Giáo án dạy thêm lớp 9 - Trường THCS Thanh Văn

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương pháp thuyết minh.

 - Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác.

 - Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh; Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp) .

 - Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật, miêu tả khi viết văn thuyết minh.

 B - CHUẨN BỊ

 GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh, SGK, SGV

 HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập về kiểu bài.

 

doc173 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16171 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm lớp 9 - Trường THCS Thanh Văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 1. ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương pháp thuyết minh. - Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác. - Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh; Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)….. - Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật, miêu tả khi viết văn thuyết minh. B - CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh, SGK, SGV HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập về kiểu bài. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 : Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số. Hoạt động 2. KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS. Hoạt động 3. Bài mới : Tiết 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội dung sau : - Thế nào là văn thuyết minh ? - Yêu cầu chung của bài Thuyết minh là gì ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Đưa ra một số đề văn, yêu cầu HS xác định đề văn Thuyết minh, giải thích sự khác nhau giữa đề văn thuyết minh với các đề văn khác. - Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề văn Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích. - Hãy ra một vài đề văn thuộc dạng văn Thuyết minh ? - Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh và nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ?. - Em hãy kể tên các phương pháp thuyết minh thường sử dụng ? - Tại sao cần phải sử dụng các phương pháp đó ? - Suy nghĩ, trả lời. - Nhận xét- kết luận - Kể tên các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn thuyết minh ? - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh em phải làm gì ? - Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng bằng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân hoá ta cần làm gì ? - Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết minh ? I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh. 1- Thế nào là văn Thuyết minh ? - Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật. 2- Yêu cầu : - Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. 3- Đề văn Thuyết minh : - Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng. - Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian; Giới thiệu về tết trung thu. 4- Các dạng văn Thuyết minh : - Thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Thuyết minh về một thể loại văn học. - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. - Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - …………………………………………………….. 5- Các phương pháp thuyết minh : + Nêu định nghĩa : Làm rõ đối tượng thuyết minh là gì? + Liệt kê : Kể ra hàng loạt công dụng cũng như tác hại của đối tượng. + Nêu ví dụ: Những dẫn chứng có liên quan đến tượng. + So sánh : Giúp khẳng định hơn mức độ của sự vật sự việc. + Phân tích : Làm rõ, cụ thể. II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả trong văn thuyết minh 1- Các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn thuyết minh. - Nhân hoá. - Liên tưởng, tưởng tượng. - So sánh. - Kể chuyện. - Sử dụng thơ, ca dao. a- Cách sử dụng : - Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng. - Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về mình (Nhân hoá). - Trong quá trình thuyết minh về công dụng của đối tượng thường sử dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng. - Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn. - Sáng tác câu truyện. * Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên không được sa rời mục đích thuyết minh. b- Tác dụng : - Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn Hoạt động 4. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Đọc các bài văn thuyết minh đã học; - Xem lại thể loại văn thuyết minh đã học ở lớp 8, 9. - Làm thành bài viết hoàn chỉnh các đề trên về nhà. TIẾT 2 Hoạt động 1 : Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số. Hoạt động 2. KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS. Hoạt động 3. Bài mới : - Những điểm lưu ý khi sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh? - Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh? GV ghi lên bảng các đề bài. YC HS lựa chọn đề bài xây dựng các ý cơ bản cho đề bài. - HS làm theo nhóm. - Chú ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả vào trong bài viết. - Cử đại diện lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả trong văn thuyết minh 2- Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Thông qua cách dùng tứ ngữ, các hình ảnh có sức gợi lớn cùng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ … - Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh ở một chừng mực nhất định…. - Những câu văn có ý nghĩa miêu ta nên được sử dụng đan xen với nhỡng câu văn có ý nghĩ lí giải, ý nghĩa minh hoạ. III- Cách làm bài văn thuyết minh a, Mở bài. Giới thiệu đối tượng thuyết minh. b, Thân bài. Thuyết minh về đặc điểm, công dụng, tính chất, cấu tạo, …. của đối tượng thuyết minh. c, Kết bài. Giá trị, tác dụng của chúng đối với đời sống IV- Luyện tập. + Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích nhất. + Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt Nam + Đề 3 : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Namø. CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM Mỗi dân tộc trên thế giới đều có một loại y phục riêng, chỉ cần nhìn cách ăn mặc của họ ta có thể biết được họ thuộc quốc gia nào. Con người việt nam ta từ xưa nay truyến thống nét văn hóa trang phục sống mãi là “Chiếc áo dài”. Và nó được xem là chiếc áo của quê hương. Dân tộc VIỆT NAM có nguồn gốc từ rất nhiều nghìn năm: Hơn tám mươi năm đô hộ của thực dân Pháp, hơn ba mươi năm chiến đấu chống Mĩ ngoại xâm … khiến cho bao nhiêu tài sản lịch sử, văn hóa,. … bị thất lạc, bị xuyên tạc … thật đáng tiếc . Mà bao giờ kẻ xâm lược nào cũng muốn hủy diệt đi tất cả những gì thuộc về dân tộc mà mình xâm chiếm. Thế nhưng hình ảnh chiếc áo dài vẫn còn sống mãi trong nét văn hóa truyền thống của người việt nam. Chiếc áo dài tha thướt xinh đẹp hiện nay đã phải trải qua một quá trình phát triển đến hoàn thiện khá lâu dài. Ngày xưa, chiếc áo dài được hình thành từ chúa: Nguyễn Phúc Khoát. May y phục theo phong tục nước nhà. Như vậy, từ đầu thế kỷ XVIII chiếc áo dài được ra đời, tuy ban đầu còn thô sơ nhưng rất kín đáo. Từ đó đến nay hình ảnh chiếc áo dàikhông ngừng hoàn thiện dần trở thành một thứ y phục dân tộc mang tính thẩm mỹ cao. Giờ đây, chiếc áo dài phụ nữ đã trở thành một tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời. Nó không chỉ là niềm tự hào của y phục dân tộc mà còn là trong những tiếng nói văn hóa trên trường quốc tế. Muốn có được một chiếc áo dài đẹp đòi hỏi người chọn phải có cách nhìn : chất liệu vải phải mềm, rũ. Hoa văn phải thể hiện sự hài hòa với lứa tuổi người mặc. Đến người thợ may với sự khéo léo tạo nên chiếc áo dài với những đường viền, cong, đặt biệt là hai tà áo phải rũ và ôm nhau, những cút áo phải được từng vị trí Hoạt động 4. - Đọc các bài văn thuyết minh đã học; - Xem lại thể loại văn thuyết minh đã học ở lớp 8, 9. - Làm thành bài viết hoàn chỉnh các đề trên về nhà BUỔI 2 «n tËp vỊ c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn nội dung đã học: - Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất . - Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp . - Giáo dục ý thức trong giao tiếp. B. Chuẩn bị : - Thầy : soạn bài, sưu tầm một số bài tập - Trò : Ôn bài đã học. C. Tiến trình tổ chức: I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Ôân lại lý thuyết Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội dung đã học. Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2: Gv đọc và chép bài tập lên bảng. Hs trao đổi, trả lời. Cần chỉ ra lỗi và giải thích ( Các trường hợp trên đều nói thừa) Gv đọc bài tập 2(Câu 21, SNC) Phân tích để làm rõ phương châm hội thoại đã không được tuân thủ? Hs trao đổi, thảo luận Gọi đại diện hs trả lời. Gv đọc bài tập 3( câu 22, SNC) HS suy nghĩ, phân tích lỗi Gv cho hs thực hành. Gọi 1-2 hs đọc. Lớp nhận xét Hướng dẫn học sinh luyện tập. GV kể lại nội dung câu chuyện vui “ Ai khiến ơng nghe” và nêu câu hỏi. Truyện liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng? GV hướng dẫn ,cho HS thảo luận, tìm những tình huống khác. I.Ôân lý thuyết: 1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa( phương châm về lượng) 2.Phương châm về chất : Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực(phương châm về chất) 3. Phương châm quan hệ: - Khi giao tiếp, cần nĩi đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nĩi lạc đề. 4. Phương châm cách thức: - Khi giao tiếp cần nĩi ngắn gọn, rành mạch, tránh nĩi mơ hồ. - VD: GV kể câu chuyện về ơng chủ và đầy tớ. 5. Phương châm lịch sự: -Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tơn trọng người khác. - VD: Gọi dạ, bảo vâng. II. Luyện tập: Bài tập 1: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b.Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là loài thú bốn chân Đáp án: Phương châm về lượng Bài tập 2: ->Phương châm về chất. Bài tập 3: Bài tập 4: Viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại có sử dụng các phương châm hội thoại đã học. Bài 5 : GV kể truyện vui “ Ai khiến ơng nghe” Truyện liên quan đến phương châm quan hệ. Vì: Ơng khách muốn nĩi là ơng khơng nghe gì trên phim Cơ cậu thanh niên nghĩ là ơng khách muốn nghe chuyện riêng của họ. Bài 6: - Rồi một ngày, ai cũng như tất cả. Con đã lớn thì mẹ cũng thế. - Những câu trên liên quan đến phương châm cách thức Vì: Những câu nĩi ấy mơ hồ, khơng rõ nghĩa. Chữa lại: Rồi cũng cĩ ngày, tơi cũng như mọi người. Dù con đã lớn nhưng mẹ vẫn là mẹ của con. IV.Củng cố-Dặn dò: *Củng cố : -Nhắc lại khái niệm phương châm về lượng và phương châm về chất. - Qua bài học, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? Chuyªn ®Ị 1: v¨n häc trung ®¹i viƯt nam BUỔI 3 Tiết 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI I/ Tĩm tắt kiến thức cơ bản. 1. Khái niệm về văn học trung đại. Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đĩ là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuơn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX. 2. Vị trí, vai trị của văn học trung đại. - Cĩ vai trị, vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học. - Nội dung tư tưởng của văn học trung đại cĩ tính chất bao trùm lên nền văn học dân tộc. 3. Các giai đoạn của văn học trung đại. Được chia làm 3 giai đoạn: + Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV. + Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII + Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. 4. Nội dung văn học trung đại. - Phản ánh khí phách hào hùng, lịng tự hào, tự tơn dân tộc - Phản ánh lịng yêu nước, lịng căm thù giặc, địi quyền sống quyền làm người... - Tố cáo chế độ phong kiến... II/Các dạng đề. 1. Dạng đề từ 2- 3 điểm. Đề 1: Nêu vai trị vị trí của văn học trung đại trong nền văn học Việt Nam. * Gợi ý: - Văn học trung đại cĩ vai trị vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học. Về sau này các đặc tính của văn học hiện đại đều bắt nguồn từ văn học trung đại - Nội dung tư tưởng của văn học trung đại cĩ tính chất bao trùm nên nền văn học dân tộc như phản ánh lịng yêu nước, lịng căm thù giặc, địi quyền sống quyền làm người...Sau này văn học hiện đại đều phản ánh rất sâu sắc những nơi dung trên, tuy nhiên do tư duy của hai thời kỳ khác nhau, nhu cầu phản ánh khác nhau nên phương thức biểu đạt cũng khác nhau. 2. Dạng đề từ 5- 7 điểm. Đề 2: Văn học trung đại cĩ mấy giai đoạn? Kể tên tác phẩm tiêu biểu cho từng giai đoạn qua đĩ đưa ra nhận xét về sự phát triển của từng giai đoạn văn học. *Gợi ý: Văn học trung đại cĩ 3 giai đoạn: a. Giai đoạn 1: Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV. - Tác phẩm tiêu biểu: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đơ, Hịch tướng sĩ, Bình ngơ đại cáo. - Văn học thời kỳ này phần lớn hướng về tư tưởng trung quân ái quốc, phục vụ cho các cuộc kháng nhiến và xây dựng đất nước vì vậy mang đậm tình yêu nước, khí phách hào hùng và lịng tự hào dân tộc. b. Giai đoạn 2: Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII - Tác phẩm tiêu biểu: Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ), Luận pháp học ( Nguyễn Thiếp) - Các tác phẩm vẫn chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, tuy chưa cĩ lối đi riêng nhưng cũng đã đề cao được ý thức dân tộc, bắt đầu ca ngợi cuộc sống, đạo lý con người. c. Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. - Tác phẩm tiêu biểu:Truyện Kiều(Nguyễn Du), Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu), thơ Hồ Xuân Hương... - VH phát triển mạnh mẽ, cĩ nhiều sự chuyển bến lớn nhằm thốt ra khỏi sự ảnh hưởng của văn họcTrung Quốc tạo nên đặc trưng riêng của văn học dân tộc. Hầu hết các tác phẩm thời kỳ này được viết bằng chữ Nơm và phong phú hơn về thể loại. III. Bài tập về nhà. 1. Dạng đề từ 2-3 điểm. Đề 1: Hệ thống các tác phẩm văn học trung đại đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập một) theo mẫu sau: STT Tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật Gợi ý: HS dựa vào SGK và những kiến thức đã học để làm bài tập này. 2. Dạng đề từ 5-7 điểm. Đề 2: Nêu nội dung chính của văn học trung đại. *Gợi ý: -VHTĐ được hình thành và phát triển trong khuơn khổ của nhà nước phong kiến vì vậy chịu sự chi phối lớn của đạo Nho với những Tam cương, Ngũ thường nên giai đoạn đầu nội dung văn học đã hồn tồn thủ tiêu cái tơi cá nhân, địi hỏi bổn phận trách nhiệm của con người, đặc biệt là bổn phận của người đàn ơng đối với “ Quân- Sư -Phụ” đồng thời phải quên đi bản thân. - Sang đến giai đoạn 2 nội dung văn học vẫn đề cao chuẩn mực của Tam cương, Ngũ thường song đã bắt đầu phản ánh cuộc sống đời thường, đề cao cái “tơi” - Giai đoạn 3 nội dung văn học đã phát huy và phản ánh cùng một lúc nhiều đề tài khác nhau: + Các biến cố lịch sử xã hội. +Tố cáo vạch trần bộ mặt thối nát của chế độ phong kiến. +Phản ánh số phận con người, đặc biệt là thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Bày tỏ kín đáo tâm sự yêu nước, đề cao đạo lý làm người, ca ngợi cuộc sống... Tiết 2,3 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (TrÝch TruyỊn k× m¹n lơc - NguyƠn D÷) A. TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả: - Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xã hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng suy yếu. - Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn, giữ cách sống thanh cao đến trọn đời, dù vậy qua tác phẩm, ơng vẫn tỏ ra quan tâm đến xã hội và con người. 2. Tác phẩm: Vị trí đoạn trích: "Chuyện người con gái Nam Xương" là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục. a. Nội dung: - Chuyện kể về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương. - Chuyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. b. Nghệ thuật: - Nghệ thuật dựng truyện. - Miêu tả nhận vật. - Sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với trữ tình. c. Chủ đề. - Số phận oan nghiệt của người phụ nữ cĩ nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến. B. CÁC DẠNG ĐỀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm Đề 1: Ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong "Chuyện người con gái Nam Xương". Gợi ý: a. Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát về đoạn trích. b. Thân đoạn: - Các yếu tố kỳ ảo trong truyện: + Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa. + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp, gặp lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế. + Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hồng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất. - Ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo. + Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn cĩ của nhân vật Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự. + Tạo nên một kết thúc phần nào cĩ hậu cho câu chuyện. + Thể hiện ước mơ về lẽ cơng bằng ở đời của nhân dân ta. c. Kết đoạn: - Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo đối với truyện. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. *Gợi ý a. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. - Nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện. b. Thân bài: 1. Giá trị hiện thực: - Tố cáo xã hội phong kiến bất cơng, thối nát ... + Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính. + Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời. + Người vợ phải gánh vác cơng việc gia đình. - Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất cơng. + Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, cĩ hiếu với mẹ ... + Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đốn -> đẩy Vũ Nương đến cái chết thảm thương. + Hiểu ra sự thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn. 2. Giá trị nhân đạo - Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương. + Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà... + Hiếu thảo, tơn kính mẹ chồng ... + Chung thuỷ: Một lịng, một dạ chờ chồng ... 3. Giá trị nghệ thuật: - Ngơn ngữ, nhân vật. - Kịch tính trong truyện bất ngờ. - Yếu tố hoang đường kỳ ảo. c. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện. - Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dịng) tĩm tắt lại "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. * Gợi ý: - Vũ Nương là người con gái thuỳ mị, nết na. Chàng Trương là con gia đình hào phú vì cảm mến đã cưới nàng làm vợ. Cuộc sống gia đình đang xum họp đầm ấm, xảy ra binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuơi con. Khi Trương Sinh về thì con đã biết nĩi, đứa trẻ ngây thơ kể với Trương Sinh về người đêm đêm đến với mẹ nĩ. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiệc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến Hồng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng. 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm Đề 1: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. * Gợi ý: a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. - Vẻ đẹp, đức hạnh và số phận của Vũ Nương. b. Thân bài: - Vũ Nương là người phụ nữ đẹp. - Phẩm hạnh của Vũ Nương: + Thuỷ chung, yêu thương chồng (khi xa chồng ...) + Mẹ hiền (một mình nuơi con nhỏ ...) + Dâu thảo (tận tình chăm sĩc mẹ già lúc yếu đau, lo thuốc thang ...) - Những nguyên nhân dẫn đến bi kịch của Vũ Nương. + Cuộc hơn nhân bất bình đẳng. + Tính cách và cách cư sử hồ đồ, độc đốn của Trương Sinh. + Tình huống bất ngờ (lời của đứa trẻ thơ ...) - Kết cục của bi kịch là cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. - Ý nghĩa của bi kịch: Tố cáo xã hội phong kiến. - Giá trị nhân đạo của tác phẩm. b. Kết bài: - Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương. - Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. BUỔI 4 NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU I. Mơc tiªu cÇn ®¹t. 1. KiÕn thøc: - Hs hiĨu ®­ỵc tiĨu sư, cuéc ®êi vµ th©n thÕ sù nghiƯp cđa t¸c gi¶ NguyƠn Du, n¾m ®­ỵc gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ thuËt cđa TPTK qua c¸c ®o¹n trÝch trong sgk. - Hs c¶m nhËn ®­ỵc nh÷ng phÈm chÊt cđa ng­êi phơ n÷ ViƯt Nam vµ sè ph©n cđa hä qua nh©n vËt Thuý KiỊu. 2. Kü n¨ng: Hs cã kü n¨ng c¶m nhËn truyƯn th¬ n«m trung ®¹i, cã kü n¨ng ph©n tÝch nh©n vËt. 3. Th¸i ®é: Hs cã th¸i ®é tr©n träng ngỵi ca ng­êi phơ n÷, th«ng c¶m víi nh÷ng nçi ®au mµ hä ph¶i g¸nh chÞu, ®ång thêi cã th¸i ®é phª ph¸n, tè c¸o nh÷ng bÊt c«ng trong x· héi pk x­a. II. ChuÈn bÞ. ThÇy : Nghiªn cøu tµi liƯu, so¹n gi¸o ¸n Trß : §äc kü t¸c phÈm, t×m hiĨu t¸c gi¶ vµ nh÷ng gi¸ trÞ néi dung nghƯ thuËt cđa TPVH trung ®¹i. A. TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung * Ho¹t ®éng I: T¸c phÈm TruyƯn KiỊu. Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vỊ t¸c gi¶. ? Em h·y giíi thiƯu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ tiĨu sư, cuéc ®êi cđa t¸c gi¶ NguyƠn Du. - Hs: - ND sinh tr­ëng trong mét gia ®×nh ®¹i quý téc, nhiỊu ®êi lµm quan d­íi triỊu Lª. - NguyƠn Du cã n¨ng khiÕu v¨n häc bÈm sinh, th«ng minh, ham häc l¹i ®­ỵc hun ®ĩc tõ mét gia ®×nh cã truyỊn thèng hiÕu häc. - Tuy xuÊt th©n trong mét gia ®×nh ®¹i quý téc phong kiÕn nh­ng vỊ sau gia ®×nh sa sĩt (do sù sơp ®ỉ cđa triỊu Lª). B¶n th©n ND må c«i sím: n¨m 11 tuỉi cha mÊt, 13 tuỉi mĐ cịng qua ®êi, anh chÞ em li t¸n mçi ng­êi mét n¬i. - Suèt 10 n¨m trêi sèng phiªu b¹t tr«i nỉi kh«ng n¬i ®©u lµ bÐn rƠ. - ¤ng lu«n buån rÇu tr­íc sù diƯt vong cđa v­¬ng triỊu Lª. Cuèi cïng vỊ quª ë d­íi ch©n nĩi Hång LÜnh «ng thÝch ®i s¨n, ®i c©u uèng r­ỵu, lµm th¬, ®i nghe h¸t ph­êng v¶i. - 1802 NguyƠn ¸nh lËp ra nhµ NguyƠn: NguyƠn Du ®­ỵc mêi ra lµm quan. Gv: N¨m 1813 ®­ỵc lµm tr­ëng ph¸i ®oµn ®i tuÕ cèng nhµ Thanh lĩc vỊ ®­ỵc th¨ng chøc Tham chi bé lƠ vµ gi÷ chøc ®ã cho ®Õn 1820 ®­ỵc lƯnh ®i xø lÇn n÷a nh­ng ch­a kÞp ®i th× bÞ bƯnh qua ®êi. 10-8 «ng m¾c bƯnh vµ qua ®êi. ND lµ mét ®¹i thi hµo vÜ ®¹i cđa d©n téc. Danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi, «ng cã nhiỊu t¸c phÈm ®Ỉc s¾c. ? Cuéc ®êi vµ thêi ®¹i NguyƠn Du cã ¶nh h­ëng ntn ®Õn sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa «ng. Ho¹t ®éng 2: Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa NguyƠn Du ? Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa NguyƠn Du - Hs: + T¸c phÈm ch÷ H¸n: Thanh Hiªn thi tËp, Nam trung t¹p ng©m, B¾c hµnh t¹p lơc (243 bµi). + T¸c phÈm ch÷ N«m: V¨n tÕ thËp lo¹i chĩng sinh, TruyƯn KiỊu. 1. Nguồn gốc: - Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung quốc) nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn. - Lúc đầu cĩ tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”. Kết luận: Là tác phẩm văn xuơi viết bằng chữ Nơm. + Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhân vật. + Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ. + Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc. + Tả cảnh thiên nhiên. * Thời điểm sáng tác: - Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809) - Gồm 3254 câu thơ lục bát. - Xuất bản 23 lần bằng chữ Nơm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ. - Bản Nơm đầu tiên do Phạm Quý Thích khắc trên ván, in ở Hà Nội. - Năm 1871 bản cổ nhất cịn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đơng - Pháp. - Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trên tồn thế giới. - Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Tiệp, Nhật, Liên Xơ, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,… * Đại ý: Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất cơng, tàn bạo; là tiếng nĩi thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nĩi lên án những thế lực xấu xa và khẳng định tài năng, phẩm chất, thể hiện khát vọng chân chính của con người. Ho¹t ®éng 3: Tãm t¾t TruyƯn KiỊu. ? Em h·y giíi thiƯu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ TPTK - Hs: + ThĨ lo¹i: TruyƯn th¬ n«m gåm 3254 c©u th¬ lơc b¸t. + LÊy cèt truyƯn tõ TP:"Kim V©n KiỊu TruyƯn" cđa TTTN- TQ ®Ĩ s¸ng t¸c ra TK(§TTT). ? Em h·y tãm t¾t néi dung t¸c phÈm Truyªn KiỊu. - Hs: Tãm t¾t theo bè cơc cđa t¸c phÈm: + GỈp gì vµ ®Ýnh ­íc. + Gia biÕn vµ l­u l¹c + §oµn tơ. * Ho¹t ®éng II: Gi¸ trÞ cđa TruyƯn KiỊu. Ho¹t ®éng 1: NghƯ thuËt.

File đính kèm:

  • docgiao an day them 9.doc
Giáo án liên quan