Giáo án dạy thêm Toán 7 - Tiết 7: Luyện tập về lũy thừa của một số hữu tỉ

I. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ. Khắc sâu định nghĩa, quy ước và các quy tắc tính lũy thừa

II. Tiến trình bài dạy:

1. Bài cũ:

2. Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 7 - Tiết 7: Luyện tập về lũy thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 7 Ngy dạy: 18/10/2013 Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ. Khắc sâu định nghĩa, quy ước và các quy tắc tính lũy thừa II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: -Cho hs thảo luận nhóm bài 39 sgk -gọi đại diện của nhóm trình bày -Yêu cầu hs làm bài 40 b;c trên phiếu học tập -Gv thu một số phiếu có cách làm khác nhau , kết quả khác nhau và cho hs nhận xét , sữa sai -Yêu cầu hs làm bài 41 vào vở -gọi 2 hs lên bảng làm 2 bài -Cho hs nhận xét và sữa sai -HS làm bài 42 vào vở -gọi hs trình bày cách làm , -cho hs trình bày nhiều cách khác nhau -Yêu cầu hs làm bài 43 bằng hình thức tự nguyện 1. Bài 39: x10=x7 .x3 x10=(x2)5 x10= x12 :x2 2. Bài 40: tính 3. Bài 41: 4. Bài 42: tìm số tự nhiên n biết: 5. Bài 43: S= 22+42 +62+...+202 = (2.1)2+(2.2)2+(2.3)2+...+(2.10)2 = 22(12+22+32+...+102)=4.385=1540 3. Củng cố: Cho học sinh làm bài 44; 45/10 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem lại các bài vừa làm. Tuần 8 Tiết 8 Ngy dạy: 23/10/2013 Tiết 8: LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu bài học: Củng cố và khắc sâu cho học sinh về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào bài tập. II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Nêu tên các cặp góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng? 2. Bài mới: Làm bài 19/76 Gọi học sinh trả lời câu a, câu b , câu c, câu d, câu e, câu g, câu h. Làm bài 20/77 SGK Gọi HS lên làm ?Hãy vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b .Có cặp góc đồng vị bằng nhau? ?Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau? ?Vì sao mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau? ?Vì sao mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau? ?Vì sao mỗi cặp góc ngoài cùng phía bù nhau? 1. Bài tập19/76 SBT: a) Đồng vị b) trong cùng phía c) Đồng vị d) trong cùng phía e) so le trong g) và h) và 2. Bài 20/77 SBT: 3. Bài 21/77 SBT: - a đúng, c đúng, d đúng. b sai 4. Bài tập 22/77 SBT: b đúng. a sai 5. Bài 23/77 SBT: - a đúng, b đúng, cđúng 6. Bài tập 24/78 SBT: Hình 6.78: H 6a: AB // CD. H 6b: EG // FH. H 6c: AB // CD // A’B’ // C’D’. AD // BC // A’D’ // B’C’ Â’ // BB’ // CC’ // DD’ 7. Bài tập 25/78 SBT Cách 1: Vẽ 2 góc so le trong Cách 2: Vẽ 2 góc đồng vị 3. Củng cố: Nhắc lại dấu hiệu và tính chất của hai đường thẳng song song. Cho HS làm bài 20 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem lại các bài tập vừa làm. Tuần 8 Tiết 9 Ngy dạy: 25/10/2013 Tiết 9: LUYỆN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập. II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 2. Bài mới: Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a. x:(-23) = (-3,5):0,35 b. c. d. e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45 - GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi 5 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét - GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ lệ thức Cho học sinh làm bài tập 69/ SBT Bài 3: Điền đúng ( Đ), sai (S) 1. Cho đẳng thức 0,6.2,55=0,9.1,7 ta suy ra: A. B. C. D. 2. Từ tỉ lệ thức: ta suy ra các tỉ lệ thức: A. B. C. D. Yêu cầu học sinh làm bài tập 70/SBT Bài 1: a) x:(-23) = (-3,5):0,35 x : (-23) =-10 x= 230 b) x=0,0768 c) x=80 d) x=15,2 2.Bài 69/SBT a) x2 = (-15).(-60) = 900 x = 30 b) – x2 = -2= x = 3.Bài 2: a)Cho đt 0,6.2,55=0,9.1,7 ta có: A. (Sai) B. (Đ) C. (Sai) D. (Sai) b) Từ đt ta có: A. (Đ) B. (Đ) C. (Sai) D. (Sai) 4. Bài tập 70/SBT 3. Củng cố: Cho học sinh làm bài 4/74 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem lại các bài vừa làm. Tuần 9 Tiết 10 Ngy dạy: 30/10/2013 Tiết 10: LUYỆN TẬP TIÊN ĐỀ Ơ-CLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu bài học: Củng cố và khắc sâu cho học sinh về tiên đề Ơ – clít. Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng tiên đề Ơ – clít vào giải thích một số dấu hiệu songsong. II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: - 2. Bài mới Gọi học sinh lên bảng vẽ hình và nêu kl của bài toán. Gọi học sinh đứng tại chỗ điền vào chỗ trống bài tập 28/78. Gọi HS nhận xét bài bạn. Gọi học sinh đứng tại chỗ điền vào chỗ trống bài tập 29/79. Gọi HS nhận xét bài bạn. Gọi học sinh đứng tại chỗ điền vào chỗ trống bài tập 30/79. Gọi HS nhận xét bài bạn. 1.Bài 27/78 SBT: Chỉ vẽ được một đường thẳng b. 2. Bài 28/78 SBT: … đường thẳng a. b) … đường thẳng a. c) … đường thẳng đó d) chúng trùng nhau e) duy nhất 3. Bài 29/79 SBT: Nếu a // b và c cắt a thì c cắt b. b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c // với b. Khi đó qua điểm A, ta vừa có a // b, vừa có c // b, điều này trái với tiên đề Ơ-clít . Vậy: Nếu a // b và c cắt a thì c cắt b. 4. Bài 30/79 SBT: a) Có. b) Nếu thì qua A ta kẻ tia Ap sao cho . Do có cặp góc so le trong này bằng nhau nên Ap // b. Khi đó , qua A ta vừa có a // b, vừa có Ap // b, trái với tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song2. Vậy: Đường thẳng Ap và đường thẳng a chỉ là một. Nói cách khác , nghĩa là 3. Củng cố: Nhắc lại tiên đề Ơ-clít 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm

File đính kèm:

  • docDay them toan 7 Tiet 710NH20132014.doc
Giáo án liên quan