Giáo án dạy lớp 3 tuần 6

TOÁN

Luyện tập

I- Mục tiêu: - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

- Rèn kỹ năng tìm đúng1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

- vận dụng vào giải toán có liên quan.

II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ BT4

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Sáng Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006 Chào cờ _______________________________________ Mĩ thuật ( GV chuyên) _______________________________________ Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Rèn kỹ năng tìm đúng1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - vận dụng vào giải toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ BT4 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: KTBC: nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số? - Tìm 1 của 12 m 3 +)* Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Gọi hs nêu yc - GV ghi lên bảng- yc làm bảng con - Gọi HS lên làm - Nêu cách tìm? - Hãy so sánh kết quả 1/2của từng số ở phần a - Hãy so sánh các kết quả 1/6 của từng số ở phần b +) Bài 2: gọi hs nêu - BT cho biết gì ? hỏi gì? - Gọi 1 em lên làm - Muốn biết xem Vân tặng bạn bn bông hoa ta ltn? +) Bài 3: GV đọc đề - BT cho biết gì? hỏi gì? - YC hs làm vào vở 1 em lên bảng - GV nhận xét, chốt kq đúng - Muốn tìm số hs đang bơi của lớp 3A ta làm ntn? +) Bài 4:GV treo bảng phụ - Đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình nào? vì sao em biết? - 2 hình còn lại thì tô màu vào 1 phần mấy số ô vuông? - 1 em lên làm, lớp theo dõi - làm bảng con - Theo dõi - giá trị 1/2 của mỗi số khác nhau - giá trị 1/6 của mỗi số khác nhau - 1 em nêu - lớp giải vào vở - Lấy 30:6=5( bông hoa) - 1 em đọc lại - tự giải vào vở - lấy 28:4=7( bạn) - Hs quan sát - H2, H4 - H1 đã tô 1/10 số ô vuông - H3 đã tô 1/2 số ô vuông * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Nêu cách cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 2 cs với số có 1 cs? ______________________________________ Tập viết ôn chữ hoa: D , Đ I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa D thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng :Kim Đồng ” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ ,phấn màu - Bảng con. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết :C, Chu Văn An - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Treo chữ mẫu: D - Chữ D cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ? - Chữ D và Đ có gì khác nhau? - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. D, Đ, K - GV nhận xét sửa . - HS tìm : D, Đ, Đ, K - Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: D, Đ, K b) HD viết từ Kim Đồng : - Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng - Yêu cầu hs viết: Kim Đồng - HS đọc từ ứng dụng. - Là 1 trong những đội viên đầu tiên của ĐTNTP. tên thật Nông Văn Dền… - HS viết bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ? - Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly? - Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn? - HS đọc. - chữ Dao - d, h, kh, cao 2,5 ly.còn lại cao 1 ly - 1 con chữ o -Hs viết bảng con: Dao 3. Học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở . 4. Chấm 1 số bài, NX C- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hs viết bài. __________________________________ chiều Tự nhiên và xã hội Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I- Mục tiêu: - HS nêu được việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể ra cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - GD ý thức giữ vệ sinh cơ thể. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2 và trả lời +) Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu +) Cách tiến hành: GV yc từng cặp hs thảo luận theo câu hỏi: - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - Thảo luận( quan sát tranh và đọc lời bình) - Không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng. - Gọi 1 số cặp lên trình bày - hs nhận xét, bổ sung - KL:giữ vệ sinh cq bài tiết để tránh bị nhiễm trùng * Hoạt động 2 :quan sát và thảo luận +) Mục tiêu :Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. +) Cách tiến hành : - Gv cho hs quan sát H25 - YC hs quan sát và trả lời: +Các bạn trong tranh đang làm gì? + Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết? + Để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta phải làm gì? - Tắm rửa, thay quần áo, uống nước và đi tiểu tiện - Tránh bị viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết. - Tắm rửa thường xuyên, thay quần áo đặc biệt là quần lót. - Liên hệ:em đã làm gì để bảo vệ và giữ vệ sing cơ quan bài tiết nước tiểu? - hs nêu * Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò :Nêu cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? __________________________________ Thể dục ( GV chuyên) ____________________________________ toán (T) Luyện tập : Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Rèn kỹ năng làm đúng tính chia . - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng nhân 6, chia 6 -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Bài 1( trang 31- VBTT) - YC hs nêu cách làm? - Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta ltn? +) Bài 2( VBTT trang 31) - Gọi hs đọc đề bài - YC nêu cách làm và làm vào VBT - Gv gọi 1 hs lên chữa bài. - Gv nx +) Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Gia đình Lan nuôi được 36 con gà và đã bán đi số gà. Vậy số gà đã bán là: A. 4 con B. 6 con C. 7 con D. 9con - Muốn biết số gà đã bán là bn ta ltn? +Gọi 1 HS lên khoanh *HĐ3: Củng cố: Muốn tìm 1 trong các phần bằng … ta ltn? - 2 H/s đọc. - Lớp theo dõi. - Làm vào VBT. - Hs nêu - Lấy số đó chia cho số phần. - Thực hiện vào VBT. - Lấy 42 : 6 = 7 ( kg) - Đọc đề - Hs làm bài , khoanh vào chữ B - Lấy 36 : 6 = 6( con) __________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006 Toán Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số I) Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs chia hết ở các lượt chia.- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số -Rèn kĩ thực hiện đúng phép chia. II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 96:3=? - GV viết phép chia lên bảng - NX: SBC là số có mấy chữ số? SC là số có mấy chữ số? - GV hd cách đặt tính 96 3 - HD cách thực hiện phép chia - gọi hs nhắc lại cách chia * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - GV chép các phép tính lên bảng - YC hs tính ra bảng con- 4 em lên chữa bài - YC hs nêu cách chia +) Bài 2: Tìm 1/3 của 69 kg; 36 m; 93 l - Muốn tìm 1/3 của 69 kg ta ltn? - YC làm vào vở - Gọi HS chữa bài - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta ltn? +) Bài 3: treo bảng phụ - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết xem mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta làm tn? - YC hs giải vào vở *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: nêu các bước thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs? - Nhận xét giờ học. - theo dõi - có 2 cs - có 1 cs - theo dõi - 2 em nhắc lại - hs làm bảng con - hs nêu - lấy 69:3 - Lấy số đó chia cho số phần. - hs nêu - lấy 36:3 = 12 ( quả) ____________________________________________ Tập đọc – Kể chuyện Bài tập làm văn I-Mục tiêu: A- Tập đọc: - Đọc đúng: Liu- xi-a; Cô- li- a, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn - Hiểu các từ mới: khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn. - GD hs lời nói phải đi đôi với việc làm. Đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. B - Kể chuyện: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại được 1 đoạn câu chuyện. - Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Gọi 1 em đọc bài: Cuộc họp của chữ viết. - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Luyện đọc câu: - GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: Liu- xi- a; Cô- li- a; … (+) Luyện đọc đoạn trước lớp: + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: : ngắn ngủn. (+) Đọc từng đoạn trong nhóm - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 , 2 - Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này tên là gì? - Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? - Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài TLV? + Gọi 1 em đọc đ 3 - Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách gì để bài văn viết dài ra? + YC đọc thầm đ 4 - Vì sao khi mẹ bảo Cô- li- a đi giặt quần áo lúc đầu Cô- li- a ngạc nhiên? - Vì sao sau đó Cô- li- a vui vẻ làm theo lời mẹ? - Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? 4) Luyện đọc lại:- GV đọc mẫu đoạn 3, 4 - HD hs đọc đúng, đọc hay - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt). - hs luyện đọc theo nhóm 4 - Hs đọc - Cô- li- a - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. - Vì Cô- li- a chưa từng làm những việc đó… - lớp đọc thầm theo - Viết 1 điều có thể trước đây em chưa làm… - Vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo cậu làm. - vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV. - lời nói phải đi đôi với việc làm… - Hs thi đọc dc * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh : - Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện - Cho hs luyện kể lại 1 đoạn câu chuyện theo lời của em 5) Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em học tập được điều gì? - HS quan sát tranh – 1 em lên sắp xếp các tranh theo đúng trình tự - 1 hs kể mẫu 3 câu đầu - Từng cặp hs luyện kể 1 đoạn bất kỳ . - Hs thi kể... - HS nêu _____________________________________________ Chiều Đạo đức Tự làm lấy việc của mình( tiết 2). Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình. hiểu ích lợi của việc làm lấy. - Biết tự làm lấy việc của mình trong học và LĐ, sinh hoạt ở trường, ở lớp. - Có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II-Tài liệu- phương tiện: VBT( HĐ 3); III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1: liên hệ thực tế +) Mục tiêu:HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm +) Cách tiến hành :- GV đưa các câu hỏi: + Em đã từng tự làm lấy việc gì của mình chưa? em thực hiện việc đó NTN? em cảm thấy ntn sau khi hoàn thành công việc ? + GV khen những em đã biết tự làm lấy việc của mình. - KL:Cần tự làm lấy việc của mình. * Hoạt động 2 :Đóng vai +) Mục tiêu:- HS thực hiện được 1 số hành động xử lý và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi +) Cách tiến hành :- GV chia lớp làm 2 nhóm - HS làm việc theo nhóm: nhóm 1 thảo luận tình huống 1; nhóm 2 thảo luận tình huống 2 - Đại diện lên đóng vai - HS khácbổ sung - Gv kết luận: khuyên Hạnh nên tự quét nhà…Xuân nên tự trực nhật lớp.. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến +) Mục tiêu:- HS biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến liên quan . +) Cách tiến hành:- GV cho hs thảo luận nhóm 2 để làm BT3 - Gọi vài nhóm trình bày ý em cho là đúng hoặc chưa đúng - GV kết hợp hỏi: tại sao em không đồng ý - KL: Hoạt động 4:Dặn dò: Tự làm lấy việc của mình khi ở nhà cũng như ở lớp. _____________________________________ Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc, luyện viết : Bài tập làm văn. I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc câu chuyện : Bài tập làm văn. - Luyện viết đoạn 4 của bài. II- Đồ dùng dạy- học : III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài :Bài tập làm văn. - GV nx, cho điểm . B - Bài mới : 1) GTB: 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu - Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng: + TB -Y : luyện đọc đúng + K- G : luyện đọc diễn cảm . Giọng nhân vật “ tôi” giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên Giọng mẹ: dịu dàng - HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi 1 số thi em đọc trước lớp. - GV theo dõi nhận xét . 3) Nghe viết đoạn 4 - GV đọc đoạn 4 - Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( Tên riêng, chữ đầu câu) - HD viết chữ khó: gịăt quần áo, tròn xoe - HS luyện viết chữ khó vào bảng con. - Đọc baì cho hs viết vào vở. - Chấm 1 số bài. C, Củng cố- dặn dò: Luyện đọc đúng, đọc hay. _____________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập trong tuần I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán - - Tự hoàn thành bài viết trong vở tập viết chữ C . - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs hoàn thành bài viết trong vở tập viết. - YC hs TB, Y hoàn thành bài 1, 2, 3 VBT toán trang 34 . - YC hs k, G hoàn thành bài tập 3, 4, 5 VBT trang 34 và bài 3 trang 33 - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. ____________________________________________________ An toàn giao thông Bài 3 : Biển báo hiệu giao thông đường bộ( tiết 1) I-Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng màu sắc, hiểu nội dung của 2 nhóm biển báo hiệu GT. - Vận dụng hiểu biết về biển báo khi đi đường. - GD ý thức chấp hành hiệu lệnh chỉ huy GT. II- Đồ dùng dạy- học: tranh vẽ hình trong sgk II- Các hoạt động- dạy học: 1, KTBC: Đường sắt là đường ntn? 2, Bài mới * HĐ1: Nhắc lại bài cũ, giới thiệu bài mới. - Biển báo hiệu GT là gì?( là hiệu lệnh cảnh báo và chỉ dẫn…) - GV đưa ra 1 số biển báo GT đã học ở lớp 2? - Gọi hs nêu lại tên các biển báo đó? * HĐ2: Tìm hiểu các biển báo hiệu GT mới 1, Biển báo nguy hiểm - Cho hs quan sát 3 biển báo ( SGK) - GV chia lớp thành 4 nhóm - Giao cho mỗi nhóm 3 loại biển - YC hs nhận xét nêu đặc điểm của biển đó? + Biển 1 : biển báo đường 2 chiều + Biển 2: đường bộ giao nhau đường sắt có rào. + Biển 3: đường bộ giao nhau đường sắt không có rào chắn. - Biển báo nguy hiểm có hình gì? ( tam giác) - Màu sắc ntn? ( nền vàng, xung quanh viền đỏ) - Hình vẽ? ( màu đen thể hiện nội dung) - GV chốt kết quả đúng. - Gọi 1 số em nhắc lại đặc điểm của biển báo nguy hiểm. * HĐ3: củng cố- dặn dò: Cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện. Sáng Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2006 Thể dục GV chuyên _______________________________________ Toán Luyện tập Mục tiêu: - Củng cố các kỹ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( chia hết ở các lượt chia). Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - Rèn kỹ năng làm đúng các phép chia II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ chép B3 III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: KTBC - yc hs tính: 1/4 của 48 phút 1/2 của 42 giờ * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - gv ghi phép tính lên bảng a, 48:2 84:4 55:5 - yc thực hiện pc vào bảng con b, 42:6 54:6 35:5 - yc hs tính theo mẫu - gọi hs lên chữa bài - PC ở phần a và b có gì khác nhau? +) Bài 2: tìm 1/4 của 20 cm ; 40 km; 80 kg - Muốn tìm 1/4 của 1 số ta ltn? - lớp làm bảng con- 3 em chữa bài +) Bài 3:Gọi hs nêu yc BT cho biết gì? hỏi gì? Muốn biết My đã đọc được bn trang ta ltn? - Yc 1 hs lên bảng chữa bài *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi hs nêu lại cách thực hiện pc số có 2 cs cho số có 1 cs? - 2 em lên bảng làm - lớp làm bảng con - làm bảng con - 3 em chữa bài - Đs: a, 24, 21, 11 b, 7, 9, 7 Phần a ta lấy từng cs ở sbc chia hết cho số chia - phần b lấy cả 2 cs của sbc mới đủ chia - ta lấy số đó chia cho 4 - giải vào vở - hs nêu ___________________________________________ Chính tả( nghe viết) Bài tập làm văn I- Mục tiêu: - Nghe - viết 1 đoạn trong bài “Bài tập làm văn”. Làm các bài tập về âm dễ lẫn s/x. Biết viết hoa tên riêng nươc ngoài - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập . - Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ BT3a III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : nắm cơm, lắm việc, goạ nếp, lo lắng - Gv nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả- +Hỏi : tìm tên riêng có trong bài? tên riêng đó viết ntn? - ngoài tên riêng còn những chữ nào được viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: làm văn, Cô- li- a, lúng túng. - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc cho HS viết : - GV đọc từng câu. c) Chấm 1 số bài , nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2: Điền vào chỗ trống - Gọi 1 em lên chọn điền - Gvnhận xét . + BT3a : treo bảng phụ : điền vào chỗ trống s hay x - gọi 1 em lên điền - GV nhận xét. - yc hs đọc lại bài đã điền. 4- Củng cố –dặn dò - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.. - Cô- li- a - Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu, đặt gạch nối giữa các tiếng - chữ đầu câu. - HS viết bảng con - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT - HS nêu yc - HS điền vào VBT - lớp theo dõi - 2 em đọc _____________________________________ Thủ công Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng( tiết 2). I- Mục tiêu :- HS biết gấp , cát dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Gấp được ngôi sao 5 cánh đúng qui trình kĩ thuật. - Hs hứng thú với giờ học gấp hình. II- Đồ dùng dạy- học : - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng đã gấp, cát dán . - Tranh qui trình gấp - Giấy màu, thước kẻ, kéo III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : *HĐ1:GV hướng dẫn quan sát nhận xét - Cho hs quan sat tranh qui trình gấp - Nhắc lại qui trình gấp cắt dán sao vàng 5 cánh. +Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh. +Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh. +Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ. - Gọi hs nhắc lại các bước gấp cắt dán ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ. - Cho 1 em lên thao tác lại- lớp quan sát * HĐ2: thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp cắt ngôi sao vàng 5 cánh bằng giấy màu vàng ( hs dựa vào tranh qui trình gấp để gấp, cắt, dán) - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - GV thu sản phẩm, nhận xét, đánh giá, chọn sản phẩm đẹp để trưng bày. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại các bước gấp cắt dán sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ ? - Nhận xét giờ học . - Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu để gấp cắt dán bông hoa __________________________________ Sáng Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006 Toán Phép chia hết và phép chia có dư I) Mục tiêu : - Nhận biết về phép chia hết và phép chia có dư. Số dư phải bé hơn số dư. -Rèn kĩ thực hiện đúng các phép chia II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - GV viết lên bảng 2 pc: 8:2 9:2 - gọi 2 em lên thực hiện - Kiểm tra kết quả bằng vật thật: + 8 que tính chia 2 bạn mỗi bạn 4 que không còn thừa +8 que tính chia 2 bạn mỗi bạn 4 que còn thừa 1 que - Ta nói 8:2 được 4 là phép chia hết 9:2 được 4 dư 1 là phép chia có dư( 1 là số dư) - Em hãy so sánh số dư với số chia? * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc: Tính theo mẫu - GV chép phép tính mẫu lên bảng - ghi các phép chia còn lại lên bảng - YC hs tính +) Bài 2: gọi hs nêu yc - Muốn biết kq phép chia đúng hay sai ta phải làm gì? - Lưu ý : số dư bao giờ cũng phải bé hơn số chia - YC hs làm vào vở- 2 em chữa bài +) Bài 3:Y/c h/s nêu đề bài. treo bảng phụ vẽ hình như sgk - Hình a có mấy ô tô? - Đã khoanh vào mấy ô tô? - Hình b có mấy ô tô? - đã khoanh vào mấy ô tô? - Vậy đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: tiết học hôm nay học nội dung gì? Hãy so sánh số dư và số chia? - 2 em lên bảng - lớp làm bảng con - hs quan sát - số dư bé hơn số chia - quan sát cô làm mẫu - làm bảng con - 1 em nêu - Thực hiện phép chia - làm vào vở - quan sát - 8 ô tô - 4 ô tô - 9 ô tô - 4 ô tô - hình a _________________________________________ Tập Đọc Nhớ lại buổi đầu đi học I- Mục tiêu : -H/s đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: nao nức, tựu trường, nảy nở, nắm tay. Đọc bài với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tcảm - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng .Qua bài thấy được những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tới trường II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) .bảng phụ chép Đ1 III- Các hoạt động dạy- học : A- KTBC -Y/c h/s đọc 1 đoạn trong bài : Bài tập làm văn. - Hỏi :Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài TLV? - GV nhận xét, cho điểm . B- Bài mới : 1- GTB : 2- Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm toàn bài - cho hs quan sát tranh( sgk) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : +) Đọc từng câu : - GV cho hs đọc nối tiếp từng câu. - GV sửa lỗi phát âm cho HS . +) Đọc từng đoạn trước lớp : -cho hs đọc nối tiếp từng đoạn - GV giúp hs hiểu nghĩa 1 số từ: náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng +) Đọc từng đoạn trong nhóm : - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc . 3- Tìm hiểu bài : - 1 h/s đọc đoạn 1 - Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trường? + ghi từ: nao nức, mơn man - yc đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm đôi câu hỏi Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tg thấy có sự thay đổi lớn? - Gọi đai diện vài nhóm lên trả lời - GV nhận xét , chốt - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - gt: bỡ ngỡ, ngập ngừng - ngày đầu tiên đi học em có cảm giác ntn? 4- Luyện đọc lại :hd học thuộc lòng Đ1 - treo bảng phụ- gv đọc mẫu đ1 - Đ1 đọc với giọng ntn? - gọi 3 em lần lượt đọc lại đ1 - lớp đọc thuộc lòng đ1 - Gv cho hs thi đọc thuộc lòng 5- Củng cố dặn dò :nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại - 2 Hs đọc . - Lớp nx . - HS theo dõi . - HS đọc nối tiếp từng câu . - Hs nối tiếp đọc 3đoạn . - hs luyện đọc ngắt nghỉ - Hs đọc theo nhóm đôi . - Lớp đọc thầm theo. - lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỷ niệm… - thảo luận nhóm 2 - lớp theo dõi - đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ…còn ngập ngừng e sợ - hs nêu - theo dõi - hồi tưởng, nhẹ nhàng đầy cảm xúc ______________________________________________ Luyên từ và câu Từ ngữ về: trường học. Dấu phảy I-Mục tiêu :Mở rộng vốn từ trường học qua BT giải ô chữ.Ôn tập về dấu phảy - Rèn kỹ năng viết câu đúng, sử dụng dấu phẩy - GD ý thức yêu quí trường lớp . II- Đồ dùng dạy- học : - 3 tờ phiếu kẻ sẵn ô chữ BT1 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : gọi 2 em làm miệng BT1, 3 tiết trước? - Nhận xét, cho điểm . B - Bài mới :1- GTB 2-Hướng dẫn làm bài tập : a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV chỉ vào bảng đã kẻ nhắc lại từng bước thực hiện - yc hs thảo luận nhóm 2 ghi kq ra VBT - gv dán 3 tờ phiếu lên bảng - Mời 3 nhóm mỗi nhóm 5 em lên thi tiếp sức điền vào bảng, sau TG 5 phút nhóm nào điền xong trước và đúng thì thắng cuộc - Gv nhận xét, chốt kq đúng của từng nhóm, b) BT2:- Gv gọi hs nêu yêu cầu của bài – gv chép 3 câu văn lên bảng - gv nhắc lại YC của bt - gọi hs đọc từng câu văn - yc làm vào vở - Gọi 3 em lên điền - Nhận xét, chốt đáp án đúng. 3- Củng cố, D dò - 2 HS nêu, lớp theo dõi . - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo - hs theo dõi - điền vào VBT - hs chơi trò chơi - 1 em nêu - 3 em lần lượt đọc 3 câu - lớp làm vào vở _____________________________________________ . Tự nhiên và xã hội Cơ quan thần kinh I- Mục tiêu: - Biết kể tên và chỉ trên sơ đồ, chỉ trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Nêu vai trò của não và tuỷ sống, các dây thần kinh - GD ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh. II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 26, 27 III- Hoạt động dạy - học: 1, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan TK trên sơ đồ và trên cơ thể. * Cách tiến hành : + GV treo hình vẽ: cơ quan TK -Yc hs quan sát h1 trang 26, 27 và chỉ , nói tên các cơ quan TK trên sơ đồ( Não, tuỷ sống và các dây thần kinh - Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? ( não được bảo vệ trong hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống) - Chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình? + Gọi vài hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan TK KL: cq TKgồm có bộ não nằm trong hộp sọ…. 2, HĐ 2:Thảo luận * Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây TK . * Cách tiến hành : - Gv cho hs chơi trò chơi “ con thỏ…” + Em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? - Não và tuỷ sống có vai trò gì? ( Là trung ương TK điều khiển mọi HĐ của cơ thể) - Nêu vai trò của dây TK và các giác quan? ( Dẫn luồng TK…) =

File đính kèm:

  • doc6.doc
Giáo án liên quan