hs tính cẩn thận. Chuẩn bị -Chữ mẫu -Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng. ND- HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Hd viết chữ viết hoa Cả lớp HĐ2:Hd viết câu ứng dụng Cả lớp HĐ3:Viết bài Cá nhân 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 7’ 6’ 12’ 4’ *Gọi Hs lên bảng viết chữ hoa X và chữ Xuôi. -Kiểm tra và chấm một số bài viết ở nhà -Nhận xét,ghi điểm *Giới thiệu ,ghi đầu bài *-Giới thiệu chữ mẫu +Chữ Yviết hoa cao mấy dòng li? +Được viết bằng mấy nét? -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết -Yêu cầu Hs viết chữ Y viết hoa -Nhận xét,sửa sai *Giới thiệu cụm từ ứng dụng “Yêu luỹ tre làng” -Giới thiệu: Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam . Trên khắp mọi miền đất nước đến đâu chúng ta cũng có thể gặp luỹ tre làng, vì thế người Việt Nam rất yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre làng. -Nhận xét về độ cao của các con chữ,khoảng cách giữa các chữ. -Viết mẫu, hướng dẫn cách viết -Y/c Hs viết chữ: “Yêu” -Nhận xét ,sửa sai *Nêu y/c viết,cho Hs viết bài -Theo dõi, giúp đỡ những Hs viết còn yếu -Thu bài ,chấm *Tóm lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -Về nhà viết bài phần ở nhà -2 em lên bảng viết -Lớp viết vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -Quan sát +8 dòng li +2 nét -Cả lớp quan sát -Cả lớp viết chữ Y hoa vào bảng con -3 Hs đọc lại -Lắng nghe -Quan sát,trả lời -Theo dõi -Cả lớp viết “ Yêu” vào bảng con -Lớp viết bài vào vở -Chú ý Tuần 28 Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007 Tiết 4 Môn : THỦ CÔNG Bài dạy: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2) Mục tiêu -Hs biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Làm được đồng hồ đeo tay. -Thích đồ chơi,yêu thích sản phẩm lao động của mình. Chuẩn bị -Vật mẫu -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ ND -HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Quan sát, nhận xét Cả lớp HĐ2:Thực hành Cá nhân HĐ4: Nhận xét,đánh giá Nhóm 8 3.Củng cố -Dặn dò Cả lớp 4’ 1’ 5’ 17’ 4’ 4’ * Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Nhận xét * Giới thiệu ghi dầu bài * Giới thiệu vật mẫu -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét * Hướng dẫn mẫu -Làm mẫu -Hướng dẫn từng bước để học sinh thực hành. -Quan sát lớp, giúp đỡ những học sinh còn yếu, còn lúng túng -Nhận xét phần sản phẩmHs vừa thực hành * Tóm lại nội dung bài - Dặn dò - Nhận xét tiết học -Để lên bàn: Kéo, hồ dán, giấy nháp -Nhắc lại đầu bài -Quan sát và nhận xét -Cả lớp quan sát -Thực hành - Trưng bày sản phẩm theo nhóm -Nhận xét bài bạn -Chú ý Tuần 28 Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 Môn : TOÁN Bài dạy: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 Mục tiêu -Học sinh nắm được các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết đọc và viết các số đó -Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200. -Giáo dục Hs biết vận dụng vào cuộc sống. Chuẩn bị Bảng nhóm kẻ nội dung BT1. Bảng gắn như nội dung bài tập 2. Bảng phụ ghi nội dung BT4. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1:GT số tròn chục từ 110 đến 200 Cả lớp HĐ2:Th. Hành Bài 1: Nhóm tổ Bài 2: Làm miệng Bài 3: Làm vào bảng con Bài 4: Làm vào vở 3.Củng cố -Dặn dò Cả lớp 4’ 1’ 10’ 16’ 4’ * Hãy đọc các số tròn trăm? -Nhận xét * Giới thiệu, ghi đầu bài Ôn tập các số tròn chục đã học: -Gọi Hs viết các số tròn chục đã học? -Cho Hs nhận xét đặc điểm của các số tròn chục. Học tiếp các số tròn chục: -Dùng ô vuông và các thẻ gắn lên bảng để hình thành các số: 110; 120; 130; 140; 150;160;170;180;190; 200. So sánh các số tròn chục -Hướng dẫn học sinh so sánh để nhận biết: 120120. Hd Hs làm BT * Chia nhóm,phát bảng nhóm, gọi Hs đọc yêu cầu -Hd mẫu và cho Hs làm bài theo nhóm -Hd chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu -Gắn lên bảng lớp như SGK, gọi Hs làm bài -Hd chữa bài * Viết lên bảng, cho học sinh làm vào bảng con -Kiểm tra, nhận xét * Gọi Hs nêu yêu cầu -Cho học sinh làm bài vào vở -Chấm, chữa bài * Đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200? -Dặn dò -Nhận xét -3 em lên bảng -Nhắc lại đầu bài -1 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con -Có chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0. -Theo dõi -Đọc số CN, ĐT -Một số em nhắc lại cách so sánh -2 em -Làm bài theo nhóm -Nhận xét -2 em -Một số Hs nêu miệng -Nhận xét -4 em làm trên bảng, lớp làm vào bảng con -1 em -1 em lên bảng làm, lớp làm vở -2-3 em nhắc lại -Chú ý Tuần 28 Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 Tiết 2 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài dạy: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ” DẤU CHẤM, DẤU PHẨY Mục tiêu -Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì”. Ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. -Rèn kĩ năng nói – viết với chủ đề cây cối. -Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ cây cối. Chuẩn bị -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 -Vở bài tập Tiếng Việt ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới a.GTB b,Bài tập Bài 1: Cả lớp Bài 2: Nhóm cặp Bài 3: Làm bài vào vở 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 2’ 23’ 5’ * Kể tên các loài cá sống ở nước mặn? -Kể tên các loài cá sống ở nước ngọt? -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài Hd Hs làm BT * Gọi Hs nêu yêu cầu của bài -Gợi ý, hướng dẫn: +Cây lương thực là những cây nào? +Cây ăn quả là những cây nào? +Những cây nào trồng để lấy gỗ? +Cây nào là cây bóng mát? +Kể tên các cây hoa mà em biết? * Gọi Hs nêu yêu cầu -Hướng dẫn mẫu: +Người ta trồng lúa để làm gì? +Người ta trồng lúa để có gạo ăn. -Yêu cầu học sinh thực hành -Kiểm tra một số cặp * Gọi Hs nêu yêu cầu -Treo bảng phụ, hướng dẫn và cho học sinh viết bài vào vở -Chấm, chữa bài *Kể lại những nhóm cây mà em vừa học? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng -Nhắc lại đầu bài -2 em -Tham gia trả lời -2 em -Theo dõi -Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu với cụm từ “Để làm gì” -3 em -Viết bài vào vở -3-4 em -Chú ý Tuần 28 Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 Tiết 4 Môn : MĨ THUẬT Bài dạy: Vẽ trang trí: VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU Mục tiêu -Học sinh vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn và vẽ màu tuỳ ý thích. -Rèn kĩ năng tưởng tượng, sắp xếp bố cục và v

File đính kèm:

  • docGiao An lop 2Tuan 28.doc
Giáo án liên quan