Giáo án dạy lớp1 tuần 22

 Đạo đức:

 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)

I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em.

 -Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ hoặc chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái.

 -Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.

 -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp1 tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 : Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009 Đạo đức: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em. -Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ hoặc chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái. -Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III. Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì? Chúng ta có thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo hay không? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3. b) Cho cả lớp trao đổi. c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo. Cho học sinh nhận xét: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo? Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4) Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo? Tổ chức cho các em thảo luận. Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề. 4..Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu thơ cuối bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải lễ phép cất mũ nón, đứng nghiêm chào thầy (cô) giáo. Chúng ta cần thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo. Vài HS nhắc lại. Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trao đổi nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh thực hành theo nhóm. Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy. Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài. Học vần Bài 81 : ACH I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo vần ach tiếng: sách. -Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách. -Nhận ra ach trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ach, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ach. Lớp cài vần ach. GV nhận xét. So sánh vần ach với ac. HD đánh vần vần ach. Có ach, muốn có tiếng sách ta làm thế nào? Cài tiếng sách. GV nhận xét và ghi bảng tiếng sách. Gọi phân tích tiếng sách. GV hướng dẫn đánh vần tiếng sách. Dùng tranh giới thiệu từ “cuốn sách”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ cuốn sách. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ach, cuốn sách. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Giữ gìn sách vở”. GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tiếp sức. Giáo viên phát giấy cho 4 tổ các em lần lượt chuyền cho nhau viết tiếng có vần ach. Hết thời gian cho các tổ nộp lại, Giáo viên gắn lên bảng, loại bỏ từ sai. Tổ nào viết được nhiều tiếng tổ đó thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 7 -> 8 em. N1 : cá diếc; N2 : công việc. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : Bắt đầu bằng a. Khác nhau : ach kết thúc bắt ch. a – chờ – ach. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm s đứng trước vần ach, thanh sắc trên đầu âm a. Toàn lớp. CN 1 em. Sờ – ach – sach – sắc - sách. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng sách. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Gạch, sạch, rạch, bạch. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ach. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Ba mẹ con. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình. Mĩ Thuật VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI (GV chuyên ngành soạn giảng) Tiếng việt Ôn bài 81 : ACH I.Mục tiêu: -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Giữ gìn sách vở”. GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tiếp sức. Giáo viên phát giấy cho 4 tổ các em lần lượt chuyền cho nhau viết tiếng có vần ach. Hết thời gian cho các tổ nộp lại, Giáo viên gắn lên bảng, loại bỏ từ sai. Tổ nào viết được nhiều tiếng tổ đó thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Ba mẹ con. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Củng cố cho HS về các số hai mươi và vận dụng làm bài tập. Ham thích học toán. II/ Chuẩn bị: Vở bài tập. II/ Hoạt động dạy và học: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: HD luyện tập : Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý giữa các số có dấu phẩy. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 3: Viết theo mẫu. Số liền sau của 10 là số mấy? Số liền sau của 11 là số mấy? Củng cố, Dặn dò: Tập viết 5 dòng số 20 vào vở 2. Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3. Hát. Học sinh đọc : 2 chục. Hai chữ số, số 2 và số 0. Học sinh viết bảng con: 20. Hoạt động lớp, cá nhân. Viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại. Học sinh viết vào vở. Học sinh đọc lại. Học sinh đọc thanh theo thứ tự. … trả lời câu hỏi. … 1 chục và 2 đơn vị. Học sinh làm bài. Hai em ngồi cùng sửa bài cho nhau. … 1. … 12. Học sinh làm bài. Cho sửa bài miệng. Mĩ thuật VẼ HOĂCH NẶN QUẢ CHUỐI (GV chuyên ngành soạn giảng) Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2009 Học vần Bài 82 : ICH - ÊCH I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ich, êch, các tiếng: lịch, ếch. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ich, êch. -Đọc và viết đúng các vần ich, êch, các từ: tờ lịch, con ếch. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em đi du lịch. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ich, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ich. Lớp cài vần ich. GV nhận xét. HD đánh vần vần ich. Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào? Cài tiếng lịch. GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch. Gọi phân tích tiếng lịch. GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch. Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ lịch. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần êch (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ich, tờ lịch, êch, con ếch. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch. Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em đi du lịch”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chúng em đi du lịch”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : viên gạch; N2 : kênh rạch. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. i – chờ – ich. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm l đứng trước vần ich và thanh nặng dưới âm i. Toàn lớp. CN 1 em. Lờ – ich – lich – nặng – lịch. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng lịch. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng ch Khác nhau : êch bắt đầu bằng ê, ich bắt đầu bằng i. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ich, êch. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Toán PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20. Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3. Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Yêu thích môn học. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng gài, que tính. Học sinh: Que tính, SGK. Hoạt động dạy và học: Ổn định: Bài cũ: Hai mươi – Hai chục Số 13 gồm? chục? đơn vị. Số 17 gồm? chục? đơn vị. Số 10 gồm? chục? đơn vị. Số 20 gồm? chục? đơn vị. Đếm các số từ 10 đến 20. Viết các số: 11, 12, 17, 18, 19, 20. Bài mới: Giới thiệu: Học bài phép cộng dạng 14 + 3. Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3. Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời). Lấy thêm 3 que nữa. Có tất cả bao nhiêu que? Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14 + 3. Các em cùng với cô lấy bó 1 chục que tính để bên trái, 4 que rời để ở hàng bên phải. Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị. Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn vị. 14 3 Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có bó 1 chục que tính và 7 que rời là 17 que tính. Có phép cộng: 14 + 3 = 17. Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. Viết phép tính từ trên xuống dưới. + Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 cho thẳng với số 4. + Viết dạng cộng bên trái ở giữa hai cột. + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Nhắc lại cách đặt tính. Viết phép tính vào bảng con. Hoạt động 4: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Cho học sinh làm vở bài tập. Bài 1: Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng. Bài 2: Điền số thích hợp. Muốn điền được số chính xác ta phải làm gì? 1 2 3 4 5 6 13 14 Bài 3:Đếm số chấm tròn và điền vào ô trống thích hợp. Ô bên phải có mấy chấm tròn? Ô bên trái? Tất cả có bao nhiêu? Củng cố: Trò chơi: Tính nhanh. Hai đội cử đại diện lên gắn số thích hợp vào chỗ trống. 11 13 14 15 + 2 + 2 + 1 + 3 Nhận xét. Dặn dò: Làm lại các bài vừa học ở bảng con. Chuẩn bị luyện tập. Hát. Học sinh viết vào bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh lấy 1 chục và 4 que rời. …17 que tính. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lấy và để bên trái, 4 que rời để bên phải. Học sinh nêu. 14 Æ 3 Học sinh viết vào bảng con. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm bài. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số ở hàng trên rồi ghi kết quả vào ô trống. Hai bạn ở 2 tổ thi đua sửa bài ở bảng lớp. …15, 3. … 18. Mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua tính số. Lớp hát 1 bài. Tự nhiên xã hội AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học. -Quy định đi bộ trên đường, khi đi bộ ở thành phố thì đi trên vĩa hè, sang đường khi có đèn tín hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. Ở những nơi không có vĩa hè thì đi sát lề đường bên phải. -Biết đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình. -Có ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 20 phóng to. -Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Bài mới: Giáo viên nêu: Hãy kể một tai nạn giao thông mà con đã chứng kiến? Theo con vì sao tai nạn xãy ra? Để tránh được tai nạn có thể xãy ra. Hôm nay lớp ta tìm hiểu về một số quy định để đi đường. Giáo viên giới thiệu tựa bài và ghi bảng. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ. Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu: Điều gì có thể xãy ra? Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động Gọi đại diện các nhóm trình bày. Giáo viên nêu thêm: Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường? Ghi bảng ý kiến của học sinh. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau: Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên. Giáo viên nêu thêm: Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”. Bước 1: Hướng dẫn chơi: Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại. Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên. Ai vi phạm luật giao thông thì phải nhắc lại quy định đi bộ trên đường. Bước 2: Thực hiện trò chơi: Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn. Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường. Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến. Học sinh nhắc lại tựa bài học. Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận. Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình. Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay. Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô… Học sinh khác nhắc lại. Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè. Vài học sinh nhắc lại. Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần. Học sinh thực hiện trò chơi. Học sinh nêu tên bài. Học sinh nhắc nội dung bài học. Tiếng Việt Ôn bài 82 : ICH - ÊCH I.Mục tiêu: -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em đi du lịch”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chúng em đi du lịch”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố cho HS về thực hiện phép tính 14 + 3 Yêu thích môn học. Chuẩn bị: Vở bài tập Hoạt động dạy và học: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Cho học sinh làm vở bài tập. Bài 1: Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng. Bài 2: Điền số thích hợp. Muốn điền được số chính xác ta phải làm gì? 1 2 3 4 5 6 13 14 Bài 3:Đếm số chấm tròn và điền vào ô trống thích hợp. Ô bên phải có mấy chấm tròn? Ô bên trái? Tất cả có bao nhiêu? Củng cố: Trò chơi: Tính nhanh. Hai đội cử đại diện lên gắn số thích hợp vào chỗ trống. 11 13 14 15 + 2 + 2 + 1 + 3 Nhận xét. Dặn dò: Làm lại các bài vừa học ở bảng con. Chuẩn bị luyện tập. . Hát Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số ở hàng trên rồi ghi kết quả vào ô trống. Hai bạn ở 2 tổ thi đua sửa bài ở bảng lớp. …15, 3. … 18. Mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua tính số. Lớp hát 1 bài. Luyện tập thực hành (TNXH) AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Biết đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình. -Có ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Bài mới: Bài tập 1 : Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ. Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu: Điều gì có thể xãy ra? Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động Gọi đại diện các nhóm trình bày. Giáo viên nêu thêm: Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường? Ghi bảng ý kiến của học sinh. Bài tập 2 : Làm việc với SGK: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau: Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên. 3.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét. Tuyên dương. 4.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường. Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận. Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình. Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay. Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô… Học sinh khác nhắc lại. Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh nêu tên bài. Học sinh nhắc nội dung bài học. Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2009 Học vần Bài 83 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng c hoặc ch. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng c hoặc ch. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng c, ch. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV treo tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tiếng bác, sách có vần gì đã học? GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng c, ch đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng c, ch hay chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ… 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: thác nước, chúc mừng, ích lợi. (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: thác nước, ích lợi. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng… GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. GV gợi ý bằng hệ th

File đính kèm:

  • docLop 1Tuan 22.doc
Giáo án liên quan