Giáo án dạy thêm toán 9 trường THCS Bồng Lai năm học 2012 - 2013

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

 Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính, tính chất của luỹ thừa, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, quy đồng mẫu số, định nghĩa giá trị tuyệt đối, thu gọn đơn thức,

 2. Kỹ năng :

 Lập bảng các số chính phương: 12 = 1; 22 = 4; ; 992 = 9801; Rèn kỹ năng khai phương các số chính phương, tìm điều kiện để CTBH xác định.

 3. Thái độ :

Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ, phiếu học tập.

HS : Ôn lại các kiên thức đã học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc91 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm toán 9 trường THCS Bồng Lai năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/09/2012 Tuần 4 - 1 Ngày dạy : 17/09/2012 ôn tập về cbhsh - ctbh - điều kiện xđ của ctbh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính, tính chất của luỹ thừa, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, quy đồng mẫu số, định nghĩa giá trị tuyệt đối, thu gọn đơn thức, 2. Kỹ năng : Lập bảng các số chính phương: 12 = 1; 22 = 4; ; 992 = 9801; Rèn kỹ năng khai phương các số chính phương, tìm điều kiện để CTBH xác định. 3. Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, phiếu học tập. HS : Ôn lại các kiên thức đã học. III. Các hoạt động trên lớp : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra : Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số không âm ? ? áp dụng tìm CBH của 16 ; 3 Hoạt động 2. Phát hiện kiến thức mới : GV: Hãy nhắc lại các kiến thức cần nhớ đã được học ở lớp 6 về tính chất của luỹ thừa bậc hai ? HS: Nhắc lại theo sự gợi ý của GV. GV: Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số, một biểu thức ? HS: Trả lời. GV: Thế nào là căn thức bậc hai ? GV: Căn thức bậc hai xác định khi nào ? GV: Thông báo thêm một số tính chất của đẳng thức và bất đẳng thức có liên quan đến căn thức bậc hai được vận dụng vào giải bài tập. Bài 4: Tìm x, biết: a) . b) . c) . d) . Bài 9: Tìm x, biết: a) . b) c) d) . 3. Củng cố: Bài 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a) . b) . c) .. d) . GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng các số chính phương bằng máy tính bỏ túi. Đáp số : 4; A – Kiến thức cần nhớ: 1. Một số tính chất của luỹ thừa bậc hai: +) . +) . +) ta có: . +) Tổng quát: . +) (a.b)2 = a2.b2; (với ). 2. Định nghĩa giá trị tuyệt đối: = A nếu A không âm (A 0). - A nếu A âm (A < 0). 3. Căn bậc hai của một số: 4. Căn thức bậc hai – HĐT : +) xác định A 0. +) = A nếu A 0. – A nếu A < 0. B – Bài tập: Bài 4: SGK – Tr 7. a) . b) . c) . d) . Bài 9: SGK – Tr 11. a) . b) c) d) . Bài 12: SGK – Tr 11. a) Có nghĩa . b) Có nghĩa . c) . Có nghĩa . d) Có nghĩa . Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà : (2/) Học bài theo sgk + vở ghi. Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK. Ngày soạn : 15/09/2012 Tuần 4 - 2 Ngày dạy : 17/09/2012 Căn bậc hai - Hằng đẳng thức I. Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số . - áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản. Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa. II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 . HS: Ôn lại các khái niệm đã học , nắm chắc hằng đẳng thức đã học . Giải các bài tập trong SBT toán 9 ( trang 3 - 6 ) III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (7ph) Nêu ĐN căn bậc hai số học , hằng đẳng thức lấy ví dụ minh hoạ . Giải bài 3 (a, c) trang 3 (SBT - Toán 9) Hoạt động 2. Bài mới: Căn bậc hai - Hằng đẳng thức Phương pháp Nội dung - GV treo bảng phụ gọi Hs nêu định nghĩa CBH số học sau đó ghi tóm tắt vào bảng phụ . - Nêu điều kiện để căn có nghĩa ? - Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học? GV khắc sâu cho h/s các kiến thức có liên quan về CBH số học. - GV ra bài tập 5 ( SBT - 4 ) yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài . Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập . - Gợi ý : dựa vào định lý a < b với a , b ³ 0 . GV hướng dẫn cho h/s cách tìm tòi lời giải trong từng trường hợp và khắc sâu cho h/s cách làm. - Gv ra bài tập 9 yêu cầu HS chứng minh định lý . - Nếu a 0 ta suy ra và a - b ? Gợi ý : Xét a - b và đưa về dạng hiệu hai bình phương . Kết hợp (1) và (2) ta có điều gì ? - Hãy chứng minh theo chiều ngược lại . HS chứng minh tương tự. (GV cho h/s về nhà ) . - GV ra tiếp bài tập cho h/s làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . GV sửa bài và chốt lại cách làm . Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa . - GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT - 5 ) gọi học sinh nêu cách làm và làm bài . GV gọi 1 HS lên bảng làm bài . Gợi ý: đưa ra ngoài dấu căn có chú ý đến dấu trị tuyệt đối . - GV ra bài tập 15 ( SBT - 5 ) hướng dẫn học sinh làm bài . - Hãy biến đổi VT thành VP để chứng minh đẳng thức trên . - Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức . - Gợi ý: +) Phần a, biến đổi về dạng bình phương để áp dụng hằng đẳng thức để khai phương . +) Phần b, biến đổi VT VP bằng cách phân tích = = . . . - Gọi h/s lên bảng trình bày lời giải sau 5 phút thảo luận trong nhóm. - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung (nếu có) ? - GV khắc sâu lại cách chứng minh đẳng thức. I. Lí thuyết: (5ph) 1. Định nghĩa căn bậc hai số học: 2. Điều kiện để có nghĩa: có nghĩa A ³ 0 . Hằng đẳng thức : Với A là biểu thức ta luôn có: II. Bài tập: 1. Bài 5: (SBT - 4) So sánh . (8ph) Ta có : 1 < 2 . c) Ta có : 2. Bài tập 9: (SBT – 4) (5ph) Ta có a < b , và a , b ³ 0 ta suy ra : Lại có a < b a - b < 0 Từ (1) và (2) ta suy ra : Vậy chứng tỏ : a < b (đpcm) 3. Bài tập 12: (SBT - 5) (8ph) Tìm x dể căn thức sau có nghĩa: a) Để có nghĩa - 2x + 3 ³ 0 - 2x ³ -3 x Ê . Vậy với x Ê thì căn thức trên có nghĩa . Để căn thức có nghĩa x + 3 > 0 x > -3 . Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa. Bài 14: (SBT - 5) Rút gọn biểu thức. (7ph) (vì ) (vì ) 5. Bài 15:(SBT-5) Chứng minh đẳng thức: Giải: (8ph) a) Ta có : VT = = . Vậy (đpcm) d) Ta có : VT = == = Vậy VT = VP (đcpcm) Hoạt động 3 . Củng cố: (2ph) Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa . áp dụng lời giải các bài tập trên hãy giải bài tập 13 ( SBT - 5 ) ( a , d ) - Giải bài tập 21 ( a ) SBT (6) . Ngày soạn : 15/09/2012 Tuần 4 - 3 Ngày dạy : 17/09/2012 liên hệ giữa phép nhân - phép chia và phép khai phương I. Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. - Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. II. Chuẩn bị: +) GV: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu . +) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Viết CTTQ? Hoạt động 2: Bài mới: liên hệ giữa phép nhân - phép chia và phép khai phương Phương pháp Nội dung +) Hãy nêu định lí liên hệ giữa phép nhân , phép chia và phép khai phương ? - H/S lần lượt nêu các công thức và nội dung định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương - Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ? +) GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm - Hãy nêu cách tính các phần a; b; c. +) GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; nhóm 3; 6 làm phần c; d ) - Đại diện các nhóm trình bày bảng ( 3 nhóm) GV nhận xét và kết luận cách trình bày của học sinh. +) Muốn so sánhta làm ntn ? - GV gợi ý cho học sinh cách trình bày bài làm của mình và lưu ý cho học sinh cách làm dạng bài tập này để áp dụng. +) Muốn giải phương trình này ta làm ntn? - H/S: x2 - 5 = 0 hoặc - GV yêu cầu h/s trình bày bảng. - Ai có cách làm khác không? Gợi ý: x2 - 5 = 0 Vậy phương trình 2 có nghiệm ; +) GV nêu nội dung phần b) và yêu cầu h/s suy nghĩ cách giải pt này. +) HS: Ta biến đổi phương trình về dạng pt có chứa dấu GTTĐ để giải tiếp. - H/S: Trình bày bảng. +) GV khắc sâu cho h/s cách giải phương trình chứa dấu căn ta cần bình phương hai vế của phương trình để làm mất dấu căn bậc hai ( đưa pt về dạng cơ bản Phương trình tích - phương trình chứa dấu GTTĐ) I. Lí thuyết: (5ph) 1. Định lí 1: (Với A, B) 2. Định lí 2: (Với A; B >0) II. Bài tập: (30ph) 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức. (10ph) a, = = (a>0) b, = = c, d, = == 2. Bài 2: So sánh: (10 ph) a) Ta có : = . Vậy 16 > b) 8 và Ta có: 82 =64= 32+2. =32+ Mà = = 2 < 2. Vậy 8 > 3. Bài 3: Giải phương trình (10ph) a) x2 - 5 = 0 hoặc hoặc Vậy phương trình có nghiệm ; b) hoặc hoặc hoặc hoặc Vậy phương trình có nghiệm và Hoạt động 3 : Củng cố: (2ph) - GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng Hoạt động 4 : HDHT: (3ph) - Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai - Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên ( làm tương tự như các phần đã làm ) - Làm bài tập 25, 29, 38, 44 ( SBT – 7, 8 ) Ngày soạn : 22/09/2012 Tuần 5 - 1 Ngày dạy : 24/09/2012 ôn tập về các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Ôn lại các định lý và hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Kỹ năng : Thiết lập được các hệ thức dựa trên hình vẽ và ký hiệu. 3. Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, phiếu học tập. HS : Ôn lại các kiên thức đã học. III. Các hoạt động trên lớp : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra : HS1 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ? HS2 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đường cao và các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền ? HS 3 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đường cao, cạnh góc vuông và cạnh huyền ? HS 4 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đường cao và hai cạnh góc vuông ? Hoạt động 2. Phát hiện kiến thức mới : GV: Đưa câu hỏi lên bảng phụ: Câu 1: SGK Trang 91. Cho hình 36. Hãy viết các hệ thức giữa: a) Cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền; b) Đường cao h và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền p’, r’; c) Các cạnh góc vuông p, r, cạnh huyền q và đường cao h; d) Các cạnh góc vuông p, r và đường cao h. HS: Làm theo nhóm vào bảng nhóm sau đó trình bày kết quả của nhóm mình. 3. Củng cố: Phát biểu lại nội dung 4 định lý về hệ thức giữa cạnh và đường cao đã học. Đáp án: p = q.p’; r = q.r’. h = p’.r’. q.h = p.r. HS: Đọc mục > SGK – Trang 68. Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài theo sgk + vở ghi. - Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK. Ngày soạn : 22/09/2012 Tuần 5 - 2 Ngày dạy : 24/09/2012 Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại. Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông . II. Chuẩn bị: +) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút) Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Hoạt động 2. Bài mới:(35phút) Phương pháp Nội dung Hãy phát biểu các định lí về hệ thức lượng trong tam giác vuông viết CTTQ. GV treo bảng phụ vẽ hình và các qui ước và yêu cầu h/s viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông. +) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 phần a; phần b và phát phiếu học tập học tập cho học sinh thảo luận theo nhóm. +) Ta tính AH như thế nào? Dựa vào đâu? -Tính AH dựa vào cạnh HB = 12m và góc = 60 0 - H/S thảo luận và trả lời miệng và giải thích cách tính. - Để tính được chu vi hình thang ta cần tính được độ dài các cạnh nào của hình thang? Tính BC; DC ntn? - Kẻ BKCD tứ giác ABKD là hình vuông và là tam giác vuông cân tại K BK = KC= 8m BC = m. Từ đó ta tính được chu vi hình thang ABCD = 32 + m ( đáp án A) Bài tập: Cho ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC a) Tính BC, AH b) Tính c) Kẻ đường phân giác AP của ( P BC ). Từ P kẻ PE và PF lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AEPF là hình gì Lí thuyết: Bài tập: 1. Bài 1: Cho hình vẽ: Biết HB = 12m; Chiều cao AH là ? A. 20m B. m C. m D. m 2. Bài 2: a) Cho hình vẽ: BiếtAD =AB = 8m; Chu vi hình thang vuông là: A. 32 + m B. 16 + m C. 32 + m D. 18 + m b) có a = 5; b = 4; c = 3 khi đó: A. = 0,8 C. = B. = 0,75 D. = 2. Bài 2: Giải: a) Xét vuông tại A Ta có: BC2=AB2 + AC2 ( đ/l Pytogo) BC2= 62 + 82= 36 + 64 =100 BC = 10cm +) Vì AH BC (gt) AB.AC = AH.BC AH = b) Ta có: SinC = ằ 370 Xét tứ giác AEPF có: = = (1) Mà vuông cân tại E AE = EP (2) Từ (1); (2) Tứ giác AEPF là hình vuông. Hoạt động 3 . Củng cố: (3phút) Nêu các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Nêu cách giải bài tập 12 ( SBT - 91) 1 HS nêu cách làm ( tính OH biết BO và HB ) Hoạt động 4. HDHT: (2phút) Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tương tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 90 , 91 Bài tập 2, 4 ( SBT - 90) 10, 12, 15 ( SBT - 91) Ngày soạn : 22/09/2012 Tuần 5 - 3 Ngày dạy : 24/09/2012 bài tập Về các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: gv :Bảng phụ, phiếu học tập. hs :Ôn lại các kiên thức đã học. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền? HS2 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đường cao và các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền? HS 3 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đường cao, cạnh góc vuông và cạnh huyền? HS 4 : Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa đường cao và hai cạnh góc vuông? Phương pháp Nội dung Hoạt động 2. Phát hiện kiến thức mới : GV: Đưa bài tập lên bảng phụ: Hãy tính x và y trong các hình sau: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố: Phát biểu lại nội dung 4 định lý về hệ thức giữa cạnh và đường cao đã học. Bài 1: a) Theo pitago ta có:. Theo định lý 1, ta có:. . b) Theo định lý 1, ta có: . x = 16 - y = 16 - 12,25 = 3,75. Bài 2: a) Theo định lý 1, ta có: x2 = 2(2 + 6) = 16 x = 4. y2 = 6(2 + 6) = 48 . b) Theo định lý 2, ta có: x2 = 2.8 = 16 x = 4. Bài 3: a) Theo pitago, ta có:. Theo định lý 3, ta có:x.y = 7.9. b) Trong tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền, do đó: x = 5. Theo pitago, ta có: (5 + 5)2 = y2 + y2 . Bài 4: Theo định lý 2, ta có: 32 = 2.x x = 4,5. Theo định lý 1, ta có: y2 = (2 + x).x = (2 + 4,5).4,5 = 29,25. Ta có: AC = 20. Theo pitago, ta có: Theo định lý 3, ta có: 25.x = 15.20 x = = 12. Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà: (2/) Học bài theo sgk + vở ghi. Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK. Ngày soạn : 29/09/2012 Tuần 6 - 1 Ngày dạy : 01/10/2012 b.tập về l.hệ giữa phép nhân, chia và phép khai phương (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính, các quy tắc: khai phương một tích; khai phương một thương; nhân các CBH; chia hai CBH. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính có CBH thành thạo, kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố cùng với số mũ của nó, kỹ năng đổi hỗn số và số thập phân thành phân số. 3. Thái độ : tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, phiếu học tập. HS : Ôn lại các kiên thức đã học. III. Các hoạt động trên lớp : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra : Phát biểu quy tắc khai phương một tích ? Nhân các CBH ? Khai phương một thương ? Chia hai CBH ? Hoạt động 2. Phát hiện kiến thức mới : Bài 28: SGK – Tr 18. a) . b) . c) . d) . Bài 29: SGK – Tr 19. a) . b) . c) . d) . Bài 32: SGK – Tr 19. a) . b) . c) . d) . Hoạt động 3. Củng cố: B – Bài tập: Bài 28: SGK – Tr 18. a) . b) . c) . d) . Bài 29: SGK – Tr 19. a) . b) . c) . d) . Bài 32: SGK – Tr 19. a) b) = . c) . d) . Bài 36: SGK – Tr20. a) Đúng. Vì 0,01 > 0 và (0,01)2 = 0,0001. b) Sai. Vì – 0,25 < 0. c) Đúng. Vì 7 = và 6 = . d) Đúng. Vì 4 – > 0. (T/c của BĐT). Bài 36: Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao ? a) 0,01 = . b) – 0,5 = . c) 6. d) . Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà : (2/) Học bài theo sgk + vở ghi. Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK. Tiếp tục ôn tập kiến thức của Đ 6 và Đ 7. SGK. Ngày soạn : 29/09/2012 Tuần 6 - 2 Ngày dạy : 01/10/2012 liên hệ giữa phép nhân - phép chia và phép khai phương I. Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. - Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. II. Chuẩn bị: +) GV: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu . +) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Viết CTTQ? Hoạt động 2. liên hệ giữa phép nhân - phép chia và phép khai phương Phương pháp Nội dung +) Hãy nêu định lí liên hệ giữa phép nhân , phép chia và phép khai phương ? - H/S lần lượt nêu các công thức và nội dung định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương - Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ? +) GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm - Hãy nêu cách phần a; b; c. +) GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; nhóm 3; 6 làm phần c; d ) - Đại diện các nhóm trình bày bảng ( 3 nhóm) GV nhận xét và kết luận cách trình bày của học sinh. +) Muốn so sánh ta làm ntn ? - GV gợi ý cho học sinh cách trình bày bài làm của mình và lưu ý cho học sinh cách làm dạng bài tập này để áp dụng. +) Muốn giải phương trình này ta làm ntn? - H/S: x2 - 5 = 0 hoặc - GV yêu cầu h/s trình bày bảng. - Ai có cách làm khác không? Gợi ý: x2 - 5 = 0 Vậy phương trình 2 có nghiệm ; +) GV nêu nội dung phần b) và yêu cầu h/s suy nghĩ cách giải pt này. +) HS: Ta biến đổi phương trình về dạng pt có chứa dấu GTTĐ để giải tiếp. - H/S: Trình bày bảng. +) GV khắc sâu cho h/s cách giải phương trình chứa dấu căn ta cần bình phương hai vế của phương trình để làm mất dấu căn bậc hai ( đưa pt về dạng cơ bản Phương trình tích - phương trình chứa dấu GTTĐ) I. Lí thuyết: (5ph) 1. Định lí 1: (Với A, B) 2. Định lí 2: (Với A; B >0) II. Bài tập: (30ph) 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức. (10ph) a, = = (a>0) b, = = c, d, = == 2. Bài 2: So sánh: (10 ph) a) Ta có : = .Vậy 16 > b) 8 và Ta có: 82 =64= 32+2. =32+ Mà = = 2 3. Bài 3: Giải phương trình (10ph) a) x2 - 5 = 0 hoặc hoặc Vậy phương trình có nghiệm ; b) hoặc hoặc hoặc hoặc Vậy phương trình có nghiệm và Hoạt động 3. Củng cố: (2ph) - GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng Hoạt động 4. HDHT: (3ph) - Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai - Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên ( làm tương tự như các phần đã làm ) - Làm bài tập 25, 29, 38, 44 ( SBT – 7, 8 ) Ngày soạn : 29/09/2012 Tuần 6 - 3 Ngày dạy : 01/10/2012 LIấN HỆ GIỮA PHẫP CHIA VÀ PHẫP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: Học xong tiết này HS cần phải đạt được : 1.Kiến thức : - Củng cố lại cho HS cỏc quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia cỏc căn thức bậc hai . - Vận dụng được cỏc quy tắc vào giải cỏc bài tập trong SGK và SBT một cỏch thành thạo . 2.Kĩ năng : Rốn kỹ năng khai phương một thương và chia hai căn bậc hai . 3.Thỏi độ : Cú tinh thần học tập hợp tỏc. II. CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ - HS: quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia cỏc căn thức bậc hai . III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (7 phỳt) - HS1: Viết cụng thức khai phương một thương và phỏt biểu hai quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai đó học . Bảng phụ: Khoanh trũn vào chữ cỏi kết quả em cho là đỳng : Căn thức bậc hai cú nghĩa khi nào - HS2: Cõu 2 : Tớnh Hoạt động 2. Luyện tập (35 phỳt) Phương pháp Nội dung - GV ra bài tập 37 (SBT / 8 ) gọi HS nờu cỏch làm sau đú lờn bảng làm bài ( 2 HS ) - Gợi ý : Dựng quy tắc chia hai căn bậc hai đa vào trong cựng một căn rồi tớnh . - GV ra tiếp bài tập 40 ( SBT / 9), gọi HS đọc đầu bài sau đú GV hớng dẫn HS làm bài . - Áp dụng tương tự bài tập 37 với điều kiện kốm theo để rỳt gọn bài toỏn trờn. - GV cho HS làm ớt phỳt sau đú gọi HS lờn bảng làm bài, cỏc HS khỏc nhận xột bài làm của bạn . - GV chữa bài sau đú chốt lại cỏch làm . - Cho HS làm bài tập 41/9 SBT - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đú nờu cỏch làm . - GV cho HS thảo luận theo nhúm để làm bài sau đú cỏc nhúm cử đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải . ( chia 4 nhúm : nhúm 1 , 2 ( a ) nhúm 3 , 4 ( b) ) - Cho cỏc nhúm kiểm tra chộo kết quả của nhau - Cho HS làm bài tập 44/10 SBT. - GV ra bài tập hướng dẫn HS làm bài . - Xột hiệu VT - VP sau đú chứng minh hiệu đú ³ 0 . Gợi ý : a + b - 2 = ? *) Bài tập 37 ( SBT / 8) a) b) c) *) Bài tập 40 ( SBT / 9) a) c) d) *) Bài tập 41 ( SBT / 9) a) = b) *) Bài tập 44 ( SBT / 9) Xột hiệu : Vậy: Hoạt động 3. Củng cố (2 phỳt) - Nờu lại cỏc quy tắc khai phương 1 tớch và 1 thương , ỏp dụng nhõn và chia cỏc căn bậc hai . - Nờu cỏch giải bài tập 45 , 46 - HS đứng tại chỗ phỏt biểu - HS Nờu cỏch làm cỏc bài tập 45, 46 Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (1 phỳt) - Xem lại cỏc bài tập đó chữa , giải tiếp cỏc bài tập phần cũn lại trong SBT . - Nắm chắc cỏc cụng thức và quy tắc đó học . - Chuẩn bị chuyờn đề 3 “ Cỏc phộp biến đổi đơn giản căn bậc hai ” Ngày soạn : 06/10/2012 Tuần 7 - 1 Ngày dạy : 08/10/2012 ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. 2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo định nghĩa vào giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, phiếu học tập. HS : Ôn lại các kiên thức đã học. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1. Kiểm tra: 1. Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? 2. Phát biểu tính chất của các tỉ số lượng giác ? 3.Phát biểu các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ? Đáp án: ; ;; . Cho hai góc và phụ nhau. Khi đó: sin = cos; cos = sin; tg = cotg; cotg = tg. Cho góc nhọn . Ta có:0 < sin < 1; 0 < cos < 1; sin2 + cos2 = 1; ; ; tg.cotg = 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó: b = a.sinB= a.cosC = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB = b.tgC = b.cotgB Phương pháp Nội dung Hoạt động 2. Phát hiện kiến thức mới : GV: Đưa bài tập lên bảng phụ: HS : Thảo luận nhóm làm bài tập GV : Nhận xét và cho điểm HS : Thảo luận nhóm làm bài tập GV : Nhận xét và cho điểm Bài 33: (SGK – Tr 93). Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: a) Trong hình 41, sin bằng: A. ; B. C. ; D. . c) Trong hình 43, cos 300 bằng: A. ; B. ; C. ; D. . Hình 43. b) Trong hình 42, sin Q bằng: A. ; B. ; C. ; D. . a) Chọn: C. b) Chọn: D. c) Chọn: C. Hoạt động 3. Củng cố: Bài 34. a) Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng: A. sin; B. cotg; C. tg; D. cotg. Hình 44. b) Trong hình 45, hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng ? A. sin2 + cos2 = 1; B. sin = cos; C. cos = sin(900 –) D. . Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà : (2/) Học bài theo sgk + vở ghi. Xem lại các bài tập đã chữa + Làm các bài tập trong SGK. Ngày soạn : 06/10/2012 Tuần 7 - 2 Ngày dạy : 08/10/2012 Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. áp dụng giải tam giác vuông. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông và các bài toán thực tế. Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. II. Chuẩn bị: +) GV: Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Phát biểu đlí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, vẽ hình và viết hệ thức Hoạt động 2. Bài mới: Phương pháp Nội dung +) GV vẽ hình, qui ước kí

File đính kèm:

  • docTU CHON TOAN LOP 9 20122013doc.doc