Giáo án dạy Mĩ thuật lớp 2 cả năm

 

TUẦN I

BÀI : VẼ TRANG TRÍ :VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT

I. MỤC TIÊU:

-HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm vừa , nhạt

-Tạo được sắc độ đậm nhạc trong bài vẽ trang trí , vẽ tranh

II. CHUẨN BỊ :

* GV : Sưu tầm một số tranh ảnh , bài vẽ trang trí có các độ dđậm nhạc khác nhau

 Hình minh họa ba sắc đô đậm .Đậm vừa nhạt

 Phấn màu

 Đồ dùng dạy học

*HS: VBT vẽ và dụng cụ để vẽ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Mĩ thuật lớp 2 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I BÀI : VẼ TRANG TRÍ :VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT I. MỤC TIÊU: -HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm vừa , nhạt -Tạo được sắc độ đậm nhạc trong bài vẽ trang trí , vẽ tranh II. CHUẨN BỊ : * GV : Sưu tầm một số tranh ảnh , bài vẽ trang trí có các độ dđậm nhạc khác nhau Hình minh họa ba sắc đô đậm .Đậm vừa nhạt Phấn màu Đồ dùng dạy học *HS: VBT vẽ và dụng cụ để vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. KTBC: - GV kiểm tra đồ dùng để vẽ của HS và nhận xét 2. BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng * Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét - GV giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý HS nhận biết : + Độ đậm + Độ đậm vừa + Độ nhạt - GV tóm tắt : Qua tranh ảnh có nhiều sắt độ đậm nhạc khác nhau . Có 3 sắt độ chính : Đậm , Đậm vừa , đậm nhạt làm cho bức tranh sinh động hơn đậm đậm vừa đậm nhạt * Hoạt động 2: Cách vẽ đậm , nhạt - Yều cầu HS lấy VBTvẽ - GV cho HS xem hình 5 để nhận biết cách làm bài + Ở phần thực hành vẽ hình 3 bông hoa như thế nào ? + Người ta dùng những màu sắt như thế nào ? - GV vẽ lên bảng cho HS nhận biết cách vẽ đậm nhạt theo 3 độđậm ( đậm , vừa,nhạt ) theo bút chì , hoặc màu * Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS nhắc lại cách vẽ độ đậm nhạc - GV nhắc nhở có thể dùng nhiều màu sắc khác nhau như phải phù hợp với thực tế - Cho HS vẽ , GV theo dõi và nhắc nhở hoặc uốn nắn * Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá -GV thu vai bài chấm và nhận xét , sau đó treo bài mẫu lên cho cả lớp NX ( độ đậm nhạt ) 3.Dặn dò : về nhả thực hiện hoàn tất bài vẽ và chuẩn bị bài mới “Thường thức mĩ thuật : XEM TRANH THIẾU NHI “ - NXTH . HS đem dụng cụ HS nhắc lại tựa bài HS quan sát và trả lời HS trả lời HS vẽ vào VBT HS nhận xét TUẦN II BÀI : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI (Tranh Đôi bạn của Phương Liên) I. MỤC TIÊU: -HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế -Nhận biết vẻ đẹp cuả tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu -Hiểu được tình cảm bè bạn được thể hiện qua tranh II. CHUẨN BỊ : *GV : Tranh in trong VBT vẽ và bộ ĐDDH -Sưu tầm một bức tranh của thiếu nhi * HS : VBT vẽ và dụng cụ vẽ - Tranh ảnh đã sưu tầm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.KTBC : - GV nhận xét bài vẽ HS bài hôm trước -KT dụng cụ cho tiết vẽ hôm nay và nhận xét 2.BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài ,rồi ghi lên bảng * Hoạt động 1 : Xem tranh - GV treo tranh thiếu nhi “ Đôi bạn “ của Phương Liên và hỏi +Trong tranh vẽ những gì ? + Hai bạn trong tranh đang làm gì ? +Hai bạn được vẽ ở đâu trong bức tranh ? +Ngoài hai bạn nhỏ ra bạn còn vẽ thêm gì cho bức tranh sinh động ? +Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh ? +Tranh bạn Phương Liên vẽ về đề tài gì ? +Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? - GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung thêm ý * Hoạt động 2 : Thuyết minh cảm nhận về tranh mình sưu tầm -Cho HS lần lượt đưa tranh mình sưu tầm ra trước lớp và nêu cảm nhận của mình qua bức tranh -GV cùng cả lớp tuyên dương những em nêu cảm nhận rõ ràng và trôi chảy * Hoạt động 3 : Nhận xét và đánh giá - GV nhận xét về tình thần , thái độ học tập của lớp học -Tuyên dương những em trả lời có ý chính xác và tích cực học tập -GDTT: Người vẽ tranh là để thể hiện cho người xem một cảm xúc những gì mình củng chia xẻ với người xem sự yêu thích 3.Dặn dò : Về nhà sưu tầm một số tranh và tập quan sát nhận xét về ND bức tranh và tập vẽ lại những bức tranh mình thích HS đưa dụng cụ K/Tra HS nhắc lại tựa bài HS quan sát và nêu cảm nhận qua các câu trả lời HS lên trình bày tranh và nêu cảm nhận HS nghe TUẦN III BÀI 3 : VẼ THEO MẪU VẼ LÁ CÂY I. MỤC TIÊU: -HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm ,vẻ đẹp của một số lá cây -Biết cách vẽ lá cây -Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích II. CHUẨN BỊ : * GV :Một số lá cây ( kích thước , màu sắc khác nhau) -Hình minh họa qui trình cách vẽ một lá cây * HS : VBT và một số lá cây mình thích và dụng cụ vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1 . BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài * Hoạt dộng 1 : Quan sát và nhận xét -GV lần lượt trưng bày một số lá cây và cho cả lớp quan sát và nêu câu hỏi +Qua các lá cây các em thấy hình dáng như thế nào ? +Màu sắc ra sao ? + Một lá cây có mấy bộ phận ? - GV chốt lại : Một lá cây có 3 bộ phận . Hình dáng và màu sắc khác nhau * Hoạt động 2 : cách vẽ -GV cho HS lấy VBT và quan sát + Trước tiên ta nên vẽ phần nào trước ? +Những chi tiết nào giống chiếc lá ? + MÀu sắc lá thướng có màu gì ? *Hoạt động 3 : Thực hành -GV cho HS lấy VBT vẽ và chuẩn bị tư thế ngồi vẽ -GV quan sát vá nh8ác nhở những em còn lúng túng khi chọn màu hoặc những nét phát thảo * Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá - GV thu và chấm sau đó treo một vài bài mẫu cho cả lớp nhận xét ( Hình dáng , màu sắc và cách trang trí trên chiếc lá và mẫu giấy ) - Chọn bài đẹp tuyên dương -Dặn dò : về nhà hoàn tất bài vẽ và chuẩn bị bài mới “ Đề tài : Vườn cây “ HS nhắc lại tựa HS quan sát và trả lời HS nhắc lại ý này HS trả lời HS vẽ vào VBT vẽ HS nhận xét và tuyên dương TUẦN 4 BÀI : VẼ TRANH ĐỀ TÀI : VƯỜN CÂY I. MỤC TIÊU : -HS nhận biết một số loại cây trong vườn -Vẽ được tranh trong vườn cây và vẽ màu theo ý thích -Yêu mến thiên nhiên , biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng II. CHUẨN BỊ : * GV : Sưu tầm một số tranh vẽ vườn cây - HD cách vẽ ở bộ ĐDDH * HS : VBT vẽ và dụng cụ vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.KTBC: Thu bài chấm hôm trước nhận xét về màu sắc , hình dáng chưa đúng với lá thật - KT đồ dùng dụng cụ cho bài vẽ cho hôm nay NX 2.BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài * Hoạt động 1 : Tìm và chọn ND đề tài - GV treo các tranh và cho cả lớp lấn lượt quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh có những cây gì ? Nhiều hay ít cây ? + Màu sắc cây như thế nào ? + Em hãy kể tên một loại cây mà em biết ? - GV chốt lại : Cây có nhiều loại cây khác nhau có cây ra hoa có cây ra quả * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - GV gợi ý để HS nhớ lại hình dáng , màu sắc loại cây định vẽ + Các loại cây có lá khác nhau về hình dạng , màu sắc ,cao hoặc thấp + Trong tranh cho sinh động ta cần có người hoặc chim chóc * Hoạt động 3 : Thức hành -GV nhắc nhở HS vẽ cây vừa với phần giấy của VBT vẽ - Màu sắc tô sao cho thích hợp với thực tế Cho HS vẽ vào VBT , GV theo dõi và động viên các em vẽ được tranh đề tài : Vườn cây * Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá - GV thu vài bài chấm nhận xét và đánh giá GV treo một số bài vẽ lên trước lớp cho cả lớp nhận xét và bình chọ tranh vẽ đẹp mà tuyên dương -Dặn dò : Về nhà cố gắng tập vẽ hoàn thiện bài vẽ của mình và đồng thời chuẩn bị bài mới “ Nặn hoặc vẽ , xé dán con vật “ HS nộp bài vẽ hôm trước HS nhắc lại tựa bài HS quan sát qua tranh và trả lời HS nêu cảm nh6ạn của mình về cách vẽ HS vẽ vào VBT vẽ HS nhận xét và chọn , rồi tuyên dương TUẦN 5 BÀI :5 TẠO NẶN TẠO DÁNG TỰ DO – NẶN HOẶC VẼ , XÉ DÁN CON VẬT I. MỤC TIÊU : -Giúp HS biết được đặc điểm một số con vật – Biết cách nặn , xé hoặc dán con vật II.CHUẬN BỊ : -Sưu tầm tranh ảnh một con vật - Một số bài tập nặn , vẽ các con vật – Bộ đồ dùng dạy học. -HS chuẩn bị giấy vẽ , vở tranh ảnh các con vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. KTBC: - GV kiểm ra dụng cụ đố dùng : giấy , vật mẫu của HS chuẩn bị và nhận xét 2. BÀI MỚI : * Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu một tranh vẽ và nêu câu hỏi gợi ý : + Qua tranh nêu tên con vật , Đặc điểm co vật như thế nào ( đầu , thân , chân , đuôi ) , Màu sắc ra làm sao -GV gọi HS nêu tên con vật mà em biết và nêu đặc điểm của các con vật đó * Hoạt động 2: Cach vẽ con vật -GV cho hs quan sát lại các tranh và nêu cách vẽ các con vật trong bức tranh như thế nào ? Ngoài các con vật người ta còn vẽ thêm gì nữa và màu sắc trong bức tranh người ta dùng như thế đó với thực tế ? - Khi vẽ người ta vẽ bằng gì trước ? * Hoạt động 3: HS thực hành vẽ hoặc nặn , xé dán con vật - GV quan sát và nhắc nhở những em còn lúng túng trong khi phát thảo - GV thu vài sản phẩm trình bày trước lớp * Hoạt động 4: HS quan sát sản phầm và bình chọn sản phẩm - GV cho các em quan sát và nhận xét – Sau đó GTV chốt lại qua ( bố cục bức tranh , dùng màu sắc có thực với thực tế ……) - Tuyên dương những bức tranh hoàn tất và đẹp . Nhắc nhở và động viên những em chưa hoàn thiện 3 / Dặn dò : - GV hỏi : Con vật thướng có những bộ phận nào ? Màu sắc của mỗi con vật ra làm sao ? Khi vẽ hoặc nặn , xé dán con vật ta chú ý đến điều gì trên bức tranh? - Dặn dò ; Về nhà sưu tầm những tranh vẽ con vật và tập thực hành - NXTH HS đem dụng cụ ra HS trả lời HS quan sát và nêu HS thực hành HS trình bày sản phẩm HS bình chọn và tuyên dương HS trả lời TUẦN 6 BÀI : VẼ TRANH TRÍ MÀU SẮC , CÁCH VẼ MÀU SẮC VÁO HÌNH CÓ SẴN I. MỤC TIÊU: HS sử dụng được 3 màu sắc cơ bản được học ở lớp 1 – Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn tạo thành II. CHUẨN BỊ : -HS có vở vẽ và màu -GV chuẩn bị 3 màu mới và 3 màu sắc cơ bản và một số tranh ành đồ vật , bộ đồ dùng bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. KTBC: - Thu vài sản phẩm bài học hôm trước trinh bày trước lớp và nhận xét (về bố cục , màu sắc và hình dáng ) - Tuyên dương những sản phẩm tương đối hoàn thiện. 2.BÀI MỚI :-GV giới thiệu và rút ra tựa bài rồi ghi lên bảng * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét -GV đưa các màu sắc cho HS quan sát và nêu têm của màu + Màu đỏ , vàng , lam + Màu da cam , tím , xanh lá cây -Cho HS chọn trong hộp màu của mình theo các màu đã gợi ý và đưa trình bày trước mặt bàn - GV chọn các màu bắt đầu pha trộn + Màu da cam+ đỏ + lam = màu cánh kiến + Màu vàng + lam = Màu xanh -Cho HS thực hành pha trộn màu – GV quan sát và động viên các em pha trộn tạo thành màu sắc mới . * Hoạt động 2 : Cách vẽ - GV treo tranh và cho HS quan sát rồi gợi ý qua các câu hỏi vế cách vẽ . + Tranh vẽ cái gì ? Màu sắc được tô như thế nào ? MÀu tô có giông như thực tế mà vật có không ? + Khi vẽ vật đó trên bức tranh như thế nào ? * Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS lấy tập vở và màu sắc ra và thực hành tập vẽ - GV quan sát và động viện các em hoàn thiện sản phẩm của mình * Hoạt động 4 : Trình bày sản phẩm - GV thu vài sản phẩm trưng bày trước lớp cho cả lớp quan sát và nhận xét - GV chốt lại sản phẩm hàon thệin tuyên dương và nhắc nhở những sản phẩm chưa hoàn tất và động viên cổ cho các em về nhà thực hiện lại cho tốt 3/ Củng cố và dặn dò : Hôm nay ta biết thêm những sắc nào mới ? Những màu mới này do màu nào tạo thành ? Bài hôm tập vẽ tranh gì ? -Dặn dò : Nhắc nhở những em chưa hoàn thiện và xem bài mới . - NXTH HS để sản phẩm trước bàn HS quan sát và nhận xét nêu tên gọi của màu Hs quan sát và thực hiện pha trộn màu HS nêu lại tên gọi của màu HS quan sát tranh vẽ và nêu bố cục và màu của tranh HS thực hiện vẽ và tô màu vào vở HS nhận cét sản phẩm và chọn sản phẩm đẹp HS chuẩn bị TUẦN 7 VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU : -HS hiểu được nội dung đề bài em đi học -Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh -Vẽ được tranh ảnh về đề tài “ em đi học” II/ CHUẨN BỊ : GV sưu tầm một wố tranh ảnhvề đề tài “ Em đi học “ -Hình minh hoạ HD cach1 vẽ và bộ ĐD DH -HS giấy vẽ , vở vẽ và bút chì sáp màu hoặc bút dạ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC : GV nhận xét về bài vẽ tiết trước -Cho HS nêulại cách vẽ vài nét cơ bản của bài hôm trước -GV nhận xét - NXBC 2/ BÀI MỚI : Giới thiệy bài và rút ra tựa bài rồi ghi lên bảng -GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài “ Em đi học” * Cách tiến hành : +Hoạt động 1 : -GV hỏi : -Hằng ngày em đi học cùng ai ? -Khi em đi học em ăn mặc như thế nào ? và mang theo gì ? -Phong cảnh hai bên như thế nào ? Màu sắc cây cối nhà cửa , đồng ruộng như thế nào ? -GV nhận xét bổ sung thêm một số hình ảnh để HS hiểu thêm về đề tài bài + Hoạt động 2: Cách vẽ tranh qua gợi ý : -Chọn sẵn hình ảnh vẽ đề tài + Có thể vẽ một hoặc nhiều người cùng đi học đến trường + Bạn đi học cùng họ mặc quần áo khác nhau hoặc mặc đồng phục +Vẽ thêm các h/a khác nhau trong tranh cho sinh động + Hoạt động 3 : Thực hành -Các em vẽ hình vừa với phần giấy trong vở hoặc trên mẫu giấy -Các em chọn màu vẽ thay cho đổi đề tài bài vẽ cho sinhđộng + Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá -Chọn 1 số bài vẽ đề HS nhận xét đánh giá về -Cách sắp xếp hình vẽ ( người , nhà , cây ) tro ng tranh -Cách vẽ màu có độ đậm nhạc màu tươi sáng sinh động -GV cho HS vẽ vào vở -GV quan sát và nhắc nhở , gợi ý những em yếu -GV thu vài bài chấm và nhận xét vàđưa ra những bài vẽ đẹp NX và khen ngợi và khích lệ HS có bài vẽ đẹp -Dặn dò : Hoàn thành bài ở nhà nếu chưa xong và sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi -HS trả lời -HS nhắc lại tựa -HS quan sát và nêu ý kiến -HS quan sát các bước vẽ trên bảng -HS vẽ trên giấy hoặc vở TV I S -HS nhận xét bài vẽ của bạn Mỹ thuật * VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU : -HS hiểu được nội dung đề bài em đi học -Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh -Vẽ được tranh ảnh về đề tài “ em đi học” II/ CHUẨN BỊ : GV sưu tầm một wố tranh ảnhvề đề tài “ Em đi học “ -Hình minh hoạ HD cach1 vẽ và bộ ĐD DH -HS giấy vẽ , vở vẽ và bút chì sáp màu hoặc bút dạ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC : GV nhận xét về bài vẽ tiết trước -Cho HS nêulại cách vẽ vài nét cơ bản của bài hôm trước -GV nhận xét - NXBC 2/ BÀI MỚI : Giới thiệy bài và rút ra tựa bài rồi ghi lên bảng -GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài “ Em đi học” * Cách tiến hành : +Hoạt động 1 : -GV hỏi : -Hằng ngày em đi học cùng ai ? -Khi em đi học em ăn mặc như thế nào ? và mang theo gì ? -Phong cảnh hai bên như thế nào ? Màu sắc cây cối nhà cửa , đồng ruộng như thế nào ? -GV nhận xét bổ sung thêm một số hình ảnh để HS hiểu thêm về đề tài bài + Hoạt động 2: Cách vẽ tranh qua gợi ý : -Chọn sẵn hình ảnh vẽ đề tài + Có thể vẽ một hoặc nhiều người cùng đi học đến trường + Bạn đi học cùng họ mặc quần áo khác nhau hoặc mặc đồng phục +Vẽ thêm các h/a khác nhau trong tranh cho sinh động + Hoạt động 3 : Thực hành -Các em vẽ hình vừa với phần giấy trong vở hoặc trên mẫu giấy -Các em chọn màu vẽ thay cho đổi đề tài bài vẽ cho sinhđộng + Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá -Chọn 1 số bài vẽ đề HS nhận xét đánh giá về -Cách sắp xếp hình vẽ ( người , nhà , cây ) tro ng tranh -Cách vẽ màu có độ đậm nhạc màu tươi sáng sinh động -GV cho HS vẽ vào vở -GV quan sát và nhắc nhở , gợi ý những em yếu -GV thu vài bài chấm và nhận xét vàđưa ra những bài vẽ đẹp NX và khen ngợi và khích lệ HS có bài vẽ đẹp -Dặn dò : Hoàn thành bài ở nhà nếu chưa xong và sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi -HS trả lời -HS nhắc lại tựa -HS quan sát và nêu ý kiến -HS quan sát các bước vẽ trên bảng -HS vẽ trên giấy hoặc vở TV I S -HS nhận xét bài vẽ của bạn TUẦN 8 BÀI : THƯỜNG THỨC MĨ THẬT XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh sơn dầu của hoạ sĩ SĨ TỐT ) I/ MỤC TIÊU : -HS làm quen ,tiếp súc với tranh của hoạ sĩ -Học tập cách xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh II/ CHUẨN BỊ : -GV : Chuẩn bị một số bức tranh của hoạ sĩ tranh phong cảnh , sinh hoạt chân dung bằng chất kiệu khác nhau ( khắc gỗ , lụa , sơn dầu ) + Tranh vẽ thiếu nhi -HS : Giấy vẽ hoặc vở BT và sưu tầm tranh của hoạ sĩ về đề tài thiếu nhi và bộ ĐDDH III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ KTBC : Kiểm tra một bài vẽ chưa hoàn thành ở tiết trước -Nhận xét bài vẽ –NXBC 2/BÀI MỚI: Giới thiệu ghi tựa -GV đưa ra một số tranh cho HS quan sát và hỏi + Tên bức tranh là gì ? –Các hình ảnh trong bức tranh như thế nào ? + Hình ảnh nào là chính ,hình ảnh nào là phụ? -HD HS cách vẽ theo các hạot sau *Hoạt động 1: Xem tranh -Cho HS quan sát ở vở tập vẽ GV nêu câu hỏi : Các em hãy cho biết tên cùa bức tranh ? Tranh vẽ mấy người ? Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì ? Em có thích tranh “Tiếng đaàn bầu” của hoạ sĩ Sĩ Tốt không ? Vì sao ? -Trong tranh hoạ sĩ đã sử dụng màu nào ? -GV chốt lại ý đúng và nói thêm : Hoạ sĩ Tốt quê ở làng Cố Đô ,huyện Ba Vì , tỉnh Hà Tây ,ngaòi bức tranh này ông còn có những bức tranh nổi tiếng khác như “ Em nào cũng được học cả ; Ơ bố ….” -Tranh này vẽ đề tài bộ đội , hình ảnh chíh là chú bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre say mê gãy đàn .Trước mặt là hai em bé : một em quì gối ,một em ngồi trên chõng tay tì vào má chăm chú lắng nghe -Màu sắc bức tranh trong sáng đậm nhạc -Nội dung bức tranh nói lên tình cảm thắm thiết giữa chú bộ đội và các em thiếu nhi và là một bức tranh đẹp *Hoạt động 2 : Cách vẽ -Trước tiên ta vẽ cái gì trước ? và vẽ trên giấy như thế nào ? Sau đó ta thêm gì vào cho bức tranh sinh động .Cuối cùng tô màu như thế nào .Cho HS vẽ vào vở GV quan sát và động viên những em vẽ còn lúng túng *Hoạt động 3 : Nhận xét và đánh giá Thu vài bài chấm và nhận xét về bố cục tranh vẽ , về màu sắc -Tuyên dương vài bài vẽ đẹp và động viên các bài chưa thể hiện được màu sắc sinh động -Dặn dò : Về nhà sưu tầm tranh và tập vẽ về các loại mũ –NXTH -HS mở bài vở vẽ ở nhà kiểm tra -HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát và trả lời -HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi GV nêu -HS nghe -HS vẽ vào vở -HS cùng với GV nhận xét TUẦN 9 VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI MŨ I/ MỤC TIÊU : -HS hiểu được hình dáng , vẽ đẹp và ích lợi của các loại mũ -Biết vẽ cái mũ -Vẽ được cái mũ theo mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : Sưu tầm các tranh ảnh của cá`c loại mũ ( cơ bản hình dáng và màu sắc khác nhau ) -Hình ảnh hoạt HD cách vẽ HS : Chuẩn bị bút chì , tẩy màu hoặc bút dạ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/KTBC: Nhận xét bài vẽ trước : Tuyên dương những bài vẽ đẹp và đúng khuyến khích những bài vẽ chưa đạt 2/ BÁI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa rồi ghi lên bảng *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét ( GV gợi ý) +Em hãy kể những loại mũ mà em biết ? +Hình dáng một số mũ như thế nào ? và chúng có màu sắc ra sao ? -GV treo tranh một số mũ : mũ lưỡi trai , mũ trẻ sơ sinh , mũ bộ đội , mũ cát ……. -GV chốt lại những ý kiến các em nêu *Hoạt động 2 : Cách vẽ -Trình bày một số loại mũ để HS chọn vẽ -GV gợi ý cách vẽ cái mũ và phân bổ cái mũ sao cho hài hoà với tờ giấy vẽ -Trước khi vẽ ta nên phát thảo những nét đơn gian ,sau đó ta vẽ những nét cong lượn sao cho đẹp *Hoạt động 3 : Thực hành -GV nhắc nhở về cách tô màu cho các loại mũ sao cho tươi sáng -GV cho HS vẽ trong vở và động viên những em còn lúng túng *Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá -Thu vài bài chấm và nhận xét : màu sắc và những nét cơ bản của cái mũ để tạo được hình dáng cái mũ đẹp -Dặn dò : Về nhà sưu tầm tranh chân dung và tập vẽ trước -NXTH -HS nhắc lại tựa -HS quan sát và nêu ý kiến -HS quan sát và phân biệt những nét cơ bản -HS quan sát GV vẽ -HS vẽ vào vở và tô màu -HS cùng với GV nhận xét Mỹ thuật * VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI MŨ I/ MỤC TIÊU : -HS hiểu được hình dáng , vẽ đẹp và ích lợi của các loại mũ -Biết vẽ cái mũ -Vẽ được cái mũ theo mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : Sưu tầm các tranh ảnh của cá`c loại mũ ( cơ bản hình dáng và màu sắc khác nhau ) -Hình ảnh hoạt HD cách vẽ HS : Chuẩn bị bút chì , tẩy màu hoặc bút dạ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/KTBC: Nhận xét bài vẽ trước : Tuyên dương những bài vẽ đẹp và đúng khuyến khích những bài vẽ chưa đạt 2/ BÁI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa rồi ghi lên bảng *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét ( GV gợi ý) +Em hãy kể những loại mũ mà em biết ? +Hình dáng một số mũ như thế nào ? và chúng có màu sắc ra sao ? -GV treo tranh một số mũ : mũ lưỡi trai , mũ trẻ sơ sinh , mũ bộ đội , mũ cát ……. -GV chốt lại những ý kiến các em nêu *Hoạt động 2 : Cách vẽ -Trình bày một số loại mũ để HS chọn vẽ -GV gợi ý cách vẽ cái mũ và phân bổ cái mũ sao cho hài hoà với tờ giấy vẽ -Trước khi vẽ ta nên phát thảo những nét đơn gian ,sau đó ta vẽ những nét cong lượn sao cho đẹp *Hoạt động 3 : Thực hành -GV nhắc nhở về cách tô màu cho các loại mũ sao cho tươi sáng -GV cho HS vẽ trong vở và động viên những em còn lúng túng *Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá -Thu vài bài chấm và nhận xét : màu sắc và những nét cơ bản của cái mũ để tạo được hình dáng cái mũ đẹp -Dặn dò : Về nhà sưu tầm tranh chân dung và tập vẽ trước -NXTH -HS nhắc lại tựa -HS quan sát và nêu ý kiến -HS quan sát và phân biệt những nét cơ bản -HS quan sát GV vẽ -HS vẽ vào vở và tô màu -HS cùng với GV nhận xét TUẦN 10 BÀI : VẼ TRANH CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU : - HS quan sát , nhận xét đặc điểm khuôn mặt người . - Làm quen với cách vẽ chân dung . Và vẽ được một bức chân dung theo ý thích . II/ CHUẨN BỊ : - GV : một bức tranh chân dung – Tranh in trong bộ ĐDDH. - HS : Giấy & bút chì màu vẽ các loại . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/KTBC : Gọi HS nêu tựa bài hôm trước ? -GV nhận xét bài vẽ hôm trước : Tuyên dương những em vẽ đẹp và nhắc nhở những em vẽ chưa đúng nét cơ bản và chưa đẹp - Gọi HS nêu lại những nét cơ bản vẽ cái “ Mũ “ -GV và cùng các HS nhận xét . - NXBC . 2/ BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng “ Vẽ tranh chân dung “ * HOẠT ĐỘNG 1 : GV cho HS tìm hiểu tranh chân dung -GV treo một số tranh chân dung và gợi ý qua các câu hỏi + Qua tranh các em thấy tranh chân dung vẽ những gì ? ( GV giải thích thêm : tranh chân dung là vẽ mặt người hoặc bán thân “ nữa người “ , toàn thân ) + Mặt người gồm có những mặt người như thế nào ? + Trên mặt người có những nét nào chính ? Mặt , mũi , miệng … của mọi người có giống nhau hay không ? + Ngoài khuôn mặt ra còn có những nét phụ nào ? ( Tóc , vai một phần thân hoặc toàn thân ) - GV cho HS nêu lại những ý trên * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ chân dung - GV treo một số tranh vẽ chân dung theo bố cục và đặc điểm của từng khuôn mặt và hỏi + Mặt tròn thì ta vẽ hình gì ? Mặt vuông ta vẽ hình gì ? Mặt nhọn ta vẽ hình gì ? Mặt trái xoan ta vẽ hình gì ? + Vẽ hình xong ta bắt đầu vẽ thêm gì trên khuôn mặt ? + Khi ta đã phát hoạ về khuôn mặt thì ta vẽ thêm gì nữa ? Ngoài tóc ra còn gì nữa ? - Cho HS nêu khuôn mặt mà em thích .GV tóm tắt lại : Nêu em thích khuôn mặt nào thì ta chọn vẽ hình đó trước , rồi ta mới vẽ thêm miệng mắt , mũi ……… * HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH - GV cho HS nêu lại những ý ở hoạt động 1 &2 - GV hướng dẫn vẽ : + Vẽ phác hình khuôn mặt , cổ , vai + Vẽ chi tiết : Tóc , mắt , mũi , miệng , tai ……… sau đó vẽ cho rõ nét . + Vẽ xong ta tô màu sao cho gần giống như thực tế . - Khi HS tô màu GV quan sát và nhắc nhở những em còn lúng túng nétvẽ * HOẠT ĐỘNG 4 : NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ - Gv treo một số tranh cho HS góp ý ( chọn tranh đẹp & tranh chưa hoàn thiện ) và màu sắc . -GV thu vài bài chấm và nhận xét -Dặn dò : Về nhà các em vẽ thêm những chân dung khác và chuẩn bị bài mới “ VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀN VÀ VẼ MÀU “ -NXTH . -HS trả lời -HS nêu -HS nhắc lại tựa -HS quan sát và nêu theo ý câu hỏi -HS khác góp ý - HS nêu những nét vẽ -HS khác góp ý -HS nêu lại -HS thực hiện trên bài vẽ -HS góp ý và chọn tranh vẽ đẹp Mỹ thuật * BÀI : VẼ TRANH CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU : - HS quan sát , nhận xét đặc điểm khuôn mặt người . - Làm quen với cách vẽ chân dung . Và vẽ được một bức chân dung theo ý thích . II/ CHUẨN BỊ : - GV : một bức tranh chân dung – Tranh in trong bộ ĐDDH. - HS : Giấy & bút chì màu vẽ các loại . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/KTBC : Gọi HS nêu tựa bài hôm trước ? -GV nhận xét bài vẽ hôm trước : Tuyên dương những em vẽ đẹp và nhắc nhở những em vẽ chưa đúng nét cơ bản và chưa đẹp - Gọi HS nêu lại những nét cơ bản vẽ cái “ Mũ “ -GV và cùng các HS nhận xét . - NXBC . 2/ BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng “ Vẽ tranh chân dung “ * HOẠT ĐỘNG 1 : GV cho HS tìm hiểu tranh chân dung -GV treo một số tranh chân dung và gợi ý qua các câu hỏi + Qua tranh các em thấy tranh chân dung vẽ những gì ? ( GV giải thích thêm : tranh chân dung là vẽ mặt người hoặc bán thân “ nữa người “ , toàn thân ) + Mặt người gồm có những mặt người như thế nào ? + Trên mặt người có những nét nào chính ? Mặt , mũi , miệng … của mọi người có giống nhau hay không ? + Ngoài khuôn mặt ra còn có những nét phụ nào ? ( Tóc , vai một phần thân hoặc toàn thân ) - GV cho HS nêu lại những ý trên * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ chân dung - GV treo một số tranh vẽ chân dung theo bố cục và đặc điểm của từng khuôn mặt và hỏi + Mặt tròn thì ta vẽ hình gì ? Mặt vuông ta vẽ hình gì ? Mặt nhọn ta vẽ hình gì ? Mặt trái xoan ta vẽ hình gì ? + Vẽ hình xong ta bắt đầu vẽ thêm gì trên khuôn mặt ? + Khi ta đã phát hoạ về khuôn mặt thì ta vẽ thêm gì nữa ? Ngoài tóc ra còn gì nữa ? - Cho HS nêu khuôn mặt mà em thích .GV tóm tắt lại : N

File đính kèm:

  • docMI THUAT DU.doc