TẬP ĐỌC
TIẾT 5: LÒNG DÂN (PHẦN 1)
I . Mục Tiêu :
1.Biết đọc đúng 1 văn bản kịch :
-Biết đọc ngắt giọng, phân biệt lời nói của các nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
-2.Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí cứu cán bộ cách mạng.
II .Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đầu cần luyện đọc .
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 5 tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TậP ĐọC
Tiết 5: Lòng dân (Phần 1)
I . Mục Tiêu :
1.Biết đọc đúng 1 văn bản kịch :
-Biết đọc ngắt giọng, phân biệt lời nói của các nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
-2.Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí cứu cán bộ cách mạng.
II .Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đầu cần luyện đọc .
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2-3SGK
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Đọc cả bài.
-Đọc nối đoạn (2lượt )
đoạn 1:…Thằng này là con.
đoạn 2:.. Rục rịch tao bắn.
đoạn 3: còn lại
Từ: hổng, quẹo, lẹ, ráng, lâu mau, lịnh, tui…
-Đọc đúng ngữ điệu, tính cách của từng nhân vật.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
*GTừ: cai, thiệt, tức thời.
-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt,chạy vào nhà dì Năm.
-Dì vội đưa cho chú ….là chồng dì.Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
*Nội dung: (mục 1 )
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Luyện đọc phân vai:
Cai và lính: giọng hống hách, xấc xược.
Dì Năm và chú cán bộ: giọng tự nhiên, nhỏ nhẹ, nỉ non, nghẹn ngào.
An: giọng tự nhiên như một đứa trẻ đang khóc.
-
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học. Khen ngợi những HS đọc tốt.
-Khuyến khích nhóm tập dung lại đoạn kịch.
.
1HSK đọclời mở đầu giới thiệu nhân vật. GV đọc cả bài, lớp đọc thầm theo ,tập chia đoạn .
-3 HS đọc nối tiếp đoạn ,GV Sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , giúp HS hiểu một số từ
HS đọc nối đoạn trong nhóm đôi,1HS đọc bài
G/viên đọc mẫu cả bài
GV nêu y/c. HS đọc thầm toàn bài, trao đổi theo cặp, TLCH1-2. Đại dện nêu ý kiến, lớp nhận xét,BS. GV tiểu kết.
-HS độc lập suy nghĩ trả lời CH3, một số em nêu ý kiến( HSKG giải thích lí do ) HS có thể đưa ra nhiều đoạn khác nhau-GV tôn trọng ý kiến của HS.
HS trao đổi về nội dung bài, đại diện nêu ý kiến. GV kết luận.
5em đọc phân vai, nêu cách đọc. GVchỉnh sửa, hướng dẫn HS đọc phân vai.
Từng nhóm HS luyện đọc phân vai, 1-2nhóm đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. GV- HS nhận xét, đánh giá.
HS nêu ý chính của bài
-Liên hệ thực tế
CHíNH Tả
Tiết 3: thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu.
-Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đẫ được chỉ định trong bài Thư gửi các học sinh,đoạn “Từ sau 80 năm giời…….của các em”
-Luyện tập về cấu tạo của vần;bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- HS có thói quen viết đúng chính tả.
II .Đồ dùng dạy học:
-VBTTV
-Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :
HS lên bảng chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
- GV-HS nhận xét đánh giá.
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ -viết chính tả
Đọc thuộc lòng đoạn thư: “Sau 80 năm…của các em.”
- Chú ý các chữ:80năm giời, nô lệ, kiến thiết, cường quốc…
- Viết bài.
- Chấm bài, sửa lỗi.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2:
-Củng cố về cấu tạo vần.
Bài 3:
- Dấu thanh luôn đặt ở âm chính,( dấu nặng đặt dưới âm chính )
3 : Củng cố ,dặn dò
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài
1-2 HS đọc thuộc bài, nêu nội dung chính của bài. HS tìm những từ dễ viết sai, luyện viết ở nháp, 1em viết bảng lớp. GV uốn nắn chỉnh sửa.
- HSK đọc bài. GV nhắc nhở cách trình bày.
HS nhớ – viết ( GV giúp HSYhoàn chỉnh bài viết ) GVđọc bài cho HS soát lỗi.
-GV chấm 1 số bài, nhận xét.
HS đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
HSY nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanhvào mô hình, lớp độc lập làm vở.
GV cùng HS chữa bài.
- HSđọc bài, xác định y/c. Trao đổi nhóm đôi, nêu ý kiến. Lớp nhận xét.GV kết luận.
HS nhắc lại nội dung bài.
LUYệN Từ Và CÂU
Tiết 5: Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I. Mục tiêu.
- Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân , biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam .
-Tích cực hoá vốn từ ( sử dụng từ đặt câu ).
-HS sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II .Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết lời giải BT 3b
-Từ điển TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS tìm từ đồng nghĩa chỉ : “ học sinh”
-GV – HS nhận xét đánh giá.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
-Tìm hiểu nghĩa các từ : công nhân,
nông dân, doanh nhân, quân nhân, trí thức, học sinh.
2: Tìm hiểu một số câu thành ngữ tục ngữ.
-Những câu thành ngữ, tục ngữ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
Bài 3:Tìm hiểu nghĩa của từ “ đồng bào”
-Đọc thầm truyện : “Con Rồng cháu tiên”
-Đồng bào: từ dùng gọi những người cùng giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc (có quan hệ thân thiết như ruột thịt.)
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
- HS đọc yêu vầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
GV giúp HS hiểu nghĩa 1số từ khó. HSKG làm mẫu phần a. HS trao đổi theo cặp làm vở BTTV,3em làm bảng( HSKG nêu nghĩa một số từ). GV chữa bài, giúp HS hiểu nghĩa một số từ trong nhóm.
-1HSY đọc lại các từ trong nhóm.
HS đọc, xác định y/c bài 2, thảo luận nhóm 6, đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét, BS. GVchốt ý đúng.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên
- HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài.
HS làm việc cá nhânvới SGK, 3- 4 em nêu ý kiến. Lớp nhận xét. GV kết luận. --GV nêu y/c.
-HS thi đua tìm từ (HSYtìm 2- 2 từ, HSKG tìm 5- 6từ ), nối tiếp nêu kết quả.GV khẳng định từ đúng, giúp HS hiểu nghĩa các từ đó.
Kể CHUYệN
Tiết 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I .Mục tiêu.-HS biết tìm được câu chuyện theo y/c.sắp xếp các sự việc,trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Kể chuyện tự nhiên, chân thực
-Nhận xét lời kể của bạn .
II . Đồ dùng dạy học :
-tranh minh hoạ cho câu chuyện của mình.
-Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3về 2cách kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS kể 1câu chuyện đã được nghe,hoặc đọc về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài
HĐ2:Gợi ý1
SGKtr28
HS có thể tìm theo ý của mình
Lưu ý không phải là truyện đọc ,mà là truyện tận mắt chứng kiến,nhìn trên ti vi,phim ảnh hoặc của chính em.
HS đọc tiếp gợi ý 2,3
HĐ3:HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm.
GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò.
-về nhà kể cho người thân nghe.
-xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
HS đọc thầm đề bài ,gạch chân y/c của đề.
VD: phát hiện ra những sáng kiến kinh nghiệm,…
Kể chuyện trong nhóm
Nhóm khác NX
….
………
Cả lớp bình chọn bài hay nhất ,sát với y/c đề bài
TậP ĐọC
Tiết 6: Lòng dân ( Phần 2)
I . Mục Tiêu :
Như tiết trước.
II .Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ .
-Bảng phụ đoạn đầu.
-Quần áo sắm vai.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1Kiểm tra bài cũ :
Gọi 1nhóm HS đọc phân vai phần 1
2. Dạy bài mới
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Đọc cả bài.
-Đọc 3đoạn: - đoạn 1:….cai cản lại .
- đoạn 2: …chưa thấy.
- đoạn 3: còn lại
Luyện đọc từ khó :tía, mầy, hổng, chỉ, nè…Giải nghĩa từ :chỉ, nè….
HĐ2:Tìm hiểu bài:
-An thông minh làm giặc tẽn tò.
-Dì Năm ứng xử thật thông minh.
-Tấm lòng của người dân với cách mạng: tin yêu, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng.
* Nội dung: (mục 1)
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HS nêu cách đọc của từng nhân vật
-Luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc 1 đoạn.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Khuyến khích các nhóm đọc
-2 HSK nối tiếp đọc cả bài, lớp đọc thầm theo ,tập chia đoạn .
-3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) ,GV sửa lỗi ngắt nghỉ và phát âm , giúp HS hiểu một số từ
HS đọc nối đoạn trong nhóm đôi,1HS đọc bài
G/viên đọc mẫu cả bài
GV nêu y/c. HS đọc thầm toàn bài, độc lập suy nghĩ TLCH1-2. nêu ý kiến, lớp nhận xét,BS. GV tiểu kết.
-HS trao đổi theo cặp trả lời CH3,đại diện nêu ý kiến.Lớp nhận xét. GVchốt ýđúng.
HS đọc thầm toàn bài, trao đổi về nội dung bài, đại diện nêu ý kiến. GV kết luận.
6 em đọc phân vai, nêu cách đọc. GVchỉnh sửa, hướng dẫn HS đọc phân vai.
Từng nhóm HS luyện đọc phân vai, 1-2nhóm đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. GV- HS nhận xét, đánh giá.
HS nêu ý chính của bài
-Liên hệ thực tế
Tập làm văn
Tiết 5 : Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh.
-Từ đó trình bày dàn ý trước các bạn theo cách của mình rõ ràng và tự nhiên.
II .Đồ dùng dạy học:
-VBTTV. Những ghi chép sau khi quan sát cơn mưa.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra việc làm bảng thống kê tuần trướcvà chuẩn bị của bài này.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
HĐ2: Tìm hiểu về cách quan sát và dùng từ trong bài văn tả cảnh.
+mây :nặng, đặc xịt,…..xám xịt.
+gió :thổi giật,đổi mát lạnh,…gió càng mạnh, ….cành cây.
+tiếng mưa:lẹt đẹt…,ù xuống, rào rào, sầm sập,…….ồ ồ.
TG quan sát bằng tất cả các giác quan
(thị giác ,thính giác,xúc giác,khứu giác).
-TG tả cơn mưa theo trình tự thời gian
Lưu ý cách sử dụng từ của t/g: chính xác, độc đáo…
HĐ3: Tập quan sát, lập dàn ýtả cảnh một cơn mưa.
*Quan sát tốt, tìm ra được các chi tiết tiêu biểu, sinh động của cảnh, sắp xếp các chi tiết cho hợp lí, dùng từ, đặt câu cho đúng, diễn đạt cho hay.
HĐ4 :Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Hoàn chỉnh dàn bài,chuẩn bị tiết sau chuyển thành bài viết.
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập số 1
HS đọc thầm bài văn, thảo luận nhóm 4 TLCH. Đại diện nhóm nêu kết quả. (HSKG nêunhận xét về cách quan sát và cách dùng từ của TG) Lớp nhận xét. GV chốt ý đúng, khắc sâu cách sử dụng từ của t/g.
HS đọc bài 2, xác định y/c của đề.
1HSKđọc ghi chép của mình. GV nêu y/c. HS dựa vào kết quả quan sát, độc lập làm dàn ý ở vở (1 HSK làm bảng GV giúp đỡ HSY hoàn chỉnh dàn ý), 4- 5em nối tiếp trình bày. GV cùng HS nhận xét
đánh giá.HS sửa bài của mìnhvàoVBT
LUYệN Từ Và CÂU
Tiết6: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
-Luyện tập sử dụng đúng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
-Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt Nam với đất nước, quê hương.
- HS yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II .Đồ dùng dạy học:
-VBTTV
-bảng phụ ghi nội dung bài 1
II .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2-3 HS làm bài 3,4b,4ccủa tiết trước.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c của bài.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập
-Hướng dẫn HS đọc bài và quan sát tranh-tư thế của từng người.
-Gọi HS trình bày miệng theo từng câu.
Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài 2 ?
GV giải thích 1số từ khó
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
GVtiểu kết ý:..gắn bó với quê hương là t/c tự nhiên…
Bài tập nâng cao:
-Đặt câu có sử dụng 1trong 3câu tục ngữ đó ?
Bài 3
XĐ yêu cầu đề bài.
Gợi ý:có thể viết về màu sắc cả những sự vật không có trong bài.
-Gọi 1HS khá nói 1 câu mẫu.
_gọi HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-HS nào chưa xong, về nhà hoàn thành tiếp.
Lớp đọc thầm theo
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
HS làm bài cá nhân
Nhóm khác bổ sung
đáp án lần lượt :đeo, xách, vác, khiêng, kẹp .
VD:
+cội :gốc
…..
Phần a-ý1
Phần b-ý2
Phần c-ý3
HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
VD:Làm người phải biết ngớ quê hương.Cấo chết ba năm còn quay đầu về núi nữa là.
…
HS phát biểu dự kiến chọn khổ thơ nào.
HS làm vào VBT
Lớp NX,bình chọn người viết hay nhất, sử dụng nhiều từ đồng nghĩa.
đạo đức
Tiết 3 : có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết 1)
I –Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết :
Mỗi người cần phải cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
Bước đầu cú kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mỡnh.
Tỏn thành những hành vi đỳng và khụng tỏn thành việc trốn trỏnh trỏch nhiệm, đổ lỗi cho người khỏc.
II - đồ dùng dạy học.
Thẻ màu dựng cho hoạt động 3.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ.
Em đó làm gỡ để xứng đỏng là HS lớp 5?
Bài mới.
- Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu truyện Chuyện
của bạn Đức.
- GV yờu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về cõu chuyện.
- GV nờu cõu hỏi:
+ Đức đó gõy ra chuyện gỡ?
+ Đức đó vụ tỡnh hay cố ý gõy ra chuyện?
+ Sau khi gõy ra chuyện Đức và Hợp đó làm gỡ? Việc làm đú của hai bạn đỳng hay sai?
+ Khi gõy ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
- GV nhận xột chung và kết luận : Khi chỳng ta làm điều gỡ cú lỗi, dự là vụ tỡnh chỳng ta cũng nờn dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dỏm chịu trỏch nhiệm đối với việc làm của mỡnh.
- Cả lớp đọc thầm.
- Một HS đọc to.
- HS thảo luận cặp đụi.
- HS trỡnh bày trước lớp.
- HS nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK.
- GV nờu yờu cầu bài tập.
- GV kết luận : Biết suy nghĩ trước hành động, dỏm nhận lỗi, sửa lỗi ; làm việc gỡ thỡ làm đến nơi đến chốn, … là những biểu hiện của người cú trỏch nhiệm. Đú là những điều chỳng ta cần học tập.
- 1 - 2 HS nhắc lại yờu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thỏi độ (bài tập 2, SGK).
- GV lần lượt nờu từng ý kiến của bài tập 2.
- GV kết luận.
- HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch tỏn thành giơ thẻ đỏ, khụng tỏn thành giơ thẻ xanh.
- HS giải thớch tại sao tỏn thành hoặc phản đối ý kiến đú.
III - CỦNG CỐ, DẶN Dề: Sưu tầm những cõu chuyện, bài bỏo kể về những bạn cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh. Chuẩn bị cho trũ chơi đúng vai theo bài tập 3.
Kĩ Thuật
Bài 1: Đính khuy hai lỗ (Tiết3)
I Mục tiêu:
-Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học.
_G :Mẫu đính khuy hai lỗ.
-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
-Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa gỗ,... ) với nhiều màu sắc,kích cỡ,hình dạng khác nhau
_G +H:+ 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5 của G)
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc sợi.
+ Kim khâu len hoặc và kim khâu thờng.
+ Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: G kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của H.
B. Bài mới:
Hoạt động 4. H tiếp tục thực hành
-G kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 3 -NX
-G tiếp tục nêu yêu cầu thực hành của tiết này.
-G q/s, uốn nắn,h/d, những H thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật
- H tiếp tục thực hành theo nhóm để các em trao đổi học hỏi, giúp đỡ nhau.
-H hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động5. Đánh giá sản phẩm
-G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm
-G gọi H nêu các yêu cầu của sản phẩm
-G đưa tiêu chí đánh giá sản phẩm, H dựa vào đó đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
-G đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của h/stheo 2 mức:hoàn thành và chưa hoàn thành. Học sinh hoàn thành sớm,đúng kĩ thuật, vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoành thành tốt(A+).
-H trưng bày theo nhóm
-H trình bày.
-H đánh giá sản phẩm của bạn theo tiêu chí đã đưa ra
-
IV/ Nhận xét- dặn dò:
- G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh
-Dặn dò h/s chuẩn bị vải , khuy bốn lỗ,kim,chỉ khâu để học bài"Đính khuy bốn lỗ"
Tập làm văn
Tiết6: Luyện tập tả cảnh
I. Mục iêu.
-Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
-Biết chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành 1 đoạn văn miêu tả.
- HS yêu thích thiên nhiên.
II .Đồ dùng dạy học.
-VBTTV, giấy khổ to, bút dạ.
II .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc dàn bài đã hoàn thành ở tiết trước-NX ,cho điểm
2.Dạy bài mới
HĐ1: Tập cách diễn đạt hoàn chỉnh một đoạn văn.
Bài 1:
-Đoạn 1:Giới thiệu cơn mưa rào.
-Đoạn 2:Ânh nắng và các con vật sau cơn mưa.
-Đoạn 3:Cây cối sau cơn mưa.
-Đoạn 4:Đường phố và con người sau cơn mưa.
* Dựa vào nội dung chính của từng đoạn để viết thêm vào chỗ trống.
HĐ2: Viết một đoạn văn tả cảnh trời mưa.
*Củng cố cách viết đoạn văntả cảnh.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Quan sát trường họcvà ghi chép chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh trường học
HS đọc, xác định y/c. HS đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn, nêu ý kiến. GV k/đ ý đúng.
HSKG làm mẫu phần a. GVnêu y/c. HS độc lập chọn hoàn chỉnh 1 đoạnở vở BTTV( HSKG có thể chọn 2-3 đoạn). 5-6 em đọc bài. GV –HS nhận xét, chốt cách làm.
(Có nhiều cách viết thêm khác nhau)
HS đọc bài 2, xác định y/c.GV giúp HS nắm chắc y/c. HS độc lập chọn đoạn viết vở,(1HSTB viết bảng, GV giúp HSY hoàn thành bài). 3- 4em trình bày, lớp nhận xét. GV chữa bài trên bảng, CC cách viết câu, cách dùng từ…
Toán
Tiết 11 : Luyện tập
I .Mục tiêu :
- Củng cố cách chuyển phân số thành hỗn số
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số , so sánh các hỗn số .
- GD lòng ham thích học toán .
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi bài 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ : - HS chuyển hỗn số thành phân số : 2, 4, 7.
- GV-HS nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1 :
*CC cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2: So sánh các hỗn số.
Cách làm : 3= ; 2=
Mà > nên 3 > 2
* Chuyển hỗn số sang phân số rồi so sánh hai phân số.
Bài 3 :
*Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính với phân số
*CC cách cộng , trừ , nhân chia phân số .
-HS nêu y/c, độc lập làm vở( 2 HSTBY làm bảng lớp. Lớp nhận xét. GV cùng HS chữa bài, chốt cách làm.
Cho HS tự làm bài rồi chữa(Yêu cầu HS giải thích lý do .Nếu HSY chỉ nhận xét thì yêu cầu giải thích theo cách làm như bên) .
HS đọc bài, xác định y/c.HSK nêu cách làm, lớp nhận xét.HS độc lập làm vở, 4 HS lên bảng chữa bài , HS dưới lớp đổi vở kiểm tra bài của nhau, báo cáo.GV chữa bài, chuẩn xác KT.
HĐ 3 : Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại những kiến thức vừa ôn .
Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học .Dặn dò về nhà
Toán
Tiết 12 : Luyện tập chung
I .Mục tiêu :
- Củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân , chuyển hỗn số thành phân số .
- Rèn kỹ năng chuyển đổi phân số , hỗn số , số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị bé , số đo có tên hai đơn vị đo thành một đơn vị đo
- GD lòng ham thích học toán .
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi bài 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :- HS chuyển hỗn số thành phân số theo BT2
- GV- HS nhận xét đánh giá.
2. Dạy bài mới :
HĐ 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân.
Bài 1: Ví dụ : = =
= =
HĐ 2: Chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
Bài 3:Viết phân số thích hợp vào chỗ trống:
* CCcách đổi số đo độ dài từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn.
Bài 4 - 5:
3m27cm= 30dm + 2dm +dm=30dm
3m27cm= 3m + m= 3m
*CC Viết số đo độ dài có hai đơn vị đo dưới dạng hỗn số với 1tên đơn vị đo.
HS đọc bài, xác định y/c.
HS thảo luận nhóm đôi để chọn cách làm hợp lý nhất, đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét. GV chốt cách làm đúng.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài , HS dưới lớp đổi vở kiểm tra bài của nhau . GV chuẩn xác KT
HS đọc bài, xác định y/c. Độc lập làm vở,2em làm bảng lớp. GV cùng HS chữa bài, chốt cách làm đúng.
HS đọc bài 4, xác định y/c. Trao đổi theo cặp làm vở (GV giúp đỡ HSY hoàn thành, HSK nêu cách làm) 2em làm bảng. GVchữa bài chốt cách viết đúng.
HS đọc bài 5, xác định y/c. Độc làm vở, 1HSTB làm bảng. GV chấm chữa, CC cách làm.
HĐ 3 : Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại những kiến thức vừa ôn .
Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học .Dặn dò về nhà
Toán
Tiết 13 : Luyện tập chung
I .Mục tiêu :
- Củng cố về cộng , trừ hai phân số . Tính giá trị biểu thức . chuyển đổi phân số , hỗn số , số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị bé , số đo có tên hai đơn vị đo thành một đơn vị đo , giải toán
- HS làm đúng các bài tập, tích cực tham gia các hoạt động giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ :HS làm BTsố 1.
- GV - HS nhận xét, đánh giá. CC về cộng trừ hai phân số.
2. Dạy bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 2 :
* Lưu ý HS cách chuyển hỗn số thành phân số rồi mới thực hiện
* CC cộng trừ hai phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu đề bài .
CC cộng 2 phân số khác mẫu.(Dạng bài trắc nghiệm)
Bài 4: Viết số đo độ dài theo mẫu
* CC cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo hỗn số có 1 tên đơn vị đo.
Bài 5: Giải toán có lời văn.
*CC cách tìm một số biết giá trị 1phân số của số đó.
HS nêu đề bài, độc lập làm nháp( 2HSY làm bảng), lớp nhận xét. GV cùng HS chữa bài, chốt cách làm đúng.
HS đọc, xác định y/c. tính nhẩm, một số em nêu miệng kết quả( HSKG giải thích lí do)
GV cùng HS nhận xét, chốt cách làm
* HS đọc bài, xác định y/c. HSKG làm mẫu. HS độc lập làm vở, 2em làm bảng. GV chữa bài, chốt KT.
* HS đọc đề bài , nêu yêu cầu và tự làm vở. 1em làm bảng lớp.
GV chấm .Nhận xét
HĐ 3 : Củng cố – dặn dò :
-Chốt lại những kiến thức vừa ôn .
-Nhận xét giờ học.
Toán
Tiết 14 : Luyện tập chung
I .Mục tiêu :
- Củng cố về nhân , chia hai phân số . Tìm thành phần chưa biết . chuyển đổi phân số , giải toán.
- Rèn kỹ năng tính toán
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi bài 4.
III. Các hoạt động dạy học chu yếu.
1.Kiểm tra bài cũ : Xen trong giờ.
2. Dạy bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 1 :
-Yêu cầu HS nêu đề bài
Gọi HS nêu kết quả . Hỏi về cách nhân chia phân số .
Bài 2 :
Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết : tìm số hạng , SBT , thừa số , SBC
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa theo mẫu
GV chấm .
Bài 4 : HS đọc đề bài , nêu yêu cầu và tự làm .
Hoạt động cá nhân
- HS tự làm bài vào vở
- HS trả lời , HS khác nghe và nhận xét
- HS nêu yêu cầu , tự làm
- 2 HS lên bảng chữa bài , HS dưới lớp đổi vở kiểm tra bài của nhau .
-HS làm bài theo mẫu .
-HS làm vào vở nháp , kiểm tra kết quả , đánh giá bài làm của bạn.
- 1HS lên bảng khoanh vào chữ có câu trả lời đúng , nêu phương án lựa chọn của mình , giải thích cách làm
Tính S hình chữ nhật , S nhà , S ao sau đó tính S phần đất còn lại .
HĐ 3 : Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại những kiến thức vừa ôn .
Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học .
Toán
Tiết15 : Ôn tập về giải toán
I .Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập và củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số lớp ( Bài toán tìm hai số khi biết tổng hiệu và tỷ số của hai số đó )
- Rèn kỹ năng tính toán
- GD ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
1.Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài toán 1
- GV- HS nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới :
HĐ 1: Củng cố cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số”
Bài 1a
*Tìm tổng số phần, lấy tổng chia cho tổng số phần
HĐ 2: Củng cố cách giải bài toán về “ hiệu – tỉ”
Bài toán 2 – Bài 1b
* Tìm hiệu số phần, lấy hiệu chia cho hiệu số phần.
.
HĐ 3 : Luyện tập
Bài 2 :
* CC cách giải bài toán “ hiệu – tỉ”.
Bài 3 :
* tính chiều dài , chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bàng cách đưa bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỷ từ đó tính S hình chữ nhật và lối đi.
*Từ phần bài cũ, HSTBY nêu cách giải. Lớp nhận xét, BS. GVkết luận.
*HS đọc bài, xác định y/c. độc lập làm nháp, 1em làm bảng. GV cùng HS chữa bài, CC cách giải.
Thực hiện tương tự HĐ1
HS đọc đề bài , nêu yêu cầu và tự làm vở, 1em làm bảng. (GV giúp đỡ HSY hoàn thành BT).
GV cùng HS chữa bài. Chốt cách giảI đúng.
HS đọc đề, tóm tắt, trao đổi nhóm đôi trình bày cách giải. HS độc lập làm vở, 1em làm bảng lớp (GV giúp HSY hoàn thành BT). Chữa bài. CC cách làm.( HS KG có thể tính gộp ).
HĐ 4 : Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại những kiến thức vừa ôn .
Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học .
Khoa học
Bài 5 : cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe
I, Mục tiêu
- HS nêu những việc nên và không nân làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe .
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ có thai .
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai .
II, Đồ dùng dạy- học
hình trang 12, 13(SGK)
III, Hoạt dộng dạy hoc chủ yếu .
1, Kiểm tra: Nêu sự thụ tinh? hợp tử ? Sự phát triển của thai nhi ?
GV – HS nhận xét, đánh giá.
2, Bài mới
a, GTB
Hoạt dộng 1: những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe
:
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? tại sao ?
* Kết luận :SGK
Hoạt động2: thảo luận cả lớp
*Mục tiêu : HS xác đị
File đính kèm:
- tuan3.doc