TOÁN
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)
I- Mục tiêu: - hs biết thực hiện nhân số có 2 cs với số có 1 cs( có nhớ).
- Rèn kỹ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 cs.
- vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 5
Sáng
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
Chào cờ
_______________________________________
Mĩ thuật
GV chuyên
_________________________________________
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)
I- Mục tiêu: - hs biết thực hiện nhân số có 2 cs với số có 1 cs( có nhớ).
- Rèn kỹ năng làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 cs.
- vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân 26x3=?
- gọi 1 em lên đặt tính
- GV vừa làm vừa hd cách nhân có nhớ
- gọi vài em nêu lại cách nhân
- ghi pt: 54x6=?
- YC hs làm bảng con
+)* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: tính
- GV ghi 3 phép tính lên bảng( bỏ cột 3)
- Gọi em lên làm
- Nêu cách đặt tính?
- nhân theo thứ tự từ đâu?
+) Bài 2: gọi hs nêu
- BT cho biết gì ? hỏi gì?
- Gọi 1 em lên làm
- Muốn biết 2 cuộn vải như thế dài bn mét ta ltn?
+) Bài 3: Tìm x
a, x : 6 = 12 b, x : 4 = 23
- x gọi là gì?
- Muốn tìm SBC ta làm thế nào?
- YC hs làm bảng con- 2 em lên bảng
- GV nhận xét
- 1 em lên đặt tính
- Lớp theo dõi
- Đặt tính , nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
- làm bảng con
-- Theo dõi
- Lớp làm ra nháp
- từ phải sang trái
- hs nêu
- làm vào vở
- lấy 35x2
- x là SBC
- Lấy thương nhân số chia.
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
Nêu cách cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 2 cs với số có 1 cs?
______________________________________
Tập viết
ôn chữ hoa: C (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng :Chu Văn An ” bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ :Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ .
- Phấn màu, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC :
- Gọi 2 hs lên bảng viết :C, Cửu Long
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
B .Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con .
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- Treo chữ mẫu
- Chữ C cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
C V AN
- GV nhận xét sửa chữa .
- HS tìm : C V A N
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con:
C V A N
b) Viết từ ứng dụng :
- GV đưa từ ứng dụng .
- GV giới thiệu về: Chu Văn An
- Hướng dẫn viết
- Yêu cầu hs viết: Chu Văn An
- HS đọc
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng
- Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ?
- 3 HS đọc.
- Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ
-Hs nêu, viết bảng con: Chim khôn, Người khôn
a3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài , NX
C- Củng cố - dặn dò: tiết TV hôm nay học nội dung gì?
-Học sinh viết vở:+1 dòng chữ: C
+1 dòng chữ: V
+2 dòng từ ứng dụng.
+2 lần câu ứng dụng.
__________________________________
Chiều
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I- Mục tiêu: - HS biết kể 1 số bệnh về tim mạch. Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim
- Kể ra 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- GD ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Động não
+) Mục tiêu: Kể được tên vài bệnh về tim mạch
+) Cách tiến hành:GV yc mỗi hs kể tên 1 bệnh tim mạch mà em biết?
* Hoạt động 2 :Đóng vai
+) Mục tiêu :Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.
+) Cách tiến hành : - Gv cho hs quan sát H1,2- đọc các lời trao đổi của nhân vật
- YC thảo luận theo nhóm nội dung sau:
+ ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- Lứa tuổi hs
- Để lại những di chứng nặng nề…
- Do bị viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp
- YC các nhóm tự đóng vai trao đổi theo tranh
- KL: gv chốt lại ý chính
* HĐ3: thảo luận nhóm
+) MT: Kể được 1 số cách phòng bệnh.
+) CTH:
- Bước 1: làm việc theo cặp
- yc hs quan sát hình 4,5,6 nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.
- gọi 1 số hs trình bày
- Trình bày trước lớp
- Hs thảo luận
- Hình 4: 1 bạn hs đang súc miệng nước muối để đề phòng bệnh viêm họng
- H5 : giữ ấm cơ thể khi trời lạnh
- H6: ăn uống đầy đủ chất
- Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch?
- Hs nêu
- KL: phòng bệnh thấp tim…
* Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò :Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch?
__________________________________
Thể dục
( GV chuyên)
___________________________________
Tiếng việt( t)
Hoàn thành bài viết chữ hoa C
I- Mục tiêu :
- Hs hoàn thành bài viết chữ hoa C
- Hs viết đúng cỡ chữ, đúng chính tả.
- Hs có ý thức rèn chữ đẹp thường xuyên.
II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ hoa C
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
+ Gv cho hs quan sát chữ mẫu C
+ Yêu cầu hs nhắc lại cách viết chữ C
+ YC hs luyện viết trên bảng con
+ Yêu cầu hs hoàn thành bài viết chữ hoa C trong vở tập viết.HSKG viết chữ kiểu sáng tạo( chữ nghiêng)
- Gv theo dõi, uốn nắn cho hs
+Gv chấm một số bài , nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò :- Nhận xét giờ học.
+Hs quan sát .
+Hs nêu.
+ Viết bảng con
+Hs viết bài trong vở TV
_______________________________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu : - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 cs với số có 1 cs. Ôn tập về thời gian.
-Rèn kĩ năng thực hiện đúng các phép tính.
II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: KTBC: gọi hs đọc bảng nhân 6
* Hoạt động2 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- GV chép các phép tính lên bảng
- YC hs tính ra bảng con- 4 em lên chữa bài
- YC hs nêu cách tính
+) Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Nêu cách thực hiện
- YC làm vào vở cột a, b( bỏ cột c)
- gọi 1 số em chữa bài
+) Bài 3:Y/c h/s nêu đề bài.
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ ta làm tn?
- YC hs giải vào vở
* Bài 4: gọi hs lên thực hành quay kim đồng hồ chỉ
3 giờ 10 phút 8 giờ 10 phút
6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút
- Gọi hs khác nhận xét
- Yc hs nhìn mô hình đồng hồ và đọc lại số giờ
* Bài 5: tổ chức cho hs thi tiếp sức nối 2 phép tính có kq giống nhau.
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: đọc bảng nhân 6
- Nhận xét giờ học.
- 2 em lên bảng
- Hs làm bảng con
- Hs nêu
- Đặt tính rồi nhân theo thứ tự từ phải sang trái
- lấy 24 x 6= 144
- 4 hs lên thực hành
lớp theo dõi
- 2 nhóm mỗi nhóm lần lượt cử bạn lên nối
_________________________________________
Tập đọc – Kể chuyện
Người lính dũng cảm
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
- Đọc đúng: hạ lệnh, nứa nép, leo lên
- Hiểu các từ mới: nứa nép, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết.
- GD hs khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B - Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC:
- Gọi 1 em đọc bài: “ ông ngoại”.
-Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học ntn?
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- HD phát âm từ khó, dễ lẫn: hạ lệnh, nứa nép, leo lên
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : nứa nép, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết.
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 4
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
- Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu?
+ Gọi 1 em đọc đ 2
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
+ YC đọc thầm đ 3
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở hs trong lớp?
- Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thày giáo hỏi?
+ Gọi 1 em đọc đ4
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh về thôi của viên tướng?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện? vì sao?
- Em có khi nào dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn chưa?
4) Luyện đọc lại:- GV treo bảng phụ chép đoạn văn “ viên tướng khoát tay…chỉ huy dũng cảm”
- HD hs đọc đúng, đọc hay
- 2 học sinh lên đọc và trả lời.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh
- Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt).
- hs luyện đọc theo nhóm
- Hs đọc
- chơi đánh trận giả trong vườn trường
- Chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường
- Hàng rào đổ tướng sĩ ngã đè lên luống hoa, hàng rào đè lên chú lính.
- Mong hs dũng cảm nhận lỗi
- Vì chú quyết định nhận lỗi
- Như vậy là hèn rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
- Sững nhìn chú và bước nhanh theo chú.
- Chú lính nhỏ vì dám nhận lỗi và sửa lỗi
- Hs nêu
- Hs luyện đọc
- 4 hs thi đọc đoạn văn
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh :
+ Tranh 1,2 viên tướng hạ lệnh tn? chú lính vượt qua rào bằng cách nào?...
+ Tranh 3,4 thày giáo nói gì với hs? viên tướng hạ lênh ntn?chú lính phản ứng ra sao?câu chuyện kết thúc tn?
- Cho hs luyện kể theo tranh
5) Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì ở chú lính nhỏ?
- HS quan sát tranh và trả lời
- HS nêu
- Từng nhóm hs luyện kể.
- Hs thi kể...
- HS nêu
_____________________________________________
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình( tiết 1).
Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình. hiểu ích lợi của việc tự làm lấy.
- Biết tự làm lấy việc của mình trong học và LĐ, sinh hoạt ở trường, ở lớp.
- Có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II-Tài liệu- phương tiện: VBT( HĐ1,2)
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động1:Xử lý tình huống
+) Mục tiêu:HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy
+) Cách tiến hành :- GV đưa các tình huống ở SGK
- Cho hs thảo luận và giải quyết tình huống
- Thảo luận xong , gv đưa ra từng tình huống và gọi hs nêu cách giải quyết
+ GV nx và cho hs phân tích cách xử lý đúng
- KL:Cần tự làm lấy việc của mình.
* Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
+) Mục tiêu:- HS hiểu được thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần làm lấy việc của mình
+) Cách tiến hành :- Gọi hs nêu yc BT2 trong sgk
- HS làm việc cá nhân tự điền vào VBT
- HS trình bày
- HS khácbổ sung
- Gv kết luận
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống
+) Mục tiêu:- HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy .
+) Cách tiến hành:- GV nêu tình huống cho hs xử lý
- HS hđ nhóm suy nghĩ cách giải quyết và xây dựng kịch bản để đóng vai
- Gọi vài nhóm lên đóng vai
- GV kết hợp hỏi: tại sao em xử lý như vậy?
- KL: Việc làm của Dũng là sai, hai bạn cần tự làm lấy việc cuả mình
* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: Tự làm lấy việc của mình khi ở nhà cũng như ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Chiều
Toán (T)
__________________________________________
Tự học
Hoàn thành bài tập trong tuần
I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán
- GD ý thức tự giác làm bài
II- Hoạt động học:
- YC hs TB, Y hoàn thành bài 1, 3 VBT toán trang 28 và bài 2, 3 trang 27
- YC hs k, G hoàn thành bài tập 2, 3, 4, 5 VBT trang 28 và bài 3, 4 trang 27
- GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập.
___________________________________________
An toàn giao thông
Bài 2 : Giao thông đường sắt( tiết 2)
I-Mục tiêu:
- Biết thực hiện các qui định khi gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
- GD ý thức thực hiện đúng qui định về giao thông đương sắt.
II- Đồ dùng dạy- học: tranh vẽ hình trong sgk
2 biển báo đường bộ giao nhau với đường sắt
- II- Các hoạt động- dạy học:
1, KTBC: Đường sắt là đường ntn?
2, Bài mới
* HĐ1: Nhắc lại những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang.
- GV hỏi: Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh ntn?
( Nếu có rào chắn cần đứng cách xa 1 m, nếu không có thì đứng cách xa ít nhất 5 m…)
* HĐ2: Luyện tập
- GV phát phiếu HT cho hs
Điền Đ hoặc S vào ô trống
a, Đường sắt là đường dùng chung cho các PTGT ă
b, Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả ă
c, Khi gặp tàu hoả chạy qua , em cần đứng cách xa 5m ă
d, Có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt ă
e, Khi tàu sắp đến rào chắn đã đóng , em lách qua rào để sang bên kia đường tàu ă
- HS điền vào phiếu
- Gọi hs nêu kết quả
ý nào hs cho là sai thì hỏi lại: Tại sao em cho là sai?
- GV chốt kết quả đúng.
* HĐ3: củng cố- dặn dò: Cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện.
Sáng
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2006
Thể dục
GV chuyên
__________________________________________
Toán
Bảng chia 6
Mục tiêu: - HS dựa vào bảng nhân 6 tự lập và học thuộc bảng chia 6
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải bài toán bằng phép chia
- Rèn kỹ năng làm đúng các phép chia cho 6
II- Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn
III- Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1: Lập bảng chia 6
- yc hs lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV ghi: 6x1=6
- GV: lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Vậy 6 chia 6 được mấy?
- GV ghi 6:6=1
- chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi hs đọc
- yc hs lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn?
- GV viết 6x2=12
- Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Vậy 12:6 được mấy?
- GV ghi 12:6=2
- Dựa vào đó các em hãy lập tiếp bảng chia 6
* Hoạt động2: Luyện đọc thuộc bảng chia 6
* Hoạt động3 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- yc nhẩm và ghi kết quả vào bảng con
+) Bài 2: tính nhẩm
- yc hs nhẩm và nêu kết quả.
+) Bài 3:Gọi hs nêu yc
BT cho biết gì? hỏi gì?
Muốn biết 1 đoạn dài bn ta ltn?
- yc giải vào vở
+) Bài 4:hd tương tự bài 3
- yc 2 hs lên bảng chữa bài 3 và4
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng chia 6
- Nhận xét giờ học.
- 6 chấm tròn
- 1nhóm
- được1
- hs đọc
- 12 chấm tròn
- 2 nhóm
- được 2
- hs tự lập
- lần lượt từng em lên bảng viết phép chia
- hs đọc thuộc
- làm bảng con
- hs nêu
- lấy 48:6=8
- giải vào vở
__________________________________________
Chính tả( nghe viết)
Người lính dũng cảm
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết 1 đoạn trong bài “ người lính dũng cảm”. Làm các bài tập về âm dễ lẫn l/n. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập .
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ BT2.
III- Các hoạt động dạy- học :
A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : 1- Gtb:
2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả-
+Hỏi : Đoạn văn kể chuyện gì?
-Những chữ nào được viết hoa?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết :
- GV đọc từng câu cho hs viết.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2: Điền voà chỗ trống l hay n
- Gọi 1 em lên điền
- Gvnhận xét .
+ BT3: treo bảng phụ
- hs điền vào VBT
- gọi 9 em nối tiếp nhau lên điền cho đủ 9 chữ và tên chữ - GV nhận xét.
- yc hs nhìn bảng đọc thuộc lòng 9 chữ và tên chữ đã điền.
4- Củng cố –dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK..
- Lớp tan học chú lính nhỏ rủ viên tướng ra sửa hàng rào…
- Viết hoa chữ cái đầu câu
- HS viết bảng con
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- Điền vào VBT
- HS nêu yc
- HS điền vào VBT
.
- lớp theo dõi
- vài em đọc thuộc
_____________________________________
Thủ công
Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng( tiết 1).
I- Mục tiêu :- HS biết gấp , cát dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gấp được ngôi sao 5 cánh đúng qui trình kĩ thuật.
- Hs hứng thú với giờ học gấp hình.
II- Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng đã gấp, cát dán .
- Tranh qui trình gấp
- Giấy màu, thước kẻ, kéo
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
*HĐ1:GV hướng dẫn quan sát nhận xét
- Cho hs quan sát mẫu đã làm.
- Lá cờ có hình gì? màu gì? ( HCN, màu đỏ)
- Ngôi sao có đặc điểm gì? được dán ở vị trí nào? ( ngôi sao có 5 cánh bằng nhau, được dán chính giữa lá cờ)
- Trên thực tế là cờ có kích cỡ ntn? được làm bằng chất liệu gì?( kích cỡ khác nhau tuỳ mục đích yc sử dụng , thường làm bằng giấy, vải)
* HĐ2: HD cách gấp, cắt dán
- Cho quan sát qui trình gấp.
- Gv vừa làm vừa hd- hs quan sát cô làm
+Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
+Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
+Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ.
- Gọi hs nhắc lại các bước gấp cắt dán ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ.
- Cho 1 em lên thao tác lại- lớp quan sát
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp , cắt ngôi sao 5 cánh bằng giấy nháp .
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại các bước gấp cắt dán sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu đỏ, vàng
__________________________________
Sáng
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu : - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
- Nhận biết của 1 HCN trong 1 số trường hợp đơn giản
-Rèn kĩ thực hiện đúng các phép tính.
II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , phấn màu
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: KTBC: gọi hs đọc bảng chia 6
* Hoạt động2 : luyện tập
+) Bài 1: gọi hs nêu yc
- GV chép các phép tính lên bảng
- YC hs nhẩm và nêu kq
+) Bài 2: Tính nhẩm
chia lớp làm 3 nhóm , yc mỗi nhóm cử 3 bạn lên thi tiếp sức điền kết quả vào các phép tính( mỗi nhóm làm 1 cột)
+) Bài 3: Treo bảng phụ.
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết may mỗi bộ quần áo hết bao nhiêu vải ta làm tn?
- YC hs giải vào vở
* Bài 4: treo bảng phụ
- Đã tô mầu vào 1/6 của hình nào? vì sao em biết?
- ở hình 1 đã tô mầu vào một phần mấy của hình? vì sao em biết ?
*Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: đọc bảng chia 6
- Nhận xét giờ học.
- 2 em lên bảng
- hs nhẩm
- hs chơi trò chơi
- 1 em nêu YC
- lấy 18:6= 3( m)
- tô màu vào hình 2, 3
- tô màu vào 1/3 của hình
________________________________________
Tập Đọc
Cuộc họp của chữ viết
I- Mục tiêu : -H/s đọc đúng một số từ khó trong bài: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay…
- Hiểu 1 số từ ngữ trong bài
.Qua bài thấy được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung. Đặt dấu câu sai sẽ làm sai nội dung. Hiểu cách tổ chức cuộc họp
II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) .
III- Các hoạt động dạy- học :
A- KTBC
-Y/c h/s đọc 1 đoạn trong bài : Người lính dũng cảm.
- GV nhận xét, cho điểm .
B- Bài mới :
1- GTB :
2- Luyện đọc :
a) GV đọc diễn cảm toàn bài
- cho hs quan sát tranh( sgk)
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ :
+) Đọc từng câu :
- GV sửa lỗi phát âm cho HS .
+) Đọc từng đoạn trước lớp :
- GV chú ý nhắc hs nghỉ hơi ở một số câu : Đoạn văn đặt sai dấu chấm câu của Hoàng cần đọc theo đúng cách ngắt câu của Hoàng
+) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
3- Tìm hiểu bài :
- 1 h/s đọc đoạn 1
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Gọi 1 em đọc to đoạn còn lại
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
+Y/c mỗi nhóm trao đổi tìm những câu văn trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ýa, b, c, d
=> G/v chốt lại ý kiến đúng
4- Luyện đọc lại :
- Gv yc 4 hs tự phân vai đọc lại truyện
5- Củng cố dặn dò :
- em thấy dấu câu có vai trò ntn?
- Em cần ghi dấu câu cho đúng.
- 2 Hs đọc .
- Lớp nx .
- HS theo dõi .
- HS đọc nối tiếp từng câu .
- Hs nối tiếp đọc 4 đoạn .
- hs luyện đọc ngắt nghỉ
- Hs đọc theo nhóm đôi .
- Lớp đọc thầm theo.
- bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. bạn này không biết dùng dấu câu
- lớp theo dõi
- giao cho anh dấu chấm…
- hs các nhóm làm việc
- thi báo cáo kết quả làm bài
-H/s đọc .
________________________________________________
Luyên từ và câu
So sánh
I-Mục tiêu :Nắm được 1 kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh.
- Rèn kỹ năng viết câu có sử dụng hình ảnh so sánh
- GD ý thức sử dụng từ so sánh .
II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ BT2
III- Các hoạt động dạy- học
A- KTBC : Các từ chỉ sự so sánh thường dùng là từ nào?
- Nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :1- GTB:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học .
2-Hướng dẫn làm bài tập :
a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- yc hs thảo luận nhóm nhỏ cách làm
- Đại diện 3 nhóm lên làm
- Gv nhận xét, chốt kq đúng của từng nhóm,
b) BT2:- Gv treo bảng phụ
+ Tìm những từ so sánh trong các khổ thơ?
- gọi 1 em lên gạch dưới các từ so sánh trên bảng phụ.
- GV cùng hs nhận xét, chốt
+ hơn, là, là
+ hơn
+ chẳng bằng, là
BT 3) gọi hs nêu
- yc làm vào vở tìm hình ảnh so sánh và ghi ra
- gọi 1 hs lên gạch dưới sự vật được so sánh với nhau
BT4: gọi hs nêu
- Có thể thay thế dấu gạch ngang ở BT 3 bằng những từ ngữ nào?
- Yc s thay thế từ và đọc lại câu văn với từ đã thay
3- Củng cố, D dò: NX giờ học
-HS nêu, lớp theo dõi .
- 1 em đọc
- Đọc thầm từng khổ thơ và gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau
- so sánh hơn kém dựa vào từ: hơn, chẳng bằng. So sánh ngang bằng dựa vào từ: là
- 1 em nêu
- hs tự tìm và ghi ra nháp
- Đọc thầm và tìm sự vật được so sánh:
+ quả dừa- đàn lợn con
+ tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh
- như, là, như là, tựa, tựa nhủ, như là, như thể…
- Quả dừa như đàn lợn con nằm trên cao.
_____________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I- Mục tiêu: - Biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước.
– GD ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 22, 23
III- Hoạt động dạy - học:
1, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
* Cách tiến hành : - Bước 1: làm việc theo cặp
Yc 2 hs cùng quan sát hình1 trang 22 và chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu
- Bước 2: làm việc cả lớp
+ GV treo hình vẽ: cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Gọi vài hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
KL: cq bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận….
2, HĐ 2:Thảo luận
* Mục tiêu : thảo luận để nắm được chức năng của cq bài tiết nươc tiểu .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 2
- Gv cho hs quan sát hình 2 Trang 23 rồi thảo luận theo yc sau
+ Thận có chức năng gì?( lọc máu lấy ra các chất thải…)
+ ống dẫn nước tiểu có chức năng gì?( cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái)
+ Bóng đái có chức năng gì?( chứa nước tiểu)
+ ống đái có chức năng gì?( dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài)
Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả ( 1 em hỏi, 1 em trả lời)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> KL : Chốt lại chức năng của từng bộ phận cq bài tiết nước tiểu
3, Củng cố - Dặn dò : Để bảo vệ cq này chúng ta phải thường xuyên uống nước .
____________________________________
Chiều Ngoại ngữ
GV chuyên dạy
_______________________________________
Toán(t)
Luyện tập bảng chia 6
I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về bảng chia 6.
- Rèn kỹ năng làm đúng tính chia .
- GD ý thức tự giác làm bài.
II-Đồ dùng dạy- học :VBTT
III-Các hoạt động dạy- học:
*HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng chia 6.
-Nhận xét, cho điểm.
* HĐ2: Thực hành luyện tập :
+) Bài 1( trang 29- VBTT)
- YC hs nhẩm và nêu kết quả .
- Muốn biết mỗi bạn có mấy quả ta ltn?
+Gọi 1 HS lên khoanh
+) Bài 3( VBTT trang 29)
- Gọi hs đọc đề bài
- YC nêu cách giải và giải vào VBT
- Gv gọi 1 hs lên chữa bài.
- Gv nx
+) Bài 4( HSKG)VBTT trang 29
- Gọi hs đọc đề
- YC nêu cách giải và giải vào VBT.
*HĐ3: Củng cố- dặn dò : học thuộc bảng chia 6
- 1 H/s đọc.
- Lớp theo dõi.
- Lần lượt từng em nêu.
- Đọc đề
Hs làm bài , khoanh vào chữ C
- Lấy 48 : 6 = 8
- Theo dõi
- Làm vào vở.
- ĐS: 5 kg
- 1 em đọc
- Lấy 30 : 6 = 5( túi)
________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vệ sinh t
File đính kèm:
- 5.doc