Giáo án dạy lớp 4 tuần 32

(T63)Tập đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. MỤC TIÊU :

- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc đoạn cuối giọng với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : nguy cơ, thân hành, du học, héo hon, thất vọng

 + Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

- Sống phải vô tư, hồn nhiên, vui tươi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2843 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN: 32 Từ ngày 20/04/2009 đến ngày 24/04/2009 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 20/04 01 02 03 04 05 32 63 63 156 30 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Vương quốc vắng nụ cười Động vật ăn gì để sống Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Dành cho địa phương Ba 21 01 02 03 04 05 32 63 32 157 32 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Địa lý Kinh thành Huế Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (Ngh-v) Vương quốc vắng nụ cười Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam Tư 22 01 02 03 04 05 64 32 158 32 63 Tập đọc Kể chuyện Toán Âm nhạc Thể dục Ngắm trăng – Không đề Khát vọng sống Ôn tập về biểu đồ Ôn bài hát tự chọn : Dành cho địa phương tự chọn Môn thể thao tự chọ – Trò chơi “Dẩn bóng “ Năm 23 01 02 03 04 05 63 159 32 32 64 TLV Toán Mỹ thuật Kỹ thuật Thể dục Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Ôn tập về phân số Vẽ trang trí : Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Lắp ô tô tải Môn thể thao tự chọn- Nhảy dây Sáu 24 01 02 03 04 05 64 160 64 64 32 Khoa học Toán TLV LT&C SHL Trao đổi chất ở động vật Ôn tập về các phép tính với phân số Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn MT cv Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2009 (T63)Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc đoạn cuối giọng với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : nguy cơ, thân hành, du học, héo hon, thất vọng… + Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Sống phải vô tư, hồn nhiên, vui tươi… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. KT bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Con chuồn chuồn nước và TLCH về nội dung bài đọc - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:Vương quốc vắng nụ cười b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài . Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? . Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? . Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? . Kết quả ra sao? - HS tìm nêu NDC của bài ? * Đọc diễn cảm - Gọi 4HS đọc truyện theo cách phân vai - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai “ Vị đại thần …ra lênh” - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò -Nêu tên bài học, NDC của bài ? Trong cuộc sống cần vui tươi, hồn nhiên… -Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Ngắm trăng- Không đề - Nhận xét tiết học. - HS hát. - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lớp đọc thầm - 3 HS tiếp nối nhua đọc theo trình tự Đoạn 1 : Từ đầu …cười cợt Đoạn 2 : Tiếp theo …không vào Đoạn 3: Còn lại - buồn chán, rất ít, đã tàn, ỉu xìu, sườn sượt… -nguy cơ, thân hành, du học, héo hon, thất vọng… - Lớp chú ý nghe . Mặt trời ….mái nhà . Vì cư dân ở đó không ai biết cười . Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt . Sau một năm,, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thở dài không khí triều đình ảo não - 4 HS đọc phân vai (T63)Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU :Sau bài học , HS có biết: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng - Kể tên một số con vật và thức ăn cuả chúng - Biết chăm sọc vật nuôi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 126, 127 SGK - Những con vật ăn những thức ăn khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng TLCH - Động vật cần gì để sống ? Cần chăm sóc chúng như thế nào ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Động vật ăn gì để sống ? HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ - Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn những loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. - Yêu cầu các nhóm phân loại thức ăn trên giấy khổ to Bước 2 : Hoạt động cả lớp - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình - Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 127 SGK HĐ 2: Trò chơi đố bạn làm gì? Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi Tổ chức và hướng dẫn - Gọi 1 HS đọc , GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số con vật các em đã sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK. Bước 2:GV cho HS chơi thử. Bước 3:Cho HS chơi theo nhóm để nhiều em tập đặt câu hỏi. 3. Củng cố dặn dò : -Trình bày các nhóm động vật ăn các loại thức ăn khác nhau ? Vận dụng vào chăn nuôi như thế nào ? - Vê họ bài, chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở động vật - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS tập hợp tranh, ảnh các con vật, phân loại theo nhóm . Đại diện các nhóm trình bày + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn cỏ, lă cây + Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăn tạp - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - HS thực hành chơi. (T156) Toán ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(tt) I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, …giải các bài toán có liên quan đến phép nhân, phép chia. -Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên, giải toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : -Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 168 + 2080 +32 b. 87 + 94 + 13 + 6 c. 121 + 85 + 115 + 469 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tt) b. Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1:HS xác định yêu cầu -HS làm bài vào bảng lớp, bảng con rồi chữa bài. Bài 2:Tìm x - Cho HS tự làm bài, rồi chữa bài - Gọi HS nêu lại quy tắc “Tìm một thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết. Bài 3:Viết chữ hoặc số thích hợp vào ô trống - Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 4 :Điền dấu ( >, <, = ) - Cho HS làm vào vở, bảng lớp - Nhận xét Bài 5: Cho HS tự đọc đề toán và làm bài và chữa bài. 3. Củng cố , dặn dò: - muốn tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ? - Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt). - Nhận xét tiết học - 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. 1. Đặt tính rồi tính a. 2057 3167 b. 7368 24 285120 216 x 13 x 204 0168 307 0691 1320 6171 12668 00 0432 2057 63340 000 26741 646068 a. 40 x X = 1400 b. x : 13 = 205 X = 1400 : 40 x = 205 x 13 X = 35 x = 2665 a x b = b x a a : 1 = a (a x b ) x c = a x (b x c) a : a = 1 ( a khác 0) a x 1 = 1 x a = a 0 : a = 0 ( a khác 0 ) a x (b + c) = a x b + a x c 13500 = 135 x 100 257 > 8762 x 0 26 x 11 > 280 320 : (16 x 2) = 320 : 16 : 2 1600 : 10 < 1006 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 Bài giải Số lít xăng đó cần để ô tô đi được quãng đường dài 180km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền mua xăng để ô tô đi dược quãng đường dài 180 km là: 7500 x 15 = 112 500 (đồng) Đáp số :112 500 đồng (T32) Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ĐỀ TÀI: LỄ PHÉP – VÂNG LỜI I/ Mục tiêu: - HS biết ghi nhớ lời người lớn, biết chào hỏi mọi người khi gặp trong trường, ngoài đường, ở nhà và khi đến nhà người khác. - HS có thái độ tốt : lễ phép với thầy cô giáo; với ông bà , cha mẹ , anh chị và mọi người xung quanh. - thực hiện tốt : Lễ phép, vâng lời trong cuộc sống II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh vẽ: 1HS đứng khoanh tay chào cô giáo. III/ Các hoạt động dạy-học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ : -Cần làm gì đẻ bảo vệ môi trường ? Em đã tham gia vào những hoạt động bảo vệ môi trường nào ? 2. Bài mới: - Giới thiệu : Đề tài lễ phép, vâng lời HĐ 1 : Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi xem nội dung tranh nói gì. - Gọi dại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình. - Lớp nhận xét - GV chốt lại ý đúng. H: Ta cần chào hỏi lễ phép với người lớn khi nào? H: Ta cần chào như thế nào? H: Vì sao ta cần lễ phép với người lớn? HĐ 2 : Trò chơi sắm vai. - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tình huống rồi sắm vai giải quyết các tình huống . - Các nhóm thi trình bày tình huống. 3. Củng cố- Dặn dò - Cho HS hát bài: “ Con chim vành khuyên” của nhạc sĩ Hoàng Vân. - Dặn HS về nhà thực hành lễ phép với mọi người. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi về nội dung tranh. - Tranh vẽ cô giáo và một bạn HS đang đứng khoanh tay chào. - Khi ở trường, ở ngoài đường, ở trong gia đình và khi đến nhà người khác. - Đứng thẳng hoặc khoanh tay lại, miệng nói câu chào. - Để tỏ lòng kính trọng họ. Để tỏ rõ em là một HS ngoan, lễ phép, mọi người sẽ yêu quý em và khen ngợi em. Nhóm 1: Tình huống 1: - Em đang đi trên sân trường thì gặp thầy giáo dạy lớp khác em sẽ …………. Nhóm 2: Tình huống 2: - Em đang ở nhà thì có: + Bác ở cùng cơ quan bố đến chơi. + Bà ngoại ở quê ra chơi. + Chú nhân viên bưu điện đến đưa thư. Nhóm 3: Tình huống 3: - Em đi học về dọc đường gặp: +Thầy tổng phụ trách . + Bác hàng xóm. Nhóm 4: Tình huống 4: - Em hãy chào bố mẹ trước khi đi học và sau khi đi học về. -Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. Chọn nhóm đóng vai hay và xử lí tình huống đúng. Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2009 (T32)Lịch sử KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết : - Sơ lược quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. KT bài cũ :Gọi 2 HS lên bảng TLCH - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Thời gian nào ? Nhà Nguyễn có bộ luật nào để nhằm bảo vệ lợi ích của họ? - Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Kinh thành Huế HĐ 1 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “ Nhà Nguyễn ….kinh thành kiến trúc” và yêu cầu HS mô tả sơ lược kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế HĐ 2 : Thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp ở kinh thành Huế) - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc. * Kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta.Ngày 11-12-1993, UNESSCO đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới. 4. Củng cố - dặn dò: -Mô tả sơ lược kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? Kinh thành Huế được công nhận là gì ? - Về học bài, chuẩn bị bài sau :Tổng kết - Nhận xét tiết học - HS hát - 2 HS thực hiện yêu cầu . - HS đọc và mô tả - Nhận xét, bổ sung - Các nhóm làm việc. - Đại diẹn nhóm trình bày (T63)Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MỤC TIÊU -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?) -Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu - Biết vận dụng vào thực tế khi nói, viết II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn ND BT 1(Nhận xét) - Giấy khổ to làm BT3, 4 (Nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Gọi 1 HS TLCH -Để làm rõ nơi chốn diển ra sự việc nêu trong câu , ta làm gì ? Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi gì ? -2 HS lấy ví dụ về câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu b. Nhận xét : Bài 1,2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu, GV chốt lại lời giải đúng Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu - GọiHS phát biểu - Kết luận c. Ghi nhớ : - Gọi HS đọc d. Luyện tập : Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm vào VBT - GV dán lên bảng 2 băng giấy - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Phát giấy và bút dạ cho HS - Yêu cầu HS hoạt động - Gọi nhóm làm xong dán phiếu . Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cách thực hiện như bài 1 - GV và các nhóm nhận xét . 3. Củng cố dặn dò: - Để xác định thời gian diển ra sự việc trong câu ta có thể làm gì ? Thêm trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho các câu hỏi nào ? - Về hoàn thành các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . - Nhận xét tiết học . -1 HS thực hiện yêu cầu . - 2 HS trả lời . Bộ phận trạng ngữ : Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. Viên thị vệ hớt hải chạy khi nào? - 2,3 HS đọc - 2 HS lên bảng làm a. Buổi sáng hôm nay, Vừa mới ngày hôm qua, qua một đêm mưa rào b. Từ ngày còn ít tuổi, Mỗi lần đứng trước cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội . Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi … . Đến ngày đến tháng, cay llaij …. (T32)Chính tả(Ngh-v) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu s/x. - Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu viết BT 2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : - GV kiểm tra 2 nhóm HS đọc mẫu tin Băng trôi, nhớ viết lại bản tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (Ngh-v)Vương quốc vắng nụ cười b. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc đoạn viết - Gọi một HS đọc đoan văn cần viết . Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? * HS tìm trong bài những từ khó –GV kết hợp phân tích , cho HS viết bảng con, bảng lớp * GV đọc bài lần 2 lưu ý cách trình bày - Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc bài cho HS viết - GV chấm chữa 7 , 10 bài . - GV nêu nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 a :Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải đúng . 3. Củng cố dặn dò : -HS đọc lại BT 2a, lưu ý cách phát âm. - Về chữa các lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS thực hiện theo,yêu cầu . - HS chú ý nghe - Cả lớp theo dõi trong SGK . Cư dân ở đó không ai biết cười, có rất ít trẻ em cười được, còn người lớn thì không, mặt trời không muốn dậy... Rất ít, hoàn toàn, tàn, rầu rĩ, héo hon - HS viết bài a. vì sao- năm sau – xứ sở – gắng sức – xin lỗi – sự chậm trễ. (T157) Toán ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(tt) I. MỤC TIÊU -Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. - Rèn kỹ năng đặt tính và tính, tìm thành phần chưa biết . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ :Đặt tính và tính a. 2057 x 13 ; 316 x 204 b. 7368 : 24 ; 285120 : 216 - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tt) Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức - Cho HS làm bài vào bảng lớp,vở rồi chữa bài . Bài 2: Tính - HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức - Cho HS làm bài vào vở – gọi 4 HS lên bảng tính . - Nhận xét Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu HS nêu tính chất trong từng phần. - HS làm bài vào vở, bảng lớp - Nhận xét Bài 4 :Cho HS đọc bài toán – HD tìm hiểu đề - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày - Nhận xét 3. Củng cố , dặn dò: -Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức các trường hợp khác nhau ? - Về làm các BT vào vở, chuẩn bị bài sau Ôn tập về biểu đồ - Nhận xét tiết học - HS hát. - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - HS đọc đề toán – làm bài a. Nếu m = 952, n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26 656 m : n = 952 : 28 = 34 - HS xác định yêu cầu – làm bài a. 12054 : (15 + 67) =12054 : 82 = 147 29150 – 136 x 201 = 29150 – 27336 = 1814 b. 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529 ( 160 x 5 – 25 x 4 ) : 4 = ( 800 – 100 ) : 4 = 700 : 4 = 175 - HS xác định yêu cầu - làm bài a. 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x4); 18 x 24 : 9 = 432: 9 = 36 x 100 ; = 48 = 3600 41 x 2 x 8 x 5 = 82 x 8 x 5 = 656 x 5 = 3280 b.108 x ( 23 + 7 ) =108 x 30 = 3240 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21 500 53 x 128 – 43 x 128 = 128 x ( 53 – 43 ) = 128 x 10 = 1280 Bài giải Số m vải tuần sau cửa hàng bán được là:319 + 76 = 395 (m) Số m vải cả hai tuần cửa hàng bán được là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số : 51 m (32)Địa lí KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I .MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết : - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí ; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Gọi 2 HS TLCH. - Nước ta có vùng biển như thế nào? Biển, đảo và quần đảo có giá trị gì ? Kể tên một số đảo, quần đảo ? - Nhận xét 2. Bài mới - Giới thiệu bài : Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam . a. Khai thác khoáng sản * Hoạt động 1 :Làm việc theo từng cặp Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh vốn hiểu biết của bản thân, TLCH . Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? . Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí noi đang khai thsc khoáng sản đó Bước 2: Gọi HS trình bày kết qủa trước lớp và chỉ trên bản đồ treo tường các nơi đang khai thác khoáng sản ở biển Việt Nam - GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đnag xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. b. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản HĐ 2: Làm việc theo nhóm Bước 1:Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh vốn hiểu biết thảo luận theo câu hỏi : . Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? . Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. . TLCH 2 trong SGK. . Ngoài việc đánh bắt hải sản, nan dân còn làm gì để có thêm hải sản? . Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. Bước 2: Gọi HS trình bày kết quả theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản - Kể những loại hải sản mà em đã trông thấy? . Nêu những nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển? 3. Củng cố –dặn dò: -Vùng biển nước ta có những nguồn tài nguyên nào ? Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ? - Về học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu . - HS thực hiện trả lời theo câu hỏi - HS trình bày - Nhận xét, bổ sung - cá, tôm, cua… - Đánh bắt cá bằng mìn, điện ; vứt rác thải xuống biển ; làm tràn dầu khi chở dầu trên biển… Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2009 (T64)Tập đọc NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài thơ, đọc đúng nhịp thơ. -Biết đọc đúng giọng hai bài thơ - giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. - Hiểu được các từ khó trong bài :hửng hờ,nhòm,không đề, bương. + Hiểu ND của hai bài thơ :Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác ( Ở trong tù- bài Ngắm trăng, ở chiến khu thơì kháng chiến chống Pháp gian khổ – bài Không Đề ) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. KT bài cũ :Gọi 4HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Ngắm trăng-Không đề b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Ngắm trăng * Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ – giải nghĩa từ - Gọi HS tiếp nối đọc bài – mỗi em đọc 1 lượt * Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS các nhóm đọc toàn bài thơ, TLCH : . Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? . Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng ? . Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? * HD đọc diển cảm bài thơ -Các câu 1; 2; 4 đọc theo nhịp 4 -3 nhán giọng các từ không rượu, không hoa, hững hờ,ngắm, nhòm - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ , thi đọc thuộc lòng bài thơ c. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Không đề * Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ – giải nghĩa từ - Gọi HS tiếp nối đọc bài – mỗi em đọc 1 lượt * Tìm hiểu bài . Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? . Tìm những từ ngữ nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? - Tìm NDC của hai bài thơ ? * Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ +Câu 1 nhịp:2-2-2; câu 2 nhịp : 4-4; câu 3 nhịp 2-4, nhấn giọng các từ hoa đầy, tung bay, xách bương, dắt trẻ . - Cho HS nhẩm HTL - thi đọc thuộc lòng - Nhận xét bận đọc hay, đọc đúng 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu NDC của hai bài thơ ? Qua hai bài thơ các em hiểu điều gì về Bác Hồ ? - Về HTL hai bài thơ, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS hát . - 4HS thực hiện yêu cầu . - HS chú ý nghe : hửng hờ,nhòm - Lớp đọc thầm . Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù . Hình ảnh người ngắm trăng qua ngoài cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. . Bác rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc quan trong những hoàn ảnh khó khăn. - HS luyện đọc diển cảm - Thi đọc thuộc lòng - HS chú ý nghe : không đề, bương - Lớp đọc thầm -Sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ. Những từ ngữ : đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn . Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa ; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay - HS luyện đọc diển cảm - Thi đọc thuộc lòng (T32)Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , HS kể lại được câu truyện khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện , nhớ chuyện . Lắng nghe bạn kể lại chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn - Giáo dục ý thức sống mãnh liệt vươn lên trong khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Gọi 2 HS kể về cuộc du lịch hay thám hoặc cắm trại mà em được tham gia 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Khát vọng sống b. Kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng - GV kể lần 3 . c. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - HS trình bài - GV rút ra ý nghĩa : Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. a. Kể chuyện trong nhóm b. Thi kể trước lớp - Gọi 1 vài tốp HS thi kể - Goi vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp -Gọi HS nhận xét và GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nêu ý nghĩa của cau chuyện ? Thông qua câu chuyện em học được điều gì ? - Về tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện . - 2 HS thực hiện yêu cầu . - HS lắng nghe - HS lắng nghe . - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung - HS kể từng đoạn của câu chuyện (nhóm 2,3 em) - Thi kể chuyện trước lớp (T158) Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU : - Ôn tập về biểu đồ. -Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. -Biết vận dụng vào cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ biểu đồ trong bài 1 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ :Tính bằng cách thuận tiện nhất 36 x 25 x 4 ; 18 x 24 : 9 41 x 2 x 8 x 5 ; 108 x ( 23 + 7 ) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ôn tập về biểu đồ. Bài1: Dựa vào biểu đồ dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau: - GV treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS lần lượt TLCH theo SGK - Nhận xét Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài toán - Gọi 1 HS đứng tại chỗ TL câu a, 1 hS lên bảng làm câu b - Cho HS nêu mố

File đính kèm:

  • docL4 T32.doc
Giáo án liên quan