Giáo án dạy Toán 5 tuần 32

Tiết 156 - Tuần 32

 Ôn tập về phép chia

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố vềcác kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu, Vở BT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Toán 5 tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn: Toán. Ngày soạn: 12- 04- 2005. Lớp: 5. Ngày dạy: Tiết 156 - Tuần 32 Ôn tập về phép chia I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, Vở BT. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 204,48 48 124 4,26 288 0 84,6 36 126 2,235 180 0 351 54 270 6,5 0 5’ 30’ 5’ I. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 2, 3 (trang 74). II. Bài mới: 1. Ôn tập: a   : b = c . số bị chia số chia thương Chú ý: a : 1 = a a : a = 1 (a > 0 ) 0 : b = 0 (b > 0) 2. Luyện tập : Bài 1 : Tính a) b) Bài 2: Tính nhẩm a) 52 : 0,1 = 520 52 x 10 = 520 b) 87 : 0,01 = 8700 87 x 100 = 8700 c) 15 : 0,25 = 60 32 : 0,25 = 128 0,47 : 0,1 = 470 0,05 : 0,1 = 50 54 : 0,01 = 5400 42 : 0,01 = 4200 18 : 0,5 = 36 24 : 0,5 = 48 - Muốn chia một số cho 0,1; 0,01 ta lấy số đó nhân với 10 ; 100 ; 1000... - Muốn chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4. - Muốn chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2. Bài 3 : Tính bằng hai cách. Cách 1 Cách 2 b) Cách 1 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = 0,9 x 4 + 1,05 x 4 = (0,9 + 1,05) x 4 = 1,95 x 4 = 7,8 Cách 2 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = (0,9 + 1,05) : 0,25 = 7,8 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Lấy số HS nữ chia cho số HS nam rồi nhân với 100% (12 : 15 x 100 % = 80 %) Câu trả lời đúng là câu C. Bài 5: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân. 7 : 2 = = 3,5 6 : 4 = = = 1,5 1 : 5 = = 0,2 1 : 8 = = 0,125 III. Củng cố - Dặn dò BTVN: 3, 4, 5 (tr. 75); 5 (tr. 76). PP kiểm tra, đánh giá - HS lên bảng chữa - GV nhận xét. * Phương pháp vấn đáp: - GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của phép chia. - 3 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS thử lại. - 2 HS lên bảng lớp . - HS khác nhận xét. - HS tự làm rồi đọc chữa bài. - HS nêu lại các quy tắc nhân nhẩm. - HS lên bảng làm. - Cách nào nhanh hơn? (Cách 2) - Muốn tính số HS nữ bằng bao nhiêu % số HS nam ta làm thế nào? - HS tự làm, đọc chữa. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Giáo án môn: Toán. Ngày soạn: 12- 04- 2005. Lớp: 5. Ngày dạy: Tiết 157 - Tuần 32 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, Vở BT. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 048,6 0,36 126 1,35 0 1503,6 537 4296 2,8 0 266,4 37 74 7,72 0 I. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 (tr. 75) ; 5 (tr. 76). II. Luyện tập Bài 1: Tính a)  : 4 = = 25 : = = b) Bài 2: Tính nhẩm a) 2,5 : 0,1 = 25 3,6 : 0,01 = 360 b) 15 : 0,5 = 30 12 : 0,25 = 48 4,7 : 0,1 = 47 5,2 : 0,01 = 520 17 : 0,5 = 34  : 0,25 = Bài 3: Tỉ số phần trăm của: a) 2 và 5 là = 0,4 = 40 % b) 4 và 5 là = 0,8 = 80 % c) 15 và 12 là = 125 % d) 5,76 và 4,8 là 5,76 : 4,8 = 1,2 = 120 % e) 10 và 6 là 10 : 6 = 1,66 = 166,6 % f) 1 : là 1 : = 1 x = 1,2 = 120 % Bài 4: Tính a) 32,5 % + 19,8 % = 52,3 % b) 100 % - 78,2 % = 21,8 % c) 100% + 28,4% - 36,7% = 91,7 % Bài 5: 100% + 25 % = 125 % - Ta tìm 1% ứng với bao nhiêu tiền rồi nhân với 100 để ra tiền vốn. Bài giải So với tiền vốn, số phần trăm tiền bán là: 100% + 25 % = 125 % Số tiền vốn có là: 600.000 x 100 : 125 = 480.000 (đồng) Đáp số: 480.000 đồng III. Củng cố - Dặn dò BTVN: 3, 4 (tr. 76) ; 5 (tr. 77) PP kiểm tra đánh giá - HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số? - 3 HS lên bảng làm bài. - HS ở dưới làm bài vào vở. - HS tự làm rồi đổi vở chữa bài. - Nêu lại cách tính nhẩm. với 0,1 ; 0,01 ; 0,5 ; 0,25... - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? - HS tự làm, chữa bài. - HS nêu cách cộng trừ tỉ số phần trăm. - HS làm và chữa bài. - Số tiền bán ra chiếm bao nhiêu % so với vốn? - Muốn tìm số tiền vốn ta làm gì? - 1 HS lên bảng làm bài. - GV chữa trên bảng lớp. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Giáo án môn: Toán. Ngày soạn: 12- 04- 2005. Lớp: 5. Ngày dạy: Tiết 158 - Tuần 32 Ôn tập về phép tính với số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, Vở BT. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 48 phút 36 giây 6 36 8 phút 6 giây 0 42,5 giờ 5 25 8,5 giờ 0 I. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 3 (tr.76); 5 (tr. 77). II. Luyện tập: Bài 1: Tính 15 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 18 giờ 42 phút 18 giờ 48 phút + 2 giờ 37 phút = 20 giờ 85 phút = 21 giờ 15 phút 9,45 giờ + 6,2 giờ = 15,65 giờ 23 giờ 34 phút + 6 giờ 10 phút = 29 giờ 40 phút 14 giờ 16 phút + 2 giờ 42 phút = 16 giờ 58 phút 20,5 giờ + 8,8 giờ = 28,13 giờ Bài 2: Tính 8giờ 16 phút x 3 = 24 giờ 48 phút 2,3 giờ x 4 = 9,2 giờ 2 giờ 18 phút x 5 = 10 giờ 90 phút hay 11giờ 30 phút Bài 3: Thời gian người đi bộ đi hết 6km là: 6 : 5 = 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút Đáp số: 1 giờ 12 phút Bài 4: - Tìm thời gian người đó đi trên đường. Bài giải Thời gian đi xe máy trên đường là: 9giờ – (7giờ 15phút + 15phút) = 1giờ 30phút = 1,5giờ. Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh là: 24 x 1,5 = 36 (km) Đáp số: 36 km III. Củng cố - Dặn dò BTVN: 1, 2, 4 (trang 77) - HS chữa bài. - GV nhận xét. - HS tự làm, đổi vở chữa bài. Lưu ý: HS tránh nhầm lẫn, chẳng hạn nếu tổng là 18 giờ 85 phút thì phải chuyển đổi thành 19 giờ 25 phút (vì 60 phút = 1 giờ). - 1 HS đọc yêu cầu. - Muốn tính thời gian ta làm thế nào? (ta lấy quãng đường chia cho vận tốc). - HS chữa bài. - 1HS đọc yêu cầu - Muốn tính được quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh dài bao nhiêu km ta phải tìm gì? 42 phút 30 giây 5 2 phút = 120 giây 8 phút 30 giây 150 giây 0 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Giáo án môn: Toán. Ngày soạn: 12- 04- 2005. Lớp: 5. Ngày dạy: Tiết 159- Tuần 32 Ôn tập về tính chu vi diện tích một số hình I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn). II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, Vở BT. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú I. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 1, 4 (trang 77). II. Luyện tập: Bài 1: Chiều dài của khu vườn trồng cây là: 80 x 3 : 2 = 120 (m) Chu vi của khu vườn đó là: (80 +120) x 2 = 400 (m) Diện tích của khu vườn đó là: 80 x 120 = 9600 (m2) = 0,96 (ha) Đáp số: a) 400 m b) 9600m2; 0,96ha Bài 2: - Tìm độ dài thực của mảnh đất. Đáy lớn là: 6 x 1000 = 6000 (cm) = 60m Đáy bé là: 4 x 1000 = 4000 (cm) = 40m Chiều cao là: 4 x100 = 4000 (cm) = 40m Diện tích của mảnh đất đó là: (60 + 40 ) x 40 : 2 = 200 (m2) = 20a Đáp số: 200m2; 20a Bài 4: - Ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao. Diện tích hình vuông bằng diện tích hình tam giác là: 10 x 10 = 100 (cm2) Độ dài cạnh đáy hình tam giác là: 100 x 2 : 10 = 20 (cm) Đáp số: 20 cm Bài 5: Số đo cạnh của hình vuông ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm) Diện tích hình vuông ABCD là: 8 x 8 = 64 (cm2) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (m2) Diện tích phần gạch chéo là: 64 – 50,24 = 9,76 (cm2) Đáp số: a) 64cm2 b) 9,76 cm2 III. Củng cố - Dặn dò BTVN: 1, 2 (tr. 78); 3, 4 (tr. 79 trên). PP kiểm tra, đánh giá -Hs chữa bài, gv nhận xét, cho điểm. - HS tự làm rồi chữa. - HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật; - ở bài toán này trước hết phải tìm chiều dài khi đã biết chiều rộng. - Muốn tính diện tích của mảnh đất đó bằng m2; bằng a, trước hết ta phải làm gì? - HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét. - Khi biết diện tích và chiều cao, tính cạnh đáy hình tam giác bằng cách nào? - Lưu ý HS tính được diện tích hình vuông (có cạnh 8cm) và hình tròn (có bán kính 4cm). - Từ đó tính diện tích phần kẻ chéo (bằng hiệu hai diện tích trên). - 1 HS lên bảng làm. - GV chữa bài trên bảng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Giáo án môn: Toán. Ngày soạn: 12- 04- 2005. Lớp: 5. Ngày dạy: Tiết 160- Tuần 32 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn). II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, Vở BT. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú I. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 2 (tr. 78), 4 (tr. 79 trên). II. Luyện tập: Bài 1: Chiều dài thật của sân bóng là: 11cm x 1000 = 11000 cm = 110m Chiều rộng thật của sân bóng là: 9cm x 1000 = 9000 cm = 90m Chu vi của sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400 (m) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m b) 9900m2 Bài 2: Cạnh hình vuông là: 60 : 4 = 15 (cm) Diện tích hình vuông là: 15 x 15 = 225 (cm2) Đáp số: 225 cm2 Bài 3: Diện tích của hình bình hành là: 8 x 12 = 96 (cm2) Diện tích hình thoi: 8 x 12 : 2 = 48 (cm2) Vậy diện tích hình thoi bé hơn là: 96 – 48 = 48 (cm2) Đáp số: 48 cm2 Bài 4: - Tìm diện tích của hình thang (đó cũng là diện tích hình chữ nhật) rồi chia cho chiều rộng hình chữ nhật để tìm ra chiều dài hình chữ nhật. Bài giải: Cách 1: Chiều cao của hình thang bằng chiều rộng hình chữ nhật bằng 10 cm. Vậy diện tích hình thang là: (8 x 16) x 10 : 2 = 120 (cm2) Chiều dài hình chữ nhật là: 120 : 10 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Cách 2: Vì hai hình cùng chiều cao; cùng diện tích nên trung bình cộng hai đáy của hình thang bằng chiều dài hình chữ nhật. Do đó, chiều dài hình chữ nhật là: (8 + 16) : 2 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm III. Củng cố - Dặn dò: BTVN: 1, 3, 4, 5 (trang 79). PP kiểm tra , đánh giá - HS chữa bài. - GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài lên bảng. Lưu ý: HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1:1000 để tìm kích thước thật của sân bóng rồi áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính. - HS tự làm bài. - Để tính được diện tích của hình vuông ta phải tính cạnh của hình vuông dựa vào chu vi. - Muốn tìm diện tích bé hơn ta phải làm gì? (tìm diện tích của 2 hình). - 1 HS lên bảng làm. - 1 HS khác nhận xét. - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta phải tìm gì? - Ai có cách khác? - Cách nào nhanh hơn? (Cách 2). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docToan T32moi.doc