(T59) Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU :
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát tên riêng nước ngoài (Xê- vi – la, Tây Ban Nha, Ma – gien – lăng, Ma – tan ) đọc rành mạch các số chữ số chỉ ngày, tháng , năm)
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien – lăng và đoàn thám hiểm.
+ Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ma- ven - lăng về đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
-Giáo dục đức tính tìm tòi, ham học hỏi .
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2885 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN: 30
Từ ngày 06/04/2009 đến ngày 10/04/2009
Thứ
ngày
Tiết
TT
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai
06/04
01
02
03
04
05
30
59
59
146
30
SHTT
Tập đọc
Khoa học
Toán
Đạo đức
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
Luyện tập chung
Bảo vệ môi trường
Ba
07
01
02
03
04
05
30
59
30
147
30
Lịch sử
LT&C
Chính tả
Toán
Địa lý
Những chính sách về kinh tế,văn hoá của vua Quang Trung
Mở rộng vốn từ : Du lịch - Thám hiểm
(Nhớ-viết) Đường đi Sa Pa
Tỉ lệ bản đồ
Thành phố Đà Nẳng .
Tư
08
01
02
03
04
05
60
30
148
30
59
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Âm nhạc
Thể dục
Dòng sông mặc áo
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở bản Đôn, Thiếu nhi thế …
Nhảy dây
Năm
09
01
02
03
04
05
59
149
30
30
60
TLV
Toán
Mỹ thuật
Kỹ thuật Thể dục
Luyện tập quan sát con vật
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn
Lắp xe nôi
Môn thể thao tự chọn
Sáu
10
01
02
03
04
05
60
150
60
60
30
Khoa học
Toán
TLV
LT&C
SHL
Nhu cầu không khí của thực vật
Thực hành
Điền vào giấy tờ in sẳn
Câu cảm.
Thứ hai ngày 06 tháng 04 năm 2009
(T59) Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU :
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát tên riêng nước ngoài (Xê- vi – la, Tây Ban Nha, Ma – gien – lăng, Ma – tan ) đọc rành mạch các số chữ số chỉ ngày, tháng , năm)
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien – lăng và đoàn thám hiểm.
+ Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ma- ven - lăng về đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
-Giáo dục đức tính tìm tòi, ham học hỏi .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Anh chân dung Ma - gien - lăng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2. KTbài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài : Trăng ơi …từ đâu đến? + TLCH về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất .
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc :
- 1 HS đọc cả bài
- GV viết lên bảng các tên riêng.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bộ bài (3 lượt). GV chú ý sữa lỗi phát âm
- Gọi 1 HS nêu chú giải.
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi + TLCH
. Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
. Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì ở dọc đường?
. Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
. Đoàn thuyền thám hiểm Ma-gien-lăng đã đạt được những kết qủa gì?
. Câu chuyện giúp em hiểu những gì về nhà thám hiểm?
- HS tìm nêu NDC của bài ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm “ Vượt Đại Tây Dương …tinh thần”
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu NDC của bài ? Qua bài này em học được dicều gì về Ma-gien-lăng?
- Nhận xét tiết học
- Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Dòng sông mặc áo.
- HS hát.
- HS đọc bài
-Lớp đọc thầm
- HS đồng thanh : Xê- vi – la, Tây – Ban - Nha
- 6 HS tiếp nối nhau đọc
- HS chú ý nghe
. Có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến vùng đất mới.
. Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu …thổ dân
. HS đọc và lựa chọn ( chọn ý C)
. Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày để khẳng định trái đất là hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và vùng đất mới.
. Rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
- HS luyện đọc.
(T59)Khoa học
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU :Sau bài học , HS biết
- Kể ra vai trò của chất khoáng đối bới đời sống thực vật
- Trình bày nhu cầu về chất khoáng của thực vật .
-Biết ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình Chuẩn bị chung: hộp diêm , nến ,bàn là , kính lúp .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng TLCH
-Có phải các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau không ? Cây lúa cần nhiều nước vào giai đoạn nào?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Nhu cầu chất khoáng của thực vật .
* HĐ 1:Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật
- Yêu cầu HS quan sát hình cây cà chua : a, b , c/ 118 SGK và thảo luận:
. Các cây cà chua thiếu chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
. Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ? Vì sao?
. Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Vì sao?
- Gọi đại diện lên báo cáo kết quả.
- Kết luận :
HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu của chất khoáng của thực vật
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết /119 SGK để làm BT.
- GV chưã bài.
3. Củng cố dặn dò
-Thực vật cần gì để sống? Cần chăm sóc cây trồng như thế nào để cây phát triển tốt ?
- Nhận xét tiết học.chuẩn bị bài sau Nhu cầu về kk …
- HS hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Thiếu chất Ni - tơ, Ka - li, phốt pho chúng kém phát triển.
- Cây a phát triển tốt nhất và cây được bón đủ chất.
- Cây b phát triển kém nhất vì thiếu Ni- tơ. Chứng tỏ Ni - tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với thực vật.
- HS làm việc làm theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
(T146) Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức về :
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một phần.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ của hai số đó.Tính diện tích HBH.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ :
-Hiệu của hai số là 40, số lớn bằng 3/5 số bé, tìm hai số đó ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung.
Bài 1 :HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó hỏi HS để ôn lại cách tính cộng trừ, nhân, chia phân so.
- GV chữa bài
Bài 2 :Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích HBH
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS đọc đề bài . Sau đó nêu các bước giải
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm bài
3. Củng cố , dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ, hiệu và tỉ ?
-Về giải các BT vào vở, chuẩn bị bài sau Tỉ lệ bản đồ.
- Nhận xét tiết học
-1HS lên bảng tính, lớp làm vào vở nháp
- Lần lượt HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
a. +=+=; b. -=-=
c. x =; d. :=x=
e. +:=+x=+=
Bài giải
Chiều cao của HBH là:
18 x
Diện tích HBH là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số : 180 cm2
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Búp bê :
Ô tô :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 ( phần)
Số ô tô trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Số búp bê trong gian hang là: 63 – 45 = 18(búp bê)
Đáp số : 45 ô tô
18 búp bê
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Con :
Bố:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 (phần)
Tuổi của con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là : 35 + 10 = 45 (tuổi )
Đáp số : Con :10 tuổi
Bố : 45 tuổi
H.1 : H. A : H. B :
H. C : H. D :
(T30)Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(T1)
I.MUC TIÊU :Học xong bài này, HS có khả năng :
- Biêt con ngươi phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa màu , đỏ, trắng
- Phiếu giao việc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài học tiết trước.
- Khi tham gia giao thông cần thực hiện tốt điều gì ?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài mới:Bảo vệ môi trường .
HĐ 1 : Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44 , SGK )
-GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
* GV kết luận :
+ Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói.
+ Dầu đổ vào đại dương : Gây ô nhiểm bẩn, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiểm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây,các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
* Gọi HS đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ trong SGK.
lệ giao thông .
HĐ 2 : làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK )
-GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1
-Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến
* GV kết luận :
- Các việc làm bảo vệ môi trường : a, b, c , d , g
- Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và gây tiếng ồn (a)
- Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiểm nguồn nước d, e, h.
3.Củng cố , dặn dò:
- Nêu tên bài học ? Bảo vệ môi trường là bảo vệ những gì ? Các em đã làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc
- Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 07 tháng 04 năm 2009
(T30)Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
I. MỤC TIÊU :Học xong bài này , HS biết :
- Kể tên 1 số chính sách về kinh tế và văn bản của vua Quang Trung
- Tác dụng của các chính sách đó.
- Tự hào về vị vua có công lớn của đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTbài cũ : Gọi 2 HS lên bảng TLCH
-Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm nào ? Kết quả của việc Quang Trung đánh đuổi quân Thanh ?
- Nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:Những chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung
HĐ1 : Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm. Yêu cầu nhóm TL vấn đề : Vua Quang Trung có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của chính sách đó?
- GV kết luận : Như SGK.
HĐ 2 : Làm việc cả lớp
- GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng việc chữ Nôm, ban bố chiếu lập học
. Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
. Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu như thế nào?
*GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung tiến hành và tình cảm của người đời sau đối vớ vua Quang Trung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu tên bài học ? Nêu những chính sách về kinh tế, văn hoá mà vua Quang Trung đã đưa ra ?
- Nhận xét tiết học , Chuẩn bị bài sau .
- HS hát
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc.
-HS trình bày.
. Là nhằm đề cao tinh thần dân tộc
. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
(T59)Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm
- Biết đọc đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
- Ham thích tìm tòi, khám phá .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước.
- Đặt câu nói yêu cầu, đề nghị biết giữ phép lịch sự ?
- GV nhận xét .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ :Du lịch- Thám hiểm
b. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1 : Gọi HS đọc đọc Y/C bài tập
- GV dán phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ.
- GV khen ngợi nhóm tìm nhiều từ.
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu
-Thực hiện như BT 1Y/C bài 1
Bài 3 : Gọi HS đọc Y/C
- Y/C HS tự chọn 1 nội dung viết về du lịch hay thám hiểm
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
- GV chấm điểm.
3. Củng cố dặn dò:
-Nêu một số từ chủ đề:Du lịch- Thám hiểm ? Em tưng được đi tham quan?
- Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS thực hiện yêu cầu .
- 4 HS lên bảng đặc câu, lớp làm vào nháp
- Các nhóm TL, tìm từ.
- Đại diện các nhóêtrinhf bày
a. Va li, cần câu, lều trại…
b. tàu thủy, bến tàu..
c. khách sạn, hướng dẫn viên…
d. phố cổ, bãi biển/
a. la bàn, lều trại
b. bão, thú dữ, núi cao, vực sâu…
c. kiên trì, dũng cảm.
- HS viết đoạn văn.
- 1 HS đọc
(T30)Chính tả(Nh-v)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU
-Nhớ- viết chính xác chính tả, trình bày đúng một đoạn HTL trong bài Đường đi Sa Pa
-Tiếp tục luyện đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn : r/d/gi.
-Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bút dạ và một số khổ to viết nội dung BT2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : GV mời 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết trên bảng lớp 5, 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :(Nh-v)Đường đi Sa-pa
b. Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV đọc đoạn viết
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Nêu ND của đoạn văn ?
- HS tìm các từ khó – GV kết hợp phân tích
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa, những chữ viết sai chính tả.
- GV chấm bài
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 b : GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc HS cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời các nhóm lên bảng, mời các nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.
Bài 3b: Tổ chức tương tự như bài 2b.
3.Củng cố dặn dò:
-HS đọc lại BT2 chú ý cách phát âm .
- Về chữa các lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-3 HS thực hiện theo Y/C
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK.
-HS viết : thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn tự viết bài.
- HS đọc thầm và lắng nghe.
- Các nhóm thi tiếp sức. Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- HS làm VBT
Lời giải : Thư viện Quốc gia – lưu giữ bằng vàng.
- Đại dương – thế giới
(T147) Toán
TỈ LÊ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU :Giúp HS :
- Bước đầu biết nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết 1 đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu)
- Rèn kỹ năng xác định tỉ lệ đồ cấc trương hợp khác nhau .
- Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, TP.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ :4 HS lên bảng tính
a. + ; b. - ; c. x ; d. :
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Tỉ lệ bản đồ
b . Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV cho HS xem 1số bản đồ có ghi tỉ lệ 1: 10 000 000. Yêu cầu HS tìm đọc hoặc 1 : 500 000 gọi là tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết đất nước hình VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn : Độ dài cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m ..) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm , 10 000 000 m)
c. Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài toán
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 3: Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình. Sau đó giải thích lí do
3. Củng cố , dặn dò:
-Nêu tên bài học ? Tỉ lệ 1:10 000 000 ghi trên bản đồ thể hiện điều gì ?
-Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
-4 HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp .
- HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài mm ứng với độ dài thật là 1000 mm
1 cm – 1000 cm
1 dm – 1000 dm ; 1mm- 1000 mm
1000 cm ; 300 dm ; 10 000 m m ; 500 m
a. 1000 m sai khác tên đơn vị
b. 10 000 dm đúng
c. 10 000 000 cm sai vì khác ten đơn vị
d. 1 km đúng
(T30)Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I .MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
- Xác định vị trí Đà Nẳng trên bản đồ VN.
- Đà Nẳng là một thành phố cảng, trung tâm công nghiệp, du lịch lớn .
- Tự hào về thành phố Đà Nẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính VN .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài học của tiết trước.
-Thành phố Huế được xây dựng khi nào ? Vì sao Huế gọi là thành phố du lịch ?
- Nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Thành phố Đà Nẳng.
1. Đà Nẳng – Thành phố cảng
* HĐ 1 :Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu tên TP Đà Nẳng .
-Cho biết vị trí của TP Đà Nẳng ? Những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẳng ?
- Vì sao Đà Nẳng gọi là TP cảng ?
2. Đà Nẳng – Trung tâm công nghiệp
*HĐ 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS TLCH :
+Qua bảng ghi tên hàng chuyên chở từ Đà Nẳng đi nơi khác, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất ở Đà Nẳng?
3. Đà Nẳng – Địa điểm du lịch
*HĐ3 làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS kết hợp với tranh, ảnh, mô tả cho nhau nghe về địa điểm có thể đến tham quan.
- Tại sao Đà Nẳng lại thu hút nhiều khách du lịch ?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. 3. Củng cố –dặn dò:
- Vì sao Đà Nẳng gọi là TP cảng ? hãy nêu tên một số ngành sản xuất ở Đà Nẳng? Tại sao Đà Nẳng lại thu hút nhiều khách du lịch ?
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Vùng biển Việt Nam.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu .
- HS xác định vị trí tỉnh (TP) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Đà Nẳng .
- Đà Nẳng giáp với Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và biển Đông, Đi đến Đà Nẳng bằng nhiều phương tiện như máy bay, tàu hoả, ô tô , tàu thuỷ .
- Nơi đây có nhiều cảng lớn như Cảng sông Hàn, Cảng biển Tiên Sa
+ Cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước ( Ngũ Hành Sơn) , bảo tàng Chăm
Thứ tư ngày 08 tháng 04 năm 2009
(T60)Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. MỤC TIÊU
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng, dí dỏm thể hiện niềm vui sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.
- Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- Yêu mến quê hương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa trong bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. KT bài cũ : Gọi 2 HS đọc tiếp nối + 1 HS đọc toàn bài + TLCH SGK ( Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái Đất )
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Dòng sông mặc áo .
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt)Kết hợp sửa lỗi, phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới .
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu lần 1
* Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trao đổi + TLCH:
. Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”
. Dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
. Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
- HS tìm nêu NDC của bài
* Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau bài thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2.
- HS nhẩm và HTL
- Tổ chức cho HS thi đọc lòng
4. Củng cố , dặn dò :
- Nêu NDC của bài ? Đứng trước cảnh đẹp của con sông em nghĩ gì về quê hương mình ?
- Về đọc thuộc lòng bài thơ, chuản bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát .
- 3 HS thực hiện yêu cầu .
- Lớp đọc thầm .
- 2 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự .
HS 1: Dòng sông …sao lên
HS 2: Khuya rồi ….áo ai
- HS chú ý nghe
. Vì sông thay đổi màu sắc giống như con người.
. nắng lên – trưa về – chiều tối – đêm khuya – sáng sớm.
. Đây là hình ảnh nhân hóa làm con sông trở nên gần gũi với con người.
. HS tự do phát biểu
- HS luyện đọc lại
- HS đọc thuộc lòng .
(T30)Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu truyện đã nghe , đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật , ý nghĩa.
-Hiểu cốt truyện, biết trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn
-Giáo dục ý nghĩa của truyện vừa kể .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- 1 số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Gọi HS kể (1 – 2 đoạn văn) của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng + ý nghĩa truyện.
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc
b. Hướng dẩn HS Kể chuyện
* H/D HS hiểu Y/C của đề bài ,
- Gọi HS đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng : được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý
- Gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
* HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể theo cặp
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện mà em vừa kể ? Qua câu chuyện em học được điều gì ?
- Về tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS kể cho nhau nghe. Kể xong trao đổi về ý nghĩa.
- HS tiếp nối kể chuyện. Sau đó đặt câu hỏi cho nhau để TL.
(T148) Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS : Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
- Rèn kỹ năng tính độ dài thật từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ .
- Biết vận dụng vào trong cuộc sống .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ :
Tỉ lệ 1:10 000 000 ghi trên bản đồ cho biết điều gì ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
b . Giới thiệu bài toán 1
Bài toán 1:
. Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy cm?
. Bản đồ trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lê nào?
GV nêu như SGK
.1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
. 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm?
- Giới thiệu cách ghi bài giải
Bài toán 2 :
- Thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý độ dài thu nhỏ bài toán 2 là 102 m m do đó độ dài thật phải cùng một đơn vị đo.
c. Thực hành
Bài 1 : Yêu cầu HS tự tính
Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài.HD tìm hiểu đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bào vở.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.HD tìm hiểu đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bào vở.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nêu tên bài học ? Các em ứng dụng tỉ lệ bản đồ để làm gì ?
-Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- 2cm
-1 : 300
- 300 cm
2 cm x 300
- Như SGK
Độ dài thật : 1 000 000cm ; 45 000dm ;
100 000 mm
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4 x 200 = 800 (cm)
800 cm = 8 m
Đáp số : 8 m
Bài giải
Quãng đường từ TPHCM đến Quy Nhơn dài là:
27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
Đáp số : 675 km
Thứ năm ngày 09 tháng 04 năm 2009
(T59)Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
-Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết miêu tả.
-Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
- Biết chăm sóc vật nuôi .
II. ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 1 số tranh ảnh chó mèo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. KT bài cũ: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ tiết TLV trước. 1 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:Luyện tập quan sát con vật
b. Hướng dẫn quan sát
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1,2 + TLCH.
- GV dán bài Đàn ngan mới nở lên bảng hướng dẫn HS xác định bộ phận của đàn ngan GV dùng bút gạch dưới từ trong bài.
- Gọi HS phát biểu
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kiểm tra kết quả quan sát
- Gọi HS tiếp nối phát biểu ý kiến
- Nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động con vật.
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài
- Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu
- GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động con vật.
4 . Củng cố –dặn dò:
-Nêu tên bài học ? Quan sát con vật nhằm mục đích gì ?
- Về quan sát và miêu tả con vật nuôi , chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- HS hát .
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2HS đọc
- Ghi vở những câu đó.
- HS quan sát ghi kết quả vào vở.
VD :Các bộ phận TN miêu tả
- HS làm VBT.
(T149) Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ(tt)
I. MỤC TIÊU :Giúp HS
- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- Rèn kỹ năng tính độ dài các khoản cách trên thực tế từ đô dài thu nhỏ .
- Biết vận dụng vào cuộc sống .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ :
- Tính độ dài thật : Biết tỉ lệ bản đồ là 1:500 000;
1: 15 000 ; 1 : 2000 tương ứng với độ dài thu nhỏ: 2cm; 3 dm ; 50 mm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt)
b. Giới thiệu toán 1
- Gọi HS đọc đề bài toán
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán
- Yêu cầu HS trình bày bài giải bài toán
b. Giới
File đính kèm:
- T30.doc