Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương
I. MỤC TIÊU:
- Hs tự hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv chuẩn bị 1 số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Toán 5 tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 21-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 24-1-2005
Tiết 101 – Tuần 21
Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương
I. Mục tiêu:
Hs tự hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv chuẩn bị 1 số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
12’
20’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới.
1) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước : chiều dài , chiều rộng và chiều cao.
- 6 mặt: 2 mặt đáy, 4 mặt bên đều là những hình chữ nhật.
- Đỉnh của các mặt của hình hộp chữ nhật gọi là đỉnh của hình hộp.
- Cạnh của các mặt của hình hộp chữ nhật gọi là cạnh của hình hộp.
III) Thực hành
Bài 1.
a) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
b) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
Bài 2 .
Bài 3.
a) DQ = AM = BN = CP
AB = MN = PQ = CD
AD = BC = NP = QM
Diện tích đáy ABCD là :
7 x4 = 28 (cm2)
Diện tích mặt bên AMQD là :
5 x4 = 20 (cm2)
Diện tích mặt bên DCPQ là :
7 x 5 = 35 (cm2)
Bài 4.
........
IV) Củng cố – dặn dò
Hình lập phương và hình hộp chữ nhật đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
- BTVN : 1,2,3 (14)
- Chữa bài tập tuần.
- GV thu vở chấm chữa.
- GV đưa ra và giới thiệu 1 số mô hình trực quan cho HS quan sát: Bao diêm, viên gạch, hộp phấn, hộp bánh...
- Nêu nhận xét về hình hộp chữ nhật ?
- Hình hộp chữ nhật có ? mặt? Chỉ ra các mặt đó? Các mặt đó là hình gì ?
- Trò chơi: Nhóm 4
Nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
- Hình lập phương cũng giới thiệu tương tự.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- HS chữa miệng.
- Hs đọc yêu cầu.
- 2 Hs lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Hs khác nhận xét.
( Khuyến khích HS vẽ hình)
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
-! HS lên bảng chữa bài.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 21-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 25-1-2005
Tiết 102 – Tuần 21
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
hình hộp chữ nhật
I. Yêu cầu:
Giúp Hs:
Tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị 1 số hình hộp có thể khai triển được.
Bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
12’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới :
Các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật còn là các mặt bên của hình hộp chữ nhật.
a. Diện tích xung quanh
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật.
Ví dụ : Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4cm. Tính Sxq của hình hộp.
Chữa bài tập 3 (14 – SGK).
- Nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật , hình lập phương?
Hs quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là gì?
Mặt đáy
Các mặt xung quanh
Mặt đáy
5cm
8cm
5cm
8cm
4cm
5 cm
8 cm
- Ta thấy diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng :
C1:
5 x 4+8x4+5x4+8x4=104 (cm2)
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là :
5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
chiều rộng là 4 cm (bằng chiều cao của hình hộp)
Vậy Sxq của hình hộp chữ nhật đó là :
26 x 4 = 104 (cm2)
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
b. Diện tích toàn phần.
Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
Từ ví dụ a, ta có diện tích 1 đáy là (8 x 5)cm2 nên Stp của hình hộp chữ nhật là :
Stp =104 + 8 x 5 + 8x5=184 (cm2)
- Quan sát hình triển khai ta thấy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng ?
- Ai có cách khác?
(tức là bằng chu vi mặt đáy hình hộp).
- Vậy muốn tính Sxq của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
- 2 Hs nhắc lại.
- Lớp đọc đồng thanh.
Gv giới thiệu cho Hs thế nào là diện tích toàn phần (toàn bộ).
20’
3’
III. Luyện tập:
Bài 1 : Điền số thích hợp vào ô trống.
Sxq Stp
(1) 104 cm2 184cm2
(2) 2 cm2 3,92cm2
Bài 2 : Đổi 9dm = 0,9m
Bài giải
Diện tích tôn để làm thùng là diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy.
Diện tích tôn để làm thùng là:
(2 + 0,8)x2x0,9 +2 x0,8=6,64(m2)
Đáp số : 6,64m2.
Bài 3 : Điền “bằng nhau” hoặc “không bằng nhau” thích hợp vào chỗ chấm:
Diện tích xung quanh của hai hình hộp.
Thứ 1: (1,5+0.8)x2x1=4,6(m2)
Thứ 2: (1+0.8)x2x1,5=5,4(m2)
Vậy không bằng nhau.
Diện tích toàn phần của hai hình hộp.
Thứ 1: 4,6+ 1,5x0,8x2=7(m2)
Thứ 2: 5,4+0,8x1x2=7(m2)
Vậy bằng nhau.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy Sxq cộng với diện tích 2 đáy.
BTVN : 1,2,3 (15 SGK).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Hs tự làm.
- Chữa miệng - Đọc kết quả.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét về đơn vị của các cạnh.
- Diện tích tôn để làm thùng bằng gì?
- Hs tự làm bài .
- 1 HS lên bảng làm bài – chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs tự làm bài .
- 2 HS lên bảng làm bài
– Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Ai có cách làm khác?
( Diện tích toàn phần là diện tích cả 6 mặt. Vậy diện tích toàn phần bằng nhau)
- Hs nhắc lại cách tính Sxq và Stp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 21-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 26-1-2005
Tiết 103 – Tuần 21
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu + thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy Sxq cộng với diện tích 2 đáy.
II. Luyện tập
Bài 1 : Đổi 1,5m = 15dm.
a. Diện tích xung quanh là :
(20+1,5)x2x12 = 840(dm2)
b. Diện tích toàn phần là :
840+20x15x2= 1440 (dm2)
Đáp số : Sxq: 840dm2
Stp: 1440dm2
Bài 2 :
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
(+) x2x=(m2)= 0,566 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là :
+ x x 2 = (m2)
Đáp số : Sxq : 0,566 m2
Stp: m2
- Hs nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- 1 HS chữa bài 3 (16 – SGK).
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
5’
Bài 3 :
Sxq : (1,1 + 0,5) x 2 x 1 = 3,2 m2
Vậy: Đáp số đúng là B.
A. 1,6m2 B. 4,3m2
C. 3,2m2 D. 3,75m2
Bài 4 :
Diện tích cần sơn cái thùng đó là:
(8+5) x 2 x4+8x5x2 = 184(dm2).
Đáp số : 184dm2
Bài 5 :
............
III. Củng cố.
- Muốn tính Sxq của hình hộp chữ nhật ta tính chu vi của mặt đáy và nhân với chiều cao.
- Muốn tính Stp của hình hộp chữ nhật ta lấy Sxq cộng với diện tích đáy.
- BTVN 2,3,4 (16).
- Hs đọc yêu cầu và làm bài.
- Khi Hs chữa bài cần yêu cầu Hs đọc cách làm để có kết quả đúng.
- Hs đọc đề bài.
- Tính diện tích cần sơn tức là ta cần tính gì?(Stp của cái thùng tôn đó)
Hs làm bài vào vở.
- Hs chữa bài.
- Bài này Gv cho Hs thi xếp hình theo nhóm .
- Còn nhóm nào có cách xếp hình khác? ( Từ 2 cách chính này, có thể có nhiều cách xếp khác do ta dựng hình lên)
- Nhắc lại cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 21-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 27-1-2005
Tiết 104 – Tuần 21
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
hình lập phương
I. Mục tiêu:
Hs tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương từ quy tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
Hs vận dụng được quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv chuẩn bị 1 số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
10’
20’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính Sxq của hình hộp chữ nhật ta tính chu vi của mặt đáy và nhân với chiều cao.
- Muốn tính Stp của hình hộp chữ nhật ta lấy Sxq cộng với diện tích đáy.
II. Bài mới.
1) Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.
Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước : chiều dài , chiều rộng và chiều cao.
- Có : 3 kích thước ấy bằng nhau.
Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Giống như cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật .
Do các mặt của hình lập phương là các hình vuông nên :
Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích của 1 mặt nhân với 4
Diện tích toàn phần bằng diện tích của một mặt nhân với 6.
2) Ví dụ : Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 5cm.
Diện tích xung quanh bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
(5x4)x5 =100 (cm2)
Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy.
100 + 5x5+5x5 =150 (cm2)
Cách 2 .
- Diện tích xung quanh bằng diện tích một mặt nhân với 4
(5x5) x4=100 (cm2)
- Diện tích toàn phần bằng diện tích một mặt nhân với 6
(5x5)x6=150 (cm2)
III) Thực hành
Bài 1.
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5 m là:
2,5 x2,5x 4 = 25 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,5 m là:
2,5 x2,5x 6 = 37,5 (m2)
Bài 2 . Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3.
Sxq hình lập phương thứ 1 là :
8 x8 x 4 =256 (cm2)
Sxq hình lập phương thứ hai là : 4x 4 x4 = 64 (cm2)
b) Sxq hình lập phương thứ nhất gấp Sxq hình lập phương thứ hai số lần là :
256 : 64 = 4 (lần)
IV) Củng cố – dặn dò
- Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.
- BTVN : 2,3 (18 - 19)
- Chữa bài 2,3,4 (16- SGK)
- Nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- Gv cho điểm.
- GV đưa ra 1 số mô hình trực quan cho HS quan sát
- Hình hộp chữ nhật có ?những kích thước nào?
- Vậy hình lập phương có 3 kích thước như vậy không ?
Và 3 kích thước ấy có đặc điểm gì?
- Nêu cách tính Sxq và Stp của hình lập phương ?
- Hs nhắc lại.
Cả lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu học sinh tính.
- Hs giải bằng cách dựa vào công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- Ai còn cách giải khác ?
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- 1 HS chữa miệng.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- 2 Hs lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Hs khác nhận xét.
- Ai có cách làm khác?
( Khuyến khích HS tìm các cách làm khác nhau)
- Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lập phương , diện tích toàn phần của hình lập phương ?
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Giáo án môn: Toán Ngày soạn: 21-12-2004
Lớp 5 Ngày dạy: 28-1-2005
Tiết 105 – Tuần 21
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu + thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 4.
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 6.
II. Luyện tập
Bài 1 :
a) 16 m2
24 m2
b)Đổi 1m5cm = 105 cm.
44100 cm2
66150 cm2
c) 2= 0,4 dm = 4 cm
64 cm2
96 cm2
Bài 2 :
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó cộng với diện tích 1 mặt đáy hay là diện tích 5 mặt
Diện tích bìa phải dùng để làm hộp chữ nhật đó là :
1,5 x1,5 x5 = 11,25(dm2)
Đáp số : 11,25 dm2
Bài 3 :
Diện tích 1 mặt hình lập phương thứ nhất là:
54 : 6 = 9 (cm2).
Vì 9 = 3x3.Vậy cạnh của hình lập phương thứ nhất là 3 cm.
Diện tích 1 mặt hình lập phương thứ hai là:
216 : 6 = 36 (cm2).
Vì 36 = 6x6.Vậy cạnh của hình lập phương thứ hai là 6 cm.
Cạnh của hình lập phương thứ hai
- Hs nêu cách tính Sxq và Stp của hình lập phương.
- HS chữa bài 2,3 (18 – SGK).
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Diện tích bìa để làm hộp là gì?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu .
- HS tự làm bài.
- 1HS chữa bảng.
- Hs khác nhận xét.
- Ai có cách làm khác?
( Khuyến khích học sinh tìm các lời giải khác).
5’
gấp cạnh hình lập phương thứ nhất số lần là:
6 : 3 = 2 ( lần)
Đáp số : 2 lần
III. Củng cố.
Không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
Có phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
Không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
BTVN 2,3 (18,19).
- Nhắc lại cách tính Sxq và Stp của hình lập phương.
- Sxq và Stp của hình lập phương có phụ thuộc vào vị trí đặt hộp không?
- Sxq của hình hộp chữ nhật có phụ thuộc vào vị trí đặt hộp không?
- Stp của hình hộp chữ nhật có phụ thuộc vào vị trí đặt hộp không?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ… ngày … tháng … năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán
Tuần 22……tiết 106
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn : Luyện tâp chung
I-Yêu cầu:
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Học sinh vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II- Đồ dùng dạy học:
- Khối hộp lập phương và khối hộp chữ nhật.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi
chú
5’
30’
I . Kiểm tra bài cũ.
* Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao.
Sxq = (a + b) x 2 x h
h là chiều cao của hình hộp chữ nhật
* Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
Stp = Sxq + Sđáy x 2
* Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
Sxq = a x a x 4
a là cạnh hình vuông
* Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
Stp = a x a x 6
II. Luyện tập
Bài 1.
a) Sxq = (1,5 + 0,5) x 2 x 1,1
= 4,4 (m2)
Sđấy = 1,5 x 0,5 = 0,75 (m2)
Stp = 4,4 + 0,75 x 2 = 5,9 (m2)
b) Sxq = (dm2)
Sđấy = (dm2)
Stp = (dm2)
Bài 2.
Muốn tìm chiều dài mặt đáy ta lấy chu vi chia cho 2 rồi trừ đi chiều rộng.
Muốn tìm chiều rộng mặt đáy làm tương tự.
Cột 1:
Chu vi mặt đáy:
(3 + 2) x 2 = 10 (m)
Diện tích xung quanh:
10 x 4 = 40 (m2)
Diện tích toàn phần:
40 + 3 x 2 x 2 = 52 (m2)
Cột 2:
Chiều rộng mặt đáy:
(dm)
Diện tích xung quanh:
(dm2)
Diện tích toàn phần:
(dm2)
Cột 3:
Chiều dài mặt đáy:
4 : 2 - 0,6 = 1,4 (cm)
Diện tích xung quanh:
4 x 0,5 = 2 (cm2)
Diện tích toàn phần:
2 + 0,6 x 1,4 x 2 = 3,68 (cm2)
Bài 3.
Diện tích xung quanh hình lập phương ban đầu là:
5 x 5 x 4 = 100 (cm 2)
Diện tích toàn phần hình lập phương ban đầu là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm 2 )
Diện tích xung quanh hình lập phương sau khi tăng là:
(5 x 4) x (5 x 4) x 4 = 1600 (cm 2)
Diện tích toàn phần hình lập phương sau khi tăng là:
(5 x 4) x (5 x 4) x 6 = 2400 (cm 2)
Diện tích xung quanh hình lập phương sau khi tăng gấp lên số lần là:
1600 : 100 = 16 (lần)
Diện tích toàn phần hình lập phương sau khi tăng gấp lên số lần là:
2400 : 150 = 16 (lần)
* Những h/s nhanh GV có thể giới thiệu cách 2:
Quan sát công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương có thể thấy diện tích tăng lên tỷ lệ với độ tăng của cạnh. Vậy diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đó đã răng lên số lần là:
4 x 4 = 16 (lần)
- Chữa bài 1, 2, 3 trang 18, 19.
- Bài 1 h/s chữa miệng.
- Bài 2 GV minh hoạ bằng những miếng bìa.
- Bài 3 h/s lên bảng viết phép tính, so sánh.
- Kiểm tra miệng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta phải làm gì?
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS làm bài, đổi vở chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Muốn tìm chiều dài mặt đáy ta làm thế nào?
- Muốn tìm chiều rộng mặt đáy ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét – chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Muốn so sánh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình đó tăng lên bao nhiêu lần thì ta phải làm gì?
- HS thực hành tính rồi so sánh.
- Chữa miệng bài làm
5’
III. Củng cố - dặn dò
BVN: 1, 3, 4 – tr. 20
Nếu còn thời gian, có thể cho HS làm bài tập 2 trong SGK.
HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ… ngày … tháng … năm 2004
Lớp 5 G
Môn : Toán
Tuần 22……tiết 107
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn : Thể tích của một hình
I-Yêu cầu:
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng về thể tích của một hình.
- Học sinh biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị một số khối lập phương có cạnh 1dm và một số tranh vẽ các hình tạo bởi các khối lập phương.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
A
B
5’
10’
20’
I. Kiểm tra bài cũ.
Bài 1:
a) Sxq = 3,6 (m2)
Stp = 9,1 (m2)
b) Sxq = 810 (dm2)
Stp = 1710 (dm2)
c) Sxq = (dm2)
Stp = (dm2)
Bài 3Gấp lên 9 lần
Bài 4:
a) Chiều dài viên gạch là 22 (cm)
Chiều rộng viên gạch là 22 : 2 = 11 (cm)
Chiều cao viên gạch là:
(22 - 11) : 2 = 5,5 (cm).
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
22 x 22 x 6 = 2904 (cm2)
II. Bài mới
1. GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan.
Ví dụ 1:
Thẻ tích hình A bé hơn thể tích hình B hay thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
Ví dụ 2, ví dụ 3 làm tương tự. HS tự so sánh thể tích của các hình.
2. Thực hành
Bài 1.
- Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.
- Hình B gồm 80 hình lập phương nhỏ.
- Thể tích hình B lớn hơn hình A.
GV hướng dẫn HS tính nhanh ngoài cách đếm hình: dài x rộng x chiều cao
Bài 2.
Hình hộp chữ nhật (1) gồm 24 hình lập phương nhỏ.
Hình lập phương (2) gồm 27 hình lập phương nhỏ.
Thể tích hình (2) lớn hơn hình (1).
Bài 3.
..............
- Chữa bài 1, 3, 4 trang 20
- Phương pháp vấn đáp.
- Số các hình lập phương của một hình?
- So sánh số các hình lập phương?
- GV đưa một số mô hình khác bằng tranh vẽ để HS quan sát và so sánh thể tích của các hình.
- HS quan sát, nhận xét các hình trong vở BT Toán.
- GV gọi một số HS trả lời.
- HS nhận xét, GV rút ra kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài, áp dụng cách tính số hình lập phương như bài 1.
- HS tự làm bài.
- HS đổi vở, chữa bài theo bàn.
- Nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS tự làm bài .
- Đổi vở kiểm tra kết quả.
5’
IV. Củng cố - dặn dò
- Bài về nhà: Bài 3 trang 22.
- Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS làm bài 1, 2 trong SGK tại lớp.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………….
........................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TOAN TUAN 21.Doc