Giáo án dạy lớp 3 tuần 24

TOÁN

Luyện tập.

I- Mục tiêu: - Củng cố lại cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp thương có chữ số 0).

- Rèn kỹ năng làm phép chia thành thạo

- vận dụng vào giải toán có liên quan

II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ.

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Sáng Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2006 Chào cờ _______________________________________ Mĩ THUậT GV CHUYÊN ___________________________________________ Toán Luyện tập. I- Mục tiêu: - Củng cố lại cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp thương có chữ số 0). - Rèn kỹ năng làm phép chia thành thạo - vận dụng vào giải toán có liên quan II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1: Đặt tính rồi tính. + Yêu cầu hs làm bảng con - Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. +) Bài 2: - Yêu cầu hs làm vở - Nêu cách tìm thừa số chưa biết. -Gv chấm bài, nhận xét +) Bài 3:- Treo bảng phụ - Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì?hỏi gì? + Gọi hs lên chữa bài, gv nhận xét, chốt kết quả đúng. +) Bài 4: - Gv yêu cầu hs tính nhẩm. - HS nêu và làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp .ĐS: 402; 407; 703; 701( d 2); 603( d 1). 610( d 2). - lấy tích : thừa số đã biết. x = 301. x = 307. -1 Hs đọc đề toán. - Hs tóm tắt - giải vào vở. ĐS: 1518 kg gạo. - Hs tính nhẩm: 6000 : 2 = 3000. - Gv nhận xét, nhắc lại cách nhẩm. 8000 : 4 = 2000 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: 9000 : 3 = 3000 ______________________________________ Tập viết ôn chữ hoa: R I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa R thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng : “Phan Rang ” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ , Phấn màu III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết : Q, T ,Quang Trung - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết . lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Treo chữ mẫu - Chữ R cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ? - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. R, P - GV nhận xét sửa chữa . - HS tìm :P, R. - Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 3 nét. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: R, P. b) Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng - GV giới thiệu về: Phan Rang. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Yêu cầu hs viết: Phan Rang. - HS đọc từ. - Hs theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ? - 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng. - Dòng trên 6 chữ, dòng đưới 8 chữ. -Hs viết bảng con: Rủ, Bây 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. C- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Học sinh viết vở - Hs theo dõi. __________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành 1 số bài tập trong VBT toán - - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs TB, Y hoàn thành + Bài : 2 VBT trang 32 ( ĐS: 408, 506, 706) + Bài 1 VBT toán trang 31 ( ĐS: 302, 408 dư 2, 801 dư2, 603 dư5) + Bài 3 VBT toán trang 32 ( ĐS: 128 hàng) - YC hs k, G hoàn thành +Bài1 VBT toán trang 31 ( ĐS: 302, 408 dư 2, 801 dư2, 603 dư5) + Bài tập 3 trang 31( ĐS: Đ, S, S) + Bài 2 VBT trang 32 ( ĐS: 408, 506, 706) + Bài 4 VBT trang 32( ĐS : 810 chai) - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. _________________________________________________ Ngoại ngữ GV chuyên __________________________________________________ Thứ ba ngày27 tháng2 năm 2006 Toán Luyện tập chung. I- Mục tiêu: - Củng cố về nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số - Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép nhân, chia -Vận dụng được phép nhân, phép chia vào giải toán.. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm bảng con, chữa bài. - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép tính nhân và phép tính chia? +) Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm vở -GV nx, chốt kết quả đúng +) Bài 3:- Treo bảng phụ. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + Yêu cầu hs tóm tắt, + Gọi hs lên chữa bài, gv nhận xét. +) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu -Yêu cầu hs tính, chữa bài. - HS làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp .ĐS: 3284; 821; 7380;1230. - HS làm bảng vở, 2 hs chữa bài.ĐS: 2345(d ); 410; 401(d );207( d 1). - hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt - giải vào vở. ĐS : 170 quyển. - Hs tóm tắt , chữa bài. - Nhắc lại cách tính chu vi hcn? - lấy dài cộng rộng nhân 2 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. ________________________________________________ Tập đọc – Kể chuyện Đối đáp với vua. I-Mục tiêu: A- Tập đọc: Đọc đúng: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, ... - Hiểu các từ mới: Minh Mạng, xa giá, ngự giá. - Thấy được Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi và có bản lĩnh từ nhỏ, học tập theo gương ông B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Gọi đọc bài: “Chương trình xiếc đặc xắc”. - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu:- HD phát âm từ khó: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, (+) Đọc từng đoạn trước lớp: + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: Minh Mạng, xa giá, ngự giá. (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV theo dõi, sửa cho 1 số hs. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? + Gọi 1 hs đọc đoạn 2. - Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì? + Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, 4: - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? Gv giải nghĩa: đối. - Vua ra vế đối như thế nào? - Cao Bá Quát đối như thế nào? - Theo em, Cao Bá Quát là người như thế nào? 4) Luyện đọc lại:- GV đọc diễn cảm đoạn 3. – Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3, tổ chức cho hs thi đọc. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn( 2 lượt). - hs luyện đọc theo cặp. - 1 số cặp lên thi đọc -…Ngắm cảnh ở Hồ Tây ( Hà Nội). - …muốn nhìn tận mắt nhà vua. - Vì thấy cậu xưng là học trò. -…Nước trong leo lẻo cá đớp cá . - …Trời nắng chang chang người trói người . - Ông là người nhanh trí,... - 2, 3 hs thi đọc đoạn 3. * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: - Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng trình tự của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: a) Sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự truyện. - Gv yêu cầu hs quan sát kĩ tranh rồi sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - GV gọi 3 hs lên bảng sắp xếp tranh. - Gv nhận xét. b) Kể chuyện. - Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, cho điểm. 5) Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em hiểu thêm được điều gì về Cao Bá Quát ? -Em cần làm gì để noi gương ông ? - Hs quan sát thảo luận theo nhóm đôi. - 3 hs lên thực hiện. - Từng nhóm hs luyện kể. - Hs thi kể... - Ông là người rất thông minh, tài giỏi… - học giỏi… _____________________________________________ Đạo đức Tôn trọng đám tang ( tiết 2). I- Mục tiêu: + H/s hiểu Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là 1sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. - Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của gia đình có người thân đã mất. II-Tài liệu- phương tiện:- Tấm thẻ xanh, đỏ, vàng- HĐ1 III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động1: bày tỏ ý kiến +) Mục tiêu: - HS trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang . +) Cách tiến hành : + GV lần lượt đọc các ý kiến , hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ . Nếu tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh. + KL: tán thành với ý b, c. Không tán thành với ý a * Hoạt động 2 : xử lý tình huống. +) Mục tiêu:- HS biết lựa chọn cách xử lý đúng khi gặp đám tang. +) Cách tiến hành :- Gv chia lớp thành 4 nhóm yc mỗi nhóm xử lý 1 tình huống - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm lên trình bày . - Gv kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi “ nên và không nên”. +) Mục tiêu:- củng cố bài +) Cách tiến hành:- Gv chia lớp thành 6 nhóm - Các nhóm thảo luận , liệt kê viết ra giấy những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang. - Đại diện nhóm mang giấy lên dán và trình bày trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương những học sinh đã biết cư xử đúng. * Củng cố dặn dò - Nhắc hs thực hiện theo mẫu hành vi đạo đức tốt. ________________________________________ Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc, luyện viết : Đối đáp với vua I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc câu chuyện : Đối đáp với vua - Luyện viết đoạn 1 của bài. Rèn kn viết đúng mẫu, cỡ chữ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Đối đáp với vua - GV nx, cho điểm . B - Bài mới : 1) GTB: 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu - Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng: + TB -Y : luyện đọc đúng + K- G : luyện đọc diễn cảm : Đ1: giọng trang nghiêm Đ3: giọng hồi hộp Đ4: giọng cảm xúc, ca ngợi khâm phục. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Gọi 1 số thi em đọc trước lớp. - GV theo dõi nhận xét . 3) Nghe viết đoạn 1: - GV đọc đoạn viết - Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( chữ đầu câu, tên riêng) - HD viết chữ khó: ngự giá, xa giá, Hồ Tây - HS luyện viết chữ khó vào bảng con. - Đọc baì cho hs viết vào vở. - Chấm 1 số bài. C, Củng cố- dặn dò: Luyện đọc đúng, đọc hay. _____________________________________ Sáng Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2007 Thể dục GV chuyên _______________________________________ Toán Làm quen với số La Mã. I- Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với số La Mã. - Nhận biết 1 vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12( là các số thường gặp trên mặt đồng hồ,…) để xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về “ Thế kỉ XX ”, “ Thế kỉ XXI ” - Rèn kỹ năng sử dụng số la mã. - Hs có ý thức sử dụng chữ số La Mã khi cần thiết. II- Đồ dùng dạy- học:Mặt đồng hồ có ghi các số bằng chữ số La Mã. III- Các hoạt động dạy – học : III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường găp.+ Giáo viên giới thiệu mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã . - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã. +Gv gthiệu từng chữ số thường dùng: I ( một ), V ( năm ), X ( Mười ). + Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ 1 * Hoạt động 2::Thực hành: +) Bài 1:- Giáo viên yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi: I, III, V, VII, IX, XI, XXI, II, IV, VI, VIII, X, XII, XX - Gv gọi hs đọc trước lớp. +) Bài 2: - Gv treo đồng hồ trên bảng lớp. - Đồng hồ A, B, C chỉ mấy giờ? - GV nhận xét. +) Bài 3: +Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn + Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: - Gv nhận xét. +) Bài 4: - Gv yêu cầu hs viết số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã. - Gọi 1 hs chữa bài, gv nhận xét. *Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học HS quan sát . Hs nêu . - HS luyện đọc theo nhóm đôi: Hs thi đọc nhanh, đúng. - Hs quan sát. - Đồng hồ Achỉ 6 giờ; B chỉ 12 giờ; C chỉ 3 giờ. - II, IV, V, VI, VII, IX, XI. - XI, I, IX, VII, VI, V, IV, II. - Hs viết số - HS theo dõi ________________________________________________ Chính tả( Nghe- viết) Đối đáp với vua I- Mục tiêu: - Nghe - viết 1 đoạn trong bài “ Đối đáp với vua”. Làm các bài tập về âm dễ lẫn s / x. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp - Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết : nôn nóng, lanh lảnh, nõn nà, lấp lánh. - Gv nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả: - Hai vế đối trong đoạn trích viết như thế nào? - Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ? - Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó - Xoá bảng đọc cho hs viết chữ khó vào bảng con b) GV đọc cho HS viết : c) Chấm ,chữa bài :Chấm 5 bài, NXC 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2a: gọi hs nêu y/c - Gv hướng dẫn HS làm - Gọi 1 em chữa bài. - GVchốt lại lời giải đúng: sáo, xiếc. + BT3a: - Tổ chức cho hs thi tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. 4- Củng cố –dặn dò: nhận xét giờ học. - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại. - Viết giữa trang vở cách lề vở 2 ô li. - Cao Bá Quát ,… -Học sinh tìm - viết chữ khó vào bảng con HS viết bài, soát lỗi bằng chì. -1HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào VBT. - 2 nhóm thi nối tiếp, mỗi nhóm 5 em. _____________________________________ Thủ công Đan nong đôi ( tiết 2). I- Mục tiêu :- HS thực hành đan nong đôi. - Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật. - Hs yêu thích các sản phẩm đan nan, rèn luyện đôi tay khéo léo . II- Đồ dùng dạy- học : - Mẫu tấm đan nong đôi .- Tranh qui trình đan. - Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : *HĐ1:yêu cầu một số học sinh nhắc lại qui trình đan nong đôi. Gv nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi : +Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. +Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy ( theo cách đan nhấc 2 nan, đè 2 nan …) +Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. *HĐ2: Học sinh thực hành đan nong đôi : - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán, đan nong đôi. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Gv đánh giá sản phẩm đan.Tuyên dương sp đẹp. *HĐ2: Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại các bước đan. - Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, keo dán, giấy màu, thước kẻ, bút chì. ___________________________ Sáng Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2006 Toán Luyện tập I) Mục tiêu : - củng cố về đọc ,viết nhận biết về giá trị của các số La Mã từ I đến XII và các số XX(hai mươi) XXI -Rèn kĩ năng đọc, viết đúng số La Mã. II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, đồng hồ. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: Luyện tập +) Bài 1:-y/c h/s nêu đề bài +Cho h/s nhìn vào đồng hồ rồi đọc -lớp nhận xét, nhắc lại cách xem đồng hồ +) Bài 2:- Gọi 1 hs đọc y/c. -g/v ghi lên bảng các chữ số La Mã -I,III, IV ,VI,VII , XI, VIII,XII . -y/c h/s trao đổi theo cặp -Gọi 1 số cặp lên trình bày. -Nhận xét. +) Bài 3:Y/c h/s nêu đề bài. - Y/c học sinh ghi Đ/S -Y/c h/s làm vở -2 h/s lên bảng chữa. Nhận xét. * Bài 4 -G/v cho h/s tự xếp số bằng que diêm -Tổ chức chơi trò chơi lớp cử ra 2 đội ,mỗi đội 3 em, các em lần lượt xếp thành hình số 8,21,9.. - HS nêu. A ,4 giờ. B ,8 giờ 15 p C,9 giờ kém 15 -h/s trao đổi cặp. -H/s lên trình bày. -h/s làm vở- 2 h/s chữa H/s nêu y/c - Dùng các que diêm để xếp thành hình II, V, X. -Thi xếp hình -đội nào xếp nhanh đúng là thắng. -Lớp cổ vũ động viên . - Gọi 1 em đọc lại các số vừa xếp. *Bài 5:Nêu y/c : có 3 que diêm xếp thành số XI. Y/c h/s tự xếp . Gọi 2 h/s lên bảng xếp. *Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. -h/s lên bảng xếp. -h/s xếp ________________________________________ Tập Đọc Tiếng đàn I- Mục tiêu : -H/s đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: Vi -ô -lông ,ắc -sê , lên dây ,trắng trẻo ,nâng ,phép lạ . - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài dân chài, lên dây… .Qua bài thấy được tiếng đàn của thuỷ trong trẻo ,hồn nhiên như tuổi thơ của em, Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) . III- Các hoạt động dạy- học : A- KTBC : Gọi h/s đọc 1 đoạn bài : Đối đáp với vua - GV nhận xét, cho điểm . B- Bài mới : 1- GTB : 2- Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm toàn bài : b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : +) Đọc từng câu : - HD phát âm: Vi -ô -lông,ắc -sê ,. +) Đọc từng đoạn trước lớp : - Nhắc hs nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ ngữ : lên dây ắc-sê, dân chài. +) Đọc từng đoạn trong nhóm : - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc . 3- Tìm hiểu bài : - 1 h/s đọc đoạn 1 -Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? -Những âm thanh nào tả âm thanh của cây đàn? -Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? +Y/c h/s đọc thầm đoạn 2. -Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? 4- Luyện đọc lại : -G/v treo bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn văn “khi ắc sê…khẽ rung động’’ -Gọi 1 số h/s đọc . 5- Củng cố dặn dò : -Tiếng đàn của Thuỷ ntn, có tác dụng gì - 2 Hs đọc . - Lớp nx . - HS theo dõi . - HS đọc nối tiếp từng câu . - Hs nối tiếp đọc 4 đoạn . - Hs đọc theo nhóm đôi . - Lớp đọc thầm t-Thuỷ nhận đàn lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.. -…trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.. -Thuỷ rất cố gắng tập trung việc thể hiện bản nhạc… -h/s đọc. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi… -h/s đọc.-lớp nhận xét. ________________________________________________ Luyên từ và câu Từ ngữ về : Nghệ thuật. Dấu phẩy. I-Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật); tiếp tục ôn dấu phẩy( với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức ) - Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy - GD lòng yêu thích môn nghệ thuật . II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ b2. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC :- KT bài 3 trang 45 . - Nhận xét, cho điểm . B - Bài mới :1- GTB 2-Hướng dẫn làm bài tập : a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - GV yêu cầu HS làm vở bài tập , gọi 2 đội gồm 4 hs đội lên thi : tìm các từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b) BT2:- Gv treo bảng phụ em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn ? - Gv gọi hs lên điền dấu phẩy vào đoạn văn có sẵn. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. 3- Củng cố, nx - sử dụng dấu câu cho đúng khi viết câu. -HS làm bài tập, lớp theo dõi . - Hs theo dõi. - Hs làm vở bài tập, 2 đội lên thi tiếp sức: Mỗi em chỉ được viết 1 từ sau đến bạn khác trong đội của mình viết tiếp… - Hs chữa bổ sung vào vở bài tập. - nêu yêu cầu của bài - HS điền dấu phẩy vào vở bài tập - 1 hs làm bài trên bảng phụ - 1 em đọc lại đoạn văn _____________________________________________ Tự nhiên và xã hội Quả I- Mục tiêu: + Quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc hình dạng , độ lớn của 1 số loại quả . Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả . + Rèn kĩ năng quan sát. + Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả . II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 92, 93. III- Hoạt động dạy - học: 1, Hoạt động 1 : Quan sát thảo luận . * Mục tiêu : - Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc , hình dạng của 1 số loại quả . - Kể được tên các bộ phận thường có của 1 quả . * Cách tiến hành : - Bước 1 : Quan sát hình trong SGK . + GV phân nhóm yêu cầu nhóm trưởng điều chỉnh các bạn quan sát hình ảnh các quả trong SGK, thảo luận . + Chỉ tên nói, miêu tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả . + Nói tên từng bộ phận của 1 quả , người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó ? - Bước 2 : Quan sát các quả được mang đến lớp . + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát quả mang đến lớp . + Hs quan sát bên ngoài : Nêu hình dạng , độ lớn , màu sắc của quả . + Quan sát bên trong : Hs quan sát vỏ . + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào chỉ phận ăn được của quả đó . + Nếm thử mùi vị của quả đó . - Bước 3 : Làm việc cả lớp . + Đại diện nhóm trình bày kquả thảo luận của nhóm mình . Nhóm khác bổ sung . KL: Có nhiều loại qủ khác nhau về hình dạng , độ lớn , màu sắc , mùi vị . Mỗi quả thường có 3 phần : vỏ, thịt, hạt có 1 số quả chỉ có vỏ và thịt, hoặc vỏ và hạt 2, Hoạt động 2: Thảo luận . * Mục tiêu : Nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm . - Gv nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo gợi ý . - Quả thường được dùng để làm gì ? VD ? - Quan sát hình 92, 93 SGK cho biết dùng quả nào để ăn tươi ? Quả nào dùng để chế biến thức ăn ? - Hạt có chức năng gì ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . KL : Quả thường dùng để ăn tươi , làm rau trong các bữa cơm , ép dầu . - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới . 3, Củng cố - Dặn dò : Nêu ích lợi của 1 số quả, hạt _______________________________________ Toán( T) Luyện tập:Đọc viết số la mã. Giải toán I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về đọc viết số la mã. Giải toán - Rèn kỹ năng giải toán - Vận dụng vào thực tế có liên quan. II-Đồ dùng dạy- học :Phấn màu III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: viết bằng số la mã: 3, 5, 8, 10, 20 -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Hoàn thành BT buổi sáng và làm thêm BT sau +) Bài 1: viết bằng số la mã:4, 7, 9, 12, 21, 6, 5 - Gọi 2 em lên bảng viết +) Bài 2 : Ghi Đ hay S V : năm IV : ba IX: mười một VI: sáu I I I I : bốn VIII: tám VVI : mười một XI: mười một - YC làm vào vở - Gv gọi 1 hs lên chữa bài. +) Bài 3 : Một cửa hàng may 2205 bộ quần áo , mỗi bộ may hết 4m vải. Hỏi cửa hàng cần bn m vải - YC hs giải vào vở - YC nêu cách tìm và làm vào vở. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - 1 H/s lên bảng - làm vào bảng- 2 em lên chữa - giải vào vở. Giải vào vở ĐS: 8820 m - Giải vào vở. Đs: 16 kg _______________________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành 1 số bài tập trong VBT toán - - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs TB, Y hoàn thành + Bài : 1 VBT trang 34 ( HS nối theo mẫu) + Bài 2 VBT toán trang 34 ( ĐS: III, VIII, X, XII, XX, XXI) + Bài 3 VBT toán trang 35 ( ĐS: Đ, S, S, Đ, …)) - YC hs k, G hoàn thành + Bài tập 4 trang 34( ĐS: VII, XII, XX) + Bài 2 VBT trang 35( HS vẽ thêm kim phút) + Bài 4 VBT trang 35( tự xếp số IV, XI) - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. _________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Sinh hoạt văn nghệ chủ đề 8/3; 26/3 I- Mục tiêu: - Hát múa , đọc thơ về chủ đề 8/3 ; 26/3 - Học sinh thuộc các bài hát về chủ đề trên, biết hát đúng giai điệu, biểu diễn phù hợp. - Gd lòng biết ơn bà, mẹ, cô… thông qua nội dung bài hát. II- Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học. *Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ - Em hãy nêu những bài hát, bài thơ có nội dung ca ngợi người phụ nữ , Đoàn em biết. - Trong số những bài hát, bài thơ đó em thuộc những bài nào? - GV lựa chọn những bài hát sao cho phù hợp với chủ điểm, phù hợp với lứa tuổi của các em . - Cho hs luyện các bài hát đó theo nhóm - Gv tổ chức cho hs biểu diễn bài hát , bài thơ đó ( khuyến khích hs có thể múa phụ hoạ), gv kết hợp cho hs tìm hiểu nội dung bài hát, bài thơ đó - gv cùng nhóm khác nhận xét - Tuyển chọn bạn hát hay nhất, tiết mục đặc sắc nhất để tham dự hội diễn văn nghệ cùng toàn trường vào 26/3 - Để tỏ lòng biết ơn bà, mẹ cô em cần làm gì? ___________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2006 Toán Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu- Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu về thời điểm) - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) . - GD ý thức quí trọng thời gian. I.Đồ dùng dạy- học: Mô hình đồng hồ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. *Hoạt động 1:Hướng dẫn xem đồng hồ. -y/c h/s nhìn vào mô hình đồng hồ ( SGK) -Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Hướng dẫn h/s xem đồng hồ thứ 2để h/s xác định kim ngắn, kim dài. - đồng hồ chỉ 6 giờ 13 p. -tương tự đồng hồ thứ 3. - Chốt lại cách xem ĐH * Hoạt động 2 : Thực hành +) Bài 1.H/s nêu y/c. - Đưa ra từng mô hình đồng hồ. -Gọi hs đọc số giờ trên mô hình. - GV nx, sửa cho HS . +) Bài 2:- Gv gọi hs đọc đề bài : -Y/c h/s thực hành trên đồng hồ. -Gọi 3 em lên bảng đặt kim phút vào mô hình đồng hồ để ĐH chỉ số giờ đã qui định. -lớp nhận xét -bổ sung +) Bài 3: Treo bảng phụ -Y/c h/s nêu y/c. - Cho h/s thi nối đồng hồ với câu trả lời thích hợp. -g/v treo 2 tờ giấy khổ to ghi sẵn bài tập. -Lớp cử ra 2 đội, mỗi đội 4 em,nếu đội nào nối đúng và nhanh nhất là thắng. -Lớp cổ vũ ,động viên. -nhận xét bình chọ

File đính kèm:

  • doc24.doc
Giáo án liên quan