Giáo án dạy lớp 4 tuần 11

(T21) Môn : Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc trơn, biết đọc bài văn với giọng kể, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.Trả lời được câu hỏi SGK

-Giáo dục ý chí vượt khó vươn lên trong cuộc sống .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4336 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN:11 Từ ngày 02 / 11 /2009 đến ngày 06/11 /2009 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 02/12 01 02 03 04 05 11 21 21 51 11 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Ông Trạng thả diều Ba thể của nước Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000… Thực hành kỹ năng GKI Ba 03 01 02 03 04 05 11 21 11 52 11 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Kĩ thuật Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Luyện tập về động từ (Ngh-v) Nếu chúng mình có phép lạ Tính chất kết hợp của phép nhân Khâu viền đường gấp mép vải bằng nũi khâu đột thưa Tư 04 01 02 03 04 05 21 22 11 53 11 Thể dục Tập đọc Kể chuyện Toán Âm nhạc Ôn 5 đông tác thể dục Có có thì nên Kể chuyện đã nghe, đã đọc Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em Năm 05 01 02 03 04 05 22 21 54 11 11 Thể dục TLV Toán Địa lý Mĩ thuật Ôn 5 đông tác thể dục Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Đề-xi-mét vuông Ôn tập Thường thức mỹ thuật : Xem tranh của họa sĩ… Sáu 06 01 02 03 04 05 22 55 22 22 11 Khoa học Toán TLV LT & câu SHL - GDNGLL Mây được hình thành như thế nào, mưa từ đâu ra Mét vuông Mở bài trong bài văn kể chuyện Tính từ Tôn sư trọng đạo Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009 (T21) Môn : Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc trơn, biết đọc bài văn với giọng kể, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.Trả lời được câu hỏi SGK -Giáo dục ý chí vượt khó vươn lên trong cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Một hs đọc cả bài - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều trả lời câu hỏi sau : + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại TLCH: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? - Gọi HS đọc câu hỏi 4. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Nêu ND chình của bài ? * Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn để HS tìm ra giọng đọc. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1- 2 đoạn tiêu biểu : Thầy …vào trong. - Nhận xét cho điểm . 3. Củng cố , dặn dò - Nêu nội dung chính của bài ? - Các em học được gì ở Nguyễn Hiền ? - Nhận xét tiết học , chuẩn bị bại sau :Có chí thì nên . - HS hát. - HS nhắc lại tên bài - Lớp đọc thầm . - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Lớp theo dõi . - HS theo dõi + Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó , trí nhớ lạ thường ; có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + Nhà nghèo, Hiền phải nghỉ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát ; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong . Mỗi lần có kì thi , Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. + Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn còn là một chú bé ham thả diều. - Câu b. ( Mục tiêu ) - 4 HS đọc tiếp nối. Cả lớp đọc thầm và tìm ra giọng đọc. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp (T21)Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I . MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết : - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng , khí, rắn . - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể cuả nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại - Biết vận dụng trong cuộc sống . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 44 , 45 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : -Nước có những tính chất gì ? Vận dụng những tính chất của nước để làm gì ? 2.Bài mới - Giới thiệu bài : Ba thể của nước HĐ 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại Bước 1 :Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS TLCH trong SGK : . Nêu một số VD về nước ở thể lỏng? . Nước tồn tại ở những thể nào? - GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một hS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét . - GV đặt câu hỏi : Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng biến đi đâu? Bước 2 : GV thực hiện thí nghiệm *Kết luận : Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn ở nhiệt độ thấp. - Hơi nước là nước ở thể khí . Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. - Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. HĐ 2 : Tìm hiểu hiện tượng từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại Bước 1 :Yêu cầu HS quan sát hình 4 , 5 và thảo luận câu hỏi : . Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì ? . Nhận xét nước ở thể này về hình dạng ? . Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày. *GV Kết luận :Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 00 C hoặc dưới 00C , ta có nước ở thể rắn ( như nước đá , Băng tuyết). Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng, khi có nhiệt độ trên 00 C.. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. HĐ3 : Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước. Bước 1 : Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi: . Nước tồn tại ở những thể nào? . Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng ở từng thể? Bước 2 : Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. 3. Củng cố dặn dò : - Nước có mấy thể ? để làm nước đông cần điều kiện gì ? - Nhận xét tiết học.chuẩn bị bài sau Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra ? - 2 HS trả lời - HS nhắc lại tên bài . . Nước mưa , nước sông , nước suối, nước biển , nước giếng, … . Rắn, lỏng, khí… -HS sinh quan sát thí nghiệm nêu nhận xét -Học sinh quan sát hình 4, 5 SGK -Các nhóm cùng thảo luận -HS nhận xét-Các nhóm trình bày . Thể rắn . có hình dạng nhất định . đông đặc -Học sinh lắng nghe giáo viên kết luận -Học sinh trả lời . Nước có ở thể lỏng , thể rắn , thể khí. . Ở cả 3 thể , nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi , không có vị. . Nước ở thể lỏng , thể khí không có hình dạng nhất định . -Từng cặp HS vẽ sơ đồvà trình bày (T51) Môn :Toán NHÂN VỚI 10, 100 , 1000…CHIA CHO 10, 100, 1000. I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100 , 1000,…và chai số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn…chia cho 10 ,100 , 1000. - BT cần làm BT1a (cột 1, 2), BT1b (cột 1, 2 ), BT2 (3 dòng đầu ) - Biết vận dụng vào thực tế . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 5 x 74 x 2 b. 125 x 3 x 8 4 x 5 x 25 2 x 7 x 500 - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới - Giới thiệu bài:Nhân với 10, 100, 1000.. chia cho 10, 100, 1000… a) Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10. * Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 . Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, Hãy cho biết 35 x 10 bằng gì ? . 10 còn gọi là mấy chục? . 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? . Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 - HD đói với 100;1000…tương tự . Vậy khi nhân một số với 10;100;1000… chúng ta có thể viết ngay kết quả phép tính như thế nào? b) Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện Ta có : 35 x 10 = 350 Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? . Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? . Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 - HD đói với 100;1000… tương tự *Vậy khi chia số tròn chục cho 10;100;1000… ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào? c) Thực hành Bài 1: Tính nhẫm -Yêu cầu HS tự viết kết quả vào VBT, nêu miệng kết quả Bài 2 : Viết số thích hợp vào chõ chấm - GV viết lên bảng 300 kg = ….tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. - Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài trên bảng lớp, vở - GV chữa bài – nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò: - Muốn nhân, chia một số tự cho 10;100;1000…ta có thể làm như thế nào ? - Chuẩn bị bài sau Tính chất kết hợp của phép nhân. - 4 HS lên bảng làm thực hiện yêu cầu, lớp làm vào nháp - HS nhắc lại tên bài 35 x 10 35 x 10 = 10 x 35 - 1 chục 35 chục 10 x 35 = 35 x 10 = 350 - Viết vào bên phải số đó 1;2;3…chữ số 0 - Vài HS nhắc lại . 350 : 10 (… là thừa số kia ) 350 : 10 = 35 . Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. … ta chỉ việc bỏ bớt 1;2;3… chữ số 0 ở bên phải số đó. -HS nêu yêu cầu bài tập a) 18 x 10 = 180 ; 82 x100= 8200 18 x 100= 1800; 75x 1000=75000 18 x 1000= 18000; 19x10= 190 b) 9000:10= 900 6800:100= 68 9000:100= 90 420:10= 42 9000 : 1000 = 9 2000: 1000= 2 -HS nêu yêu cầu - HS làm bài 2) 70kg = 7yến 800kg = 8tạ 300tạ = 30 tấn (T11)Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I .Mục tiêu : - Củng cố lại vốn hiểu bíết của học sinh về một số chuẩn mực hành vi :Trung thực , vượt khó trong học tập , biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm thời gìờ , tiền của. - Biết xác định khó khăn trong học tập để tìm cách vươt qua ,biết trung thực trong học tập , biết bày tỏ ý kiến , biết cách tiết kiệm tiền của ,thời giờ . - Có ý thức thực hiện và có thái độ đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực , mạnh dạn bày tỏ ý kiến , có ý chí vượt qua mọi khó khăn ; tiết kiệm thời giờ , tiền của . II. Chuẩn bị : Một bảng phụ , 1 số phiếu bài tập ghi sẵn nội dung BT ở HĐ1. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. KT bài cũ : - Tiết kiệm thì giờ là gì ? Cần sử dụng thời gian như thế nào ? * HĐ 1 : Mục tiêu : Củng cố cho học sinh các chuẩn mực hành vi :trung thực , vượt khó , biết bày tỏ ý kiến . -GV chia nhóm , phát phiếu , yêu cầu nhóm thảo luận, thực hiện bài tập theo nhóm: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: A B Trung thực Vượt khó Biết bày tỏ ý kiến -Em cương quyết phải làm cho được bài toán khó. Thú thực với cô giáo việc em đã xem bài của bạn để được điểm cao. -Vì bị cận thị, em đã mạnh dạn xin cô giáo cho ngồi lên bàn đầu. -Mặc dù đường đến trường rất xa nhưng em vẫn đi học đều và đúng giờ. - Đạidiện nhóm làm bài tập trên bảng lớp (có bảng phụ) - Nhận xét-Sửa chữa. - GV kiểm tra xác suất 1 số nhóm qua báo cáo của tổ trưởng và liên hệ bài học: khen các em đã biết trung thực trong học tập . *Kết luận : Trung thực , vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến đều là những đức tính tốt cần phát huy để các bạn học tập theo. HĐ 2 : Động não . Mục tiêu : Củng cố HS về việc tiết kiệm thời giờ, tiền của. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm , đưa ra các khẩu hiệu hành động về chủ đề: tiết kiệm tiền của, thời giờ.( Thời giờ là vàng bạc, tiết kiệm là đức tính tốt, …) - Học sinh thảo luận ghi ra giấy – gắn lên bảng- đọc to –cả lớp nhận xét ,chất vấn ,. *Kết luận: Tiết kiệm tiền của,thời giờ là điều rất cần thiết đối với mọi người, nhất là học sinh HĐ 3 : Trò chơi “Làm theo” Mục tiêu : Có thái độ hành động phù hợp chuẩn mực hành vi . -Giáo viên nêu luật chơi : Người quản trò miệng hô, tay làm lệnh, cả lớp sẽ làm động tác phù hợp hiệu lệnh , nếu làm sai bị phạt :Trung thực :đưa 2 tay ấp trước ngực ;Vượt khó :2 tay ấp lên đầu ; Bày tỏ :2 tay giơ thẳng ,Tiết kiệm: 2 tay vòng trước ngực. - Cả lớp làm thử . - Cả lớp chơi trò chơi một vài lượt –HS làm sai chịu phạt do GV nêu hình thức phạt. - Giáo viên tuyên dương . * Kết luận : Nếu ta có ý chívà quyết tâm thì mọi việc đều thực hiện được . * Hoạt động nối tiếp : Tổ chức trò chơi “Làm theo”với các bạn trong xom.Tự tu dưỡng đạo đức , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 2. Củng cố – dặn dò : -Nêu lại các hành vi đạo đức đã học ? - Chuẩn bị bài sau Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009 (T11)Lịch sử NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU : - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lục. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Ngưới sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Dại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long - Giáo dục hs về những di tích lịch sử do tổ tiên xây dựng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KT bài cũ :Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất diển ra năm nào? Do ai lãnh đạo? Nêu ý nghĩa của chiến thắng quân Tống lần thứ nhất ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long HĐ 1:GV giới thiệu : - Năm 1005, vua lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi , tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn được tôn làm vua. Nhà vua bắt đầu từ đây. HĐ 2 : Làm việc cá nhân -GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa lư và Đại La(thăng long) -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK, đoạn: ”Mùa xuân năm 1010….màu mỡ này”, để lập bảng so sánh cho mẫu sau: -GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời:”Lý thái tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lửa Đại la? - GV giới thiệu : Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra đại La thành Thăng Long , Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên là nước Đại Việt. GV giải thích từ Thăng Long. HĐ 3 : Làm việc cả lớp - GV hỏi HS : Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào? 4. Củng cố dặn dò : -Vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô ra Thăng Long?Thăng Long ngày nay còn gọi là gì ? - Nhận xét tiết học - HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nhắc lại tên bài - HS theo dõi Vùng đất Hoa Lư Đại La - Vị trí - Địa thế - Không phải trung tâm - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. - Trung tâm đất nước - Đất rộng , bằng phẳng màu mỡ. - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố… (T11)Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU -Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ( đã, đang, sắp). -Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (BT1, 2, 3 trong SGK) - HS khá, giỏi biết đặc câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ . -Vận dụng vào trong cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Gọi một HS lên bảng gạch dưới những động từ có trong đoạn văn sau : -GV nhận xét . 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Các từ in đầm sau đây bổ xung ỹ nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ xung ý nghĩa gì ? -Gọi HS trả lời. - Gọi 1 HS đọc khổ thơ tiếp theo . Bài 2:Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (đã, đang, sắp) -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ và thảo luận theo cặp . GV phát phiếu riêng cho một vài nhóm HS. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài3:Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng . Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bõ bớt từ - GV dán 4 tờ phiếu lên bảng , mời 4 HS lên bảng làm bài, sau đó lần lượt giải thích truyện vui, giải thích cách sửa của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò -Động từ là những từ chỉ gì ? - Nhận xét tiết học . chuẩn bị bài sau Tính từ -2HS thực hiện yêu cầu . Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ông bò đen bóng , bay rập rờn trong bụi cây chanh. . Động từ là gì ? Cho VD? - 2 HS trả lời và nêu - HS đọc yêu cầu và nội dung. -Từ sắp bổ xung ý nghĩa thời gian cho tứ đến Cho biết sự việc diễn ra trong thời gian rất gần . - Từ đã bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ trút , nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi -2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT -Các nhóm lên bảng trình bày . a) …ngô đã thành cây rung … b)Chào mào đã …, Cháu vẫn đang xa…,Mùa na sắp tàn … - HS đọc yêu cầu bài tập và truyện vui - Cả lớp suy nghĩ làm bài. 4 HS lên bảng làm bài - Đã thay bằng đang . .bỏ từ đang . bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. Chính tả(Nh-v) (T11)NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU - Nhớ viết lại đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2a - HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK ( Viết lại các câu ) - Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : GV đọc cho HS viết : xôn xao, sản xuất , xuất sắc. - GV nhận xét. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài :(Nh-v) Nếu chúng mình có phép lạ - GV đọc đoạn viết - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. những điều ước ấy là gì ? - Bài thơ được trình bày như thế nào -Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài thơ. Chú ý tìm những từ dễ viết sai cho hs viết bảng con, bảng lớp . -GV đọc bài lần 2 nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ, Yêu cầu HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ tự viết bài . - GV chấm chữa 5, 7 bài . - GV nêu nhận xét b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của bài , làm bài vào vở VBT. - GV dán 4 tờ phiếu lên bảng, mời 4 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : Viết lại các câu sau cho đúng chính tả - Cho 4 HS lên bảng viết lại - GV lần lượt giải thích nghĩa của từng câu. - Cho HS thi đọc thuộc lòng những câu trên. 3.Củng cố dặn dò - Bài thơ nếu chúng mình có phép lạ được trình bày như thế nào? - Về chữa lại các lỗi viết sai. Chuẩn bị bài sau : (Ngh-v)Người chiến sĩ giàu nghị lực. -3HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con - HS nhắc lại tên bài - HS chú ý nghe . - Lớp đọc thầm (K1: cây mau lớn để cho quả;K2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc;K3: trái đất không còn mùa đông;K4: trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn). -Hạt giống, nảy mầm , trái bom - HS viết bài vào vở. -Từng cặp HS đổi vở soát bài . -HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở BT, 4hs lên bảng làm vào phiếu … sang mùa hè… nhỏ xíu … sức nóng… sức sống….. thắp sáng. - HS nêu yêu cầu BT - 4 HS lên bảng viết, mỗi em 1 câu + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Nước sơn là vẻ ngoài. Nước sơn có đẹp mà gỗ xấu thì vật đó chóng hỏng. Con người tâm tính tốt còn hơn đẹp mã vẻ ngoài. + Xấu người đẹp nết : Người vẻ ngoài xấu nhưng tính nết tốt. + Mùa hè cá sông , mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon. Mùa đông ăn cá sống ở biển thì ngon. + Trăng dù mờ vẫn sáng hơn sao. Núi có lỡ vẫn cao hơn đồi. Người ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút thế nào cũng còn hơn những người khác. (T52) Môn : Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính - BT cần làm BT1a, 2a - Biết vận dụng trong cuộc sống , ham mê học toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng kẻ sẵn mục b trang 60. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện nhất a. 5 x 745 x 2 b. 1250 x 623 x 8 5 x 789 x 200 8 x 356 x 125 - GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới - Giới thiệu bài :Tính chất kết hợp của phép nhân * So sánh giá trị của biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức - Yêu cầu HS tính rồi so sánh *Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV treo bảng số - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) a x (b x c) gọi là một số nhân với một tích - GV chỉ và nói : Đây là phép nhân có 3 thừa số - HS nêu nhận xét hai biểu thức , gv kết luận : - Gọi vài hs nhắc lại kết luận * Luyện tập Bài 1:Tính bằng hai cách theo mẫu sau -Cho HS xem cách làm mẫu - Yêu cầu HS tính theo hai cách Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gọi HS đọc yêu cầu - GV viết biểu thức lên bảng – gọi hs lên bảng trình bày - GV chữa bài 3. Củng cố , dặn dò: - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân như thế nào ? - Chuẩn bị bài sau Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - 4 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - HS nhắc lại tên bài - HS tính và so sánh (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 a b c ( a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 ( 3 x 4 ) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5 ) =60 5 2 3 ( 5 x 2 ) x 3 = 3 5 x ( 2 x 3 ) =30 4 6 2 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 ) =48 ( a x b ) x c = a x ( b x c ) . Vậy: khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba - HS nêu yêu cầu BT và các phép tính -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở a. 4 x 5 x3 = (4 x 5) x 3= 20 x 3 = 60 . 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3)= 4 x 15 = 60 . 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x(5 x 6) = 3 x 30 = 90… - HS nêu yêu cầu BT - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con a.13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 .5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 (T11) Kĩ thuật KHAU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA I. MỤC TIÊU -HS biết cách khâu viền đường gấp được mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột thưa có kích thước đủ lớn ; -Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: KT chuẩn bị đồ dùng cuả hs 2.Bài mới -Giới thiệu bài: “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa” HĐ1:GV nhắc lại các thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu lại các bước thực hiện. -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b nêu cách gấp mép vải. HDD2 : Thực hành khâu -Cho HS thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. -Nhận xét một số sản phẩm của hs đã hoàn thành . 3.Củng cố- Dặn dò: -Nêu các thao tác Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa -Nêu những lưu ý khi thực hiện. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa” - HS nhắc lại tên bài -HS quan sát hình và nêu lại các bước thực hiện. -Thực hành khâu trên vải Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009 (T22)Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU -Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - -Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục ý chí quyết tâm, kiên trì nhẫn nại . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa trong bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài Ông trạng thả diều và TLCH SGK và ND. - GV nhận xét, cho điểm . 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Có chí thì nên a) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . -1 HS đọc bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ 2 , 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới . - Nhắc HS nghỉ đúng Ai ơi/ đã quyết …. Đã đan/ thì …… Người có chí/ thì nên Nhà có nền/ thì vững. - GV đọc mẫu lần 1 * Tìm hiểu bài . - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng, đối thoại, trao đổi về những câu hỏi đặt ra trong SGK. Câu1:Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên hayc xếp chúng vào 3 nhóm sau : +Khẳng định rằng có ý chí nhất định thành công +Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn +Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. Câu 2: Cách diễn đạt các câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, đễ hiểu ? Chọn ý em cho là đúng nhất để trử lời . - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. b) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài. - HS nhẩm HTL cả bài. HS thi đọc thuộc lòng từng câu . Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố dặn dò : -Những câu t

File đính kèm:

  • docT11.doc