Giáo án dạy Toán 5 tuần 23, 24, 26, 28, 29

 Tên bài dạy: Thể tích hình hộp chữ nhật

 Lớp: 5E

Tiết 111 - Tuần 23

Nguyễn Thị Thắng

I. Mục tiêu:

- Hs tự hình thành được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật .

- HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

- HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đê ximét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Toán 5 tuần 23, 24, 26, 28, 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Thể tích hình hộp chữ nhật Lớp: 5E Tiết 111 - Tuần 23 Nguyễn Thị Thắng I. Mục tiêu: Hs tự hình thành được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật . HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đê ximét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 10’ 20’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới. * Hình thành cách tính thể tích hình hộp chữ nhật : - Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp. - Mỗi lớp có : 5 x 3 = 15 (hình lập phương) - 4 lớp có: 5x3x4 = 60 (hình lập phương) (5x3)x4 = 60 (cm3 ) * Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c V :thể tích hình hộp chữ nhật a: chiều dài b: chiều rộng c : chiều cao III) Thực hành Bài 1. a)120 cm3 b) 4,95 m3 c) 0,1 dm3 Bài 2 . Thể tích hình hộp chữ nhật 1là: 1,5 x 0,8 x 1= 1,2 ( m3 ) Thể tích hình hộp chữ nhật 2 là: 0,8 x 1 x 1,5 ( m3 ) Vậy thể tích 2 hình hộp chữ nhật này bằng nhau. - Đặt nằm hình hộp chữ nhật 2 hoặc đặt đứng hình hộp chữ nhật 1 thì 2 hình hộp chữ nhật này có chiều dài , chiều rộng, chiều cao bằng nhau . Vậy thể tích 2 hình hộp chữ nhật này bằng nhau. Bài 3. - Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật. - Tính tổng thể tích của 2 hình hộp chữ nhật) ........ IV) Củng cố – dặn dò Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c BTVN : 2,3,4 (26,27) - Chữa bài tập tuần. - GV thu vở chấm chữa. - Thế nào là hình hộp chữ nhật? - HS đọc ví dụ 1 SGK. - GV giới thiệu mô hình trực quan cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng cm3 , ta có thể làm ntn? - Để xếp kín 1 lượt đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm chiều rộng 3 cm , ta cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ? - Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3 - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là ? - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật , ta làm ntn? - Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Yêu cầu HS giải 1 bài toán cụ thể. - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Hs đọc yêu cầu của bài - 3 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. - Ai có cách so sánh thể tích 2 hình mà không cần tính kết quả cụ thể? ( Có nhiều cách lập luận khác nhau. Để HS được tự trình bày) - Hs đọc yêu cầu. - Muốn tính được thể tích khối gỗ, ta có thể làm ntn? - 1 Hs lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Hs khác nhận xét. ( Khuyến khích HS tìm các cách chia hình khác nhau) - HS nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Thể tích hình lập phương Lớp: 5E Tiết 112 - Tuần 23 I. Mục tiêu: HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên ( theo đơn vị xăng ti mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 10’ 20’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c II. Bài mới. * Hình thành cách tính thể tích hình lập phương : - Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp. - Mỗi lớp có : 3 x 3 = 9 (hình lập phương) - 3 lớp có: 3x3x3 = 27 (hình lập phương) 3x3x3 = 27 (cm3 ) * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a V :thể tích hình lập phương a: độ dài cạnh hình lập phương III) Thực hành Bài 1. a) 6,25 m2 ; 37,5 m2 ; 15,625 m3 b) 9 dm2 27dm2 ; 27dm3 16 8 64 c) 4 cm ; 96 cm2 ; 64 cm3 d) 5 dm ; 25 dm2 ; 125 dm3 Bài 2 . Thể tích hình hộp chữ nhật 1là: 2,2x0,8x0,6 = 1,056 ( m3 ) Cạnh của hình lập phương là: (2,2+ 0,8 + 0,6 ) : 3 =1,2 (m ) Thể tích hình lập phương là: 1,2x1,2x1,2 = 1,728 ( m3 ) Vậy thể tích của hình lập phương gấp thể tích hình hộp chữ nhật số lần là: 1,728 : 1,056 = 1,63 (lần ) Đáp số : 1,63 lần Bài 3. - Tính thể tích của khối kim loại đó theo đơn vị dm3 Đổi : 0,15 m = 1,5 dm Thể tích của khối kim loại đó là: 1,5x1,5x1,5 = 3,375 (dm3) Khối kim loại đó nặng số kg là: 3,375x 10 = 33,75 ( kg ) Đáp số: 33,75 kg IV) Củng cố – dặn dò * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a BTVN : 2,3,4 (28) - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS đọc ví dụ SGK. - Để tính thể tích hình lập phương trên bằng cm3 , ta có thể làm ntn? - Để xếp kín 1 lượt đáy hình lập phương có cạnh dài 3 cm , ta cần ? hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ? - Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần ? hình lập phương có thể tích là 1 cm3 - Vậy thể tích hình lập phương là ? - Muốn tính thể tích hình lập phương , ta làm ntn? - Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là độ dài cạnh hình lập phương hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương - Yều cầu HS giải 1 bài toán cụ thể. - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Hs đọc yêu cầu của bài - 4 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Muốn tính được khối kim loại đó nặng ? kg, ta cần biết gì? - 1 Hs lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Hs khác nhận xét. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ tư. ngày 10.tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Luyện tập chung Lớp: 5E Tiết 113 - Tuần 23 I. Mục tiêu: HS hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương HS biết vận dụng các công thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.. II. Đồ dùng dạy học: 6 hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 30’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a II) Thực hành Bài 1. a) Thể tích hình hộp chữ nhật đó là: 0,9x0,6x1,1 = 0,594 ( m3 ) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: (0,9+0,6)x2x1,1 = 3,3 ( m2 ) b) ............. Bài 2 . Thể tích hình lập phương đó là: 3,5x3,5x3,5 = 42,875 ( m3 ) Diện tích xung quanh hình lập phương đó là: 3,5x3,5x6 = 73,5 ( m2 ) Đáp số : Thể tích :42,875 m3 Diện tích 73,5 m2 Bài 3. - Tính cạnh của hình lập phương. - Ta có :3x3x3 = 27 (cm3) Vậy cạnh của hình lập phương = 3 cm. Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 3x3x6 = 54 (cm2) Đáp số: 54 cm2 Bài 4. C1:Khối gỗ đó do 6 hình lập phương có cạnh 1 cm tạo thành nên thể tích của khối gỗ đó là 6 cm3 C2:Thể tích của khối gỗ đó là : 2x2x1 + 1x2x1 = 6 cm3 C3: .......... III) Củng cố – dặn dò * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a BTVN : 3,4 (29) - Chữa bài 2,3 trang 28. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Hs đọc yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Muốn tính được diện tích toàn phần của hình lập phương, ta cần biết gì? - 1 Hs lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm - tự làm bài. - Hs chữa bài - các nhóm khác nhận xét. - Khuyến khích HS tìm nhiều lời giải khác nhau. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….……………………………… Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ năm ngày 12 tháng 2. năm 2004 Tên bài dạy: Luyện tập chung Lớp: 5E Tiết 114 - Tuần 23 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về tính tỉ số phần trăm của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: 18 hình lập phương có cạnh 1cm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 30’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a II) Thực hành Bài 1. a) 10% của 240 là 24 5 % của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 17,5% của 240 là 24 + 12 +6 = 42 b) 10% của 520 là 52 5 % của 520 là 26 20% của 520 là 104 35% của 520 là : 52 + 26 +104 = 182 Bài 2 . Thể tích hình lập phương lớn là: 3 :2 = 1,5 = 150 % (thể tích hình lập phương bé) Thể tích hình lập phương lớn là: 64x150% = 96 ( m3 ) hoặc 64: 100 x150 = 96 ( m3 ) Đáp số : 150% 96 m3 Bài 3. - Thể tích của hình hộp chữ nhật cũ là: 15x10x20 = 3000 (cm3) - Thể tích của hình hộp chữ nhật cũ là: 15x10x20 = 3000 (cm3) - Thể tích của hình hộp chữ nhật mới là: 3000 + 3000x70% = 5100(cm3) - Tỉ số phần trăm giữa thể tích của hình hộp chữ nhật mới và cũ là: 5100 : 3000 = 1,7 = 170 % Đáp số: 5100 cm3 170% Bài 4. Khoanh tròn chữ C III) Củng cố – dặn dò * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a BTVN : 3,4 (30) - Chữa bài 3 trang 29. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm để tìm cách nhẩm hợp lí. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. - Hs đọc yêu cầu. - Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật mới, ta cần biết gì? - 1 Hs lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Hs khác nhận xét. ( Có nhiều cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật mới ) - Hs đọc yêu cầu. - GV cho HS quan sát mô hình. - HS tự làm bài. - Hs chữa bài - HS khác nhận xét. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Thắng Toán Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Giới thiệu hình trụ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ Lớp: 5E Tiết 115 - Tuần 23 I. Yêu cầu: Giúp Hs: - Nhận dạng được hình trụ. - Tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số hộp có dạng hình trụ, kích thước khác nhau. Hình trụ có thể khai triển được. Bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 10’ 20’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới : a) Giới thiệu hình trụ: + Có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau. + Có 1 mặt xung quanh + Chiều cao là độ dài đoạn thẳng nối tâm của 2 đáy. b). Diện tích xung quanh - Diện tích xung quanh của hình trụ bằng diện tích hình chữ nhậtABCD. AD = chu vi đáy hình trụ. AB = chiều cao hình trụ. - Diện tích xung quanh của hình trụ bằng diện tích hình chữ nhậtABCD = AD x AB. - Diện tích xung quanh của hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. ( cùng đơn vị đo ) Chu vi đáy : 3x2x3,14=18,84(cm) Diện tích xung quanh: 18,84x4=75,36 (cm2) c. Diện tích toàn phần. Là diện tích xq và diện tích 2 đáy. Muốn tính diện tích toàn phần của hình trụ ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. Diện tích 2 đáy: 3x3x3,14x2=56,52 (cm2) Diện tích toàn phần: 75,36 + 56,52 = 131,88(cm2) III. Luyện tập: Bài 1 : Hình trụ: A,E,K Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống. Sxq Stp (1) 251,2 cm2 408,2cm2 (2) 2 51,2cm2 653,12 cm2 (3) 50,24 dm2 75,36 dm2 IV. Củng cố, dặn dò: - Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. - Muốn tính diện tích toàn phần của hình trụ ta lấy Sxq cộng với diện tích 2 đáy. - BTVN : 1,2 (33 SGK). Chữa bài tập 3 (30 – SGK). - GV nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình trụ. - HS tìm thêm các ví dụ khác minh hoạ. - Hs quan sát mô hình trực quan về hình trụ. - GV cắt rời 2 đáy ra. - GV kẻ 1 đoạn thẳng BA vuông góc với 2 đáy. Cắt hộp dọc theo đường kẻ này. - Trải phẳng mặt xq thì diện tích mặt xq là gì? - Tính diện tích xung quanh của hình trụ ? - Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình trụ ? Ví dụ : Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm và chiều cao 4cm. Tính Sxq của hình trụ. - HS tự làm bài theo nhóm 2. - Diện tích toàn phần của hình trụ là gì? - Nêu cách tính diện tích toàn phần của hình trụ. Ví dụ : Cho hình trụ có bán kính đáy 3 cm và chiều cao 4cm. Tính Stp của hình trụ. - HS tự làm bài theo nhóm 2. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Hs tự làm. - Chữa miệng - Đọc kết quả. - Hs khác nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs tự làm bài . - 3 HS lên bảng làm bài – chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Nêu cách tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình trụ. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Luyện tập Lớp: 5E Tiết 116 - Tuần 24 I. Mục tiêu: Giúp Hs thực hành tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, phấn màu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 30’ 5’ I-Kiểm tra bài cũ: Bài 2 trang 33 S xq hình trụ:75,36 cm2; 94,2 dm2 S tp hình trụ: 175,84 cm2; 150,72dm2 - Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ). - Diện tích toàn phần của hình trụ bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. II. Bài mới. Bài 1. a)Sxq = 75,36 cm2 Stp = 131,88 cm2 b) Sxq = 141,3dm2 Stp = 268,47dm2 Lưu ý: Bán kính đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo Bài 2 . Hình trụ (1) ( 2) ( 3) r đáy 7 cm 100 cm 4cm CV đáy 43,96cm 628cm 25,12cm h 6cm 10dm 5cm Sxq 263,76cm2 62,8 dm2 125,6 cm2 Stp 571,48cm2 690,8 dm2 226,08cm2 Bài 3. Bán kính đáy: 30: 2 = 15cm S xq hình trụ: ( 30 x 3,14 ) x 40 = 3768 ( cm2) Diện tích đáy: 15 x 15 x 3,14 = 706,5 cm2 Diện tích miếng tôn: 3768 + 706,5 + 500 = 4974,5 cm2 Đáp số: 4974,5 cm2 Bài 4: Học sinh khoanh vào chữ D ( 3,14 m2 ) IV) Củng cố – dặn dò - Muốn tính diện tích xung quanh hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). Muốn tính diện tích toàn phần ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy BVN: 1, 2, 3 trang 33 - Chữa bài 2 trang 33 SGK - GV thu vở chấm chữa. - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ? - Hs đọc yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. Chữa bài. Hs khác nhận xét. Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh của hình trụ, nêu cách tính diện tích 2 đáy hình trụ, nêu cách tính diện tích toàn phần của hình trụ? - ở phần b cần chú ý gì trước khi làm bài? - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. GV đưa bảng phụ ra: lần lượt chữa từng cột dọc đồng thời cho học sinh trình bày cách làm - Hs đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài - Muốn tính diện tích miếng tôn để làm bình ta phải làm như thế nào? Học sinh tự làm bài GV gọi chữa bài, nhận xét. Nêu cách làm? - Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Thể tích hình trụ Lớp: 5E Tiết 117- Tuần 24 I. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu biết cách tính thể tích hình trụ. II. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị mô hình trực quan về hình trụ, hộp sữa,…… III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 7’ 23’ 5’ I-Kiểm tra bài cũ: Bài 3 trang 33 Diện tích tôn để làm thùng chính là diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy thùng. Diện tích đáy thùng là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 dm2 Diện tích xung quanh miếng tôn là: 2x 2 x 3,14 x 5 = 62,8 dm2 Diện tích tôn để làm thùng là: 62,8 + 12,56 = 75,36 dm2 Đ/s: II. Bài mới. * Giới thiệu thể tích hình trụ: : Bằng thể tích của hình trụ * Tính thể tích hình trụ: Thể tích hình trụ = Diện tích đáy x chiều cao ( bán kính đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo ) Lưu ý: Thể tích nước chứa đầy hộp có dạng hình trụ là thể tích hộp đó ( không kể chiều dày của vỏ hộp ) HS lên bảng làm bài III) Thực hành Bài 1. ( 1) 1130,4 cm2 ( 2 ) 190,755 dm2 ( 3 ) 0,942m2 Bài 2: 408,2 cm2 b) 565,2 cm2 c) 1020,5 cm2 Bài 3. Bán kính đáy của cái thùng đó là: 4 : 2 = 2 dm Thể tích thùng đó là: 2 x 2 x 3,14 x 5 = 62,8 dm2 Thể tích nước trong thùng đó là: 62,8 : 5 x 4 = 50,24 dm3 50,24 dm3 = 50,24 l Đáp số: 50,24 l IV) Củng cố – dặn dò Thể tích của hình trụ bằng diện tích đáy nhân với chiều cao BTVN : 1,2,3 ( trang 34) -1 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ? - Nhúng một hộp có dạng hình trụ vào bình nước, nước sẽ dâng lên một khoảng nhất định. Thể tích khối nước đó sẽ bằng gì? - Yêu cầu 1 HS đọc đề toán trong SGK - HS giải bài toán trong SGK - 2 HS nêu lại công thức tính thể tích hình trụ. - Hs đọc yêu cầu của bài - 3HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. - HS lên bảng làm bài, chữa bài - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ? * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ tư. ngày 18 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Luyện tập Lớp: 5E Tiết 118 - Tuần 24 I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính thể tích hình trụ. II. Đồ dùng dạy học: phấn màu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 30’ 5’ I- Kiểm tra bài cũ: Bài 2 trang 34 Thể tích của cái hộp hình trụ đó là: 3 x 3 x 3,14 x 15 = 423,9 cm3 Đ/s: 423,9 cm3 Bài 3 trang 34 Thể tích của cái thùng hình trụ đó là: 3 x 3 x 3,14 x 4 = 113,4 dm3 Đ/s: 113,4 dm3 - Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. II) Thực hành Bài 1. Thể tích hình trụ đó là: 7 x 7 x 3,14 x 8 = 1230,88 ( m3 ) Thể tích hình trụ đó là: 8 x 8 x 3,14 x 7 = 1406,72 ( m2 ) Đ/ s: Bài 2 . ( 1 ) 4 : 2 = 2 dm V = 2 x 2 x 3,14 x 4 = 50,24 ( m3 ) ( 2 ) 20 : 2 = 10 cm 1,5 dm = 15 cm V = 10 x 10 x 3,14 x 15 = 4710 ( m3 ) ( 3 ) 15 : 2 = 7,5 cm 1,2 dm = 12 cm V = 7,5 x 7,5 x 3,14 x 12 = 2119,5 cm3 Bài 3. S xq HLP: 1 x 1 x 4 = 4 m2 S tp HLP: 1 x 1 x 6 = 6 m2 V hlp: 1 x 1 x1 = 1 m3 Bán kính của mặt đáy là: 1 : 2 = 0,5 m S xq hình trụ: 0,5 x 2 x 3,14 x 1 = 3,14 m2 S tp hình trụ: 0,5 x 0,5 x 3,14 x 2 + 3,14 = 4,71 m2 V hình trụ: 0,5 x 0,5 x 3,14 x 1 = 0,785 m3 III) Củng cố – dặn dò * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a * Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao. V = d x r x c Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao V = r x r x 3,14 x cao BTVN : 1, 2, 3, (trang 35 ) - Chữa bài 2,3 trang 34. - HS nêu công thức tính thể tích hình trụ? - Hs đọc yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - Hs khác nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài. - Đổi vở - Chữa bài. Nêu cách làm? ( Từ đường kính phải đi tìm bán kính trước rồi mới đi tìm thể tích của hình trụ ) Chú ý: phải đổi cho cùng đơn vị đo - Hs đọc yêu cầu. - 6 Hs lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. - Hs khác nhận xét. - Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và hình trụ? - Muốn tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ ta phải biết gì? ( biết bán kính đáy ) - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình trụ?. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….……………………………… Nguyễn Thị Thắng Môn: Toán Thứ năm ngày 19 tháng 2. năm 2004 Tên bài dạy: Luyện tập chung Lớp: 5E Tiết 119 - Tuần 24 I. Mục tiêu: Giúp HS : Nhận biết hình cầu. Bước đầu biết cách tính diện tích hình cầu. Bước đầu biết cách tính thể tích hình cầu. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị một số vật có dạng hình cầu: quả bóng đá, quả bóng bàn, hòn bi, quả địa cầu ở lớp học,…. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Ghi chú 5’ 10’ 20’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: Bán kính đáy là: 2 : 2 = 1 dm V = 1 x 1 x 3,14 x 3 = 9,42 dm3 0,9 dm = 9 cm V = 9 x 9 x 3,14 x 6 = 1526,04 cm3 1 : 2 = 0,5 m V = 0,5 x 0,5 x 3,14 x 1 = 0,785 m3 II) Thực hành a) Giới thiệu hình cầu: GV đưa ra quả bóng đá, quả địa cầu,…. cho học sinh quan sát và giới thiệu những đồ vật đó có dạng hình cầu. Giới thiệu tâm và bán kính của hình cầu: Quan sát hình vẽ nửa hình cầu, có mặt cắt là 1 hình

File đính kèm:

  • docTuan 23- 24- 26 -28-29.doc
Giáo án liên quan