Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
I. Mục tiêu:
Thực hiện đúng các động tác cửa bài thể dục phát triển chung
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơI được.
II. Điạ điểm ,phương tiện:
Sân trường sạch sẽ. Còi, bàn nghế giáo viên.
III. Hoạt động dạy học
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 10 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơI “ Bỏ khăn”
I. Mục tiêu:
Thực hiện đúng các động tác cửa bài thể dục phát triển chung
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơI được.
II. Điạ điểm ,phương tiện:
Sân trường sạch sẽ. Còi, bàn nghế giáo viên.
III. Hoạt động dạy học
A. Phần mở đầu:7’
GVphổ biến NDYC giờ học
Xoay cỏc khớp cổ chõn, đầu gối, hụng.
Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.
Đi theo vũng trũn và hớt thở sõu
B. Phần cơ bản: 23’
* ễn bài thể dục phỏt triển chung.
GV điều khiển nờu tờn động tỏc, HS ụn lại bài thể dục theo hướng dẫn của GV.
Chia tổ tập luyện, cỏc bạn thay nhau làm tổ trưởng chỉ huy cỏc bạn trong tổ ụn lại bài thể dục. GV theo dừi, sửa sai cho HS.
Lần lượt cỏc tổ lờn trỡnh diễn. GV và cả lớp bỡnh chọn tổ tập đều, đẹp nhất.
GV cho cả lớp ụn lại bài thể dục, tập liờn hoàn cú sử dụng hoa tay.
Cả lớp trỡnh diễn lại bài thể dục lần cuối.
Giỏo viờn theo dừi sửa sai cho một số em ( nếu cần)
* Chơi trũ chơi: Bỏ khăn
GV nờu tờn trũ chơi và vừa giải thớch vừa đúng vai người bỏ khăn bàng cỏch di chậm. Chọn 1 HS bỏ khăn, GV chỉ dẫn em này chạy theo vũng trũn(ngược chiều kim đồng hồ) rồi bỏ khăn và giải thớch cỏc tỡnh huống của trũ chơi.
Cho HS chơi thử 2-3 lần.
Cho HS chơi chớnh thức.
C. Phần kết thúc: 5’
Cỳi người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng.
GV và HS hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
_________________________________________________
Toán :
Số tròn chục trừ đi một số
I. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100- trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có1 hoặc hai chữ số.
-Biết giải bài toán có 1 phép trừ( số tròn chục trừ đi một số).
BT cần làm bài 1; bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:Que tính, bảng cài.
III. Hoạt động dạy học: 35’
Hoạt động1. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8
GV hướng dẫn Hs lấy 4 bó que tính, giúp HS nhận ra 4 chục thì viết 4 vào hàng chục, viết 0 vào hàng đơn vị
Gv nêu bài toán: Có 4 chục que tính. Lấy bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?. HS nhắc lại bài toán
Ta phải thực hiện phép tính gì? Số 8 được viết như thế nào?
Chục
Đơn vị
4
-
0
8
3
2
HS thao tác trên que tính, tìm ra kết quả.
HS nêu cách tìm ra kết quả
HD: Thay 1 bó que tính bằng 10 que tính rồi bớt.
Vậy có 4 chục que tính, lấy bớt đi 8 que tính, còn lại 32 que tính. HS nhận ra phép tính: 40 – 8 = 32
GV hướng dẫn HS đặt tính và tính phép tính: 40 – 8 =32
4 0 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8
- bằng 2, viết 2, nhớ 1
8 4 trừ 1 bằng 3, viết 3
3 2
1 số HS nhắc lại cách trừ
Hoạt động2. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ : 40 – 18
Giới thiệu phép trừ : 40 – 18 = ?
HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
GV tổ chức cho HS làm bài tập SGK
Hoạt động3. Thực hành:
Học sinh đọc kĩ yêu cầu đề, làm bài vào vở.
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
Bài 1: Tính
60 50 90 80 30
- - - - -
9 5 2 17 11
Bài 3: HS đọc bài toán.
Trước khi đặt câu lời giải ta phải làm gì? (Phải đổi 2 chục = 20)
HS tự giải bài toán vào vở. 1 HS lên bảng làm.
Bài giải :
Đổi 2 chục = 20
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15( que tính)
Đáp số : 15 que tính
Chữa bài, nhận xét.
Hoạt động4. Củng cố, dặn dò
GVvà HS hệ thống lại bài học.Gọi HS nêu lại cách tính 2 phép tính: 40 – 8 và 40 - 18
GV nhận xét giờ học
_________________________________________________
Chính t ả:
Ngày lễ
I. Mục tiêu:
-Chép lại chính xác, trình bày đúng bài Ngày lễ.
-Làm đúng BT2; BT(3)a/b
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng đã chép sẵn bài viết
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đồng1 :Giới thiệu bài:1’
Hoạt đồng2.Hướng dẫn tập chép:22’
GV đọc mẫu đoạn chép, gọi 2 HS đọc lại ( Bài đã chép sẵn ở bảng phụ ).
Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết:
Hướng dẫn HS nhận xét bài viết:
Trong bài chính tả có những dấu câu nào? ( dấu: phẩy, chấm, hai chấm)
GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động…Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa? (Chữ đầu mỗi bộ phận tên)
HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: Quốc tế, Phụ nữ…...
Gv nhận xét , sửa sai ( nếu có )
HS chép bài vào vở , GV theo dõi uốn nắn, kèm cặp HS yếu .
Chấm bài chữa lỗi . .
Hoạt đồng3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 10’
Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k:
Gv hướng dẫn Hs làm bài
con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở bài tập:
Nghĩ hay nghỉ: nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ
Hs làm bài, chữa bài.
Gv cùng HS nhận xét.
Hoạt đồng4.Củng cố dặn dò:2 ’Nhận xét tuyên dương những HS viết đẹp
_______________________________________________
Kể chuyện
Sáng kiến của bé Hà
I. Mục tiêu:
-Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi từng gợi ý cho mỗi đoạn.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra :5’
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện người thầy cũ .HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét cho điểm.
B- Dạy bài mới :
Hoạt đồng1- Giới thiệu bài :2’ GV nêu mục đích tiết học.
Hoạt đồng2- Hướng dẫn học sinh kể chuyện :26’
a. Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào ý chính .
HS đọc yêu cầu của bài, GV treo bảng phụ đã chép sẵn ý chính.
(a. chọn ngày lễ ; b. Bí mật của 2 bố con ; c. niềm vui của ông bà )
Hướng dẫn HS kể đọan 1 theo ý 1.
1 HS kể đoan 1 làm mẫu- GV có thể gợi ý thêm :
Bé Hà vốn là cô bé như thế nào?
Bé Hà có sáng kiến gì ?…
Kể chuyện trong nhóm
HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của chuyện trong nhóm ( hết lượt quay lại đoạn1)
Kể chuyện trước lớp :
Đại diện một số nhóm thi kể chuyện trước lớp .
b.Kể toàn bộ câu chuyện
2- 3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện .( Dành cho HS khá, giỏi)
Nhận xét , bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
Hoạt đồng 3. Củng cố dặn dò : 2’ GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay.. Về nhà tập kể lại câu chuyện.
________________________________________________
Buổi chiều: Luyện chữ:
Sáng kiến của bé Hà
I.Mục tiêu :
- HS viết đều, đẹp, và chính xác bài sáng kiến của bé Hà
- Rèn cho HS tính kiên trì chịu khó trong học tập và rèn chữ viết cho HS.
II. Hoạt động dạy và học:
1.GV nêu yêu cầu tiết học:2’
2. Hướng dẫn HS luyện viết:30’
GV đọc mẫu đoạn viết HS chú ý nghe.
Gv đọc đoạn viết , 2 Hs đọc bài
Bé Hà có sáng kiến gì? Hs nêu
Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
Gv hướng dẫn Hs viết chữ khó
Hs luyện viết bảng con : sáng kiến, giải thích, sức khỏe, suy nghĩ, cụ già Gv nhận xét , sửa sai
GV đọc bài cho HS viết. Gv nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, chữ viết đúng mẫu quy định, hạn chế tẩy xoá, …. Trong khi HS viết, GV tập trung nhiều hơn với 1 số em
* Lưu ý HS chữ viết đúng độ cao, đặt dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí, …
HS đổi vở để soát lỗi.
GV chấm và nhận xét.
3.Củng cố –Dặn dò : 3’ Nhận xét tiết học.
___________________________________________________
Luyện toán
Luyện : số tròn chục trừ đi một số .
I- Mục tiêu: Giúp HS
Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 , trường hợp số bị trừ là số tròn chục , số trừ là số có một hoặc hai chữ số
Biết giải bài toán có một phép trừ ( số tròn chục trừ đi một số )
II- Hoạt động trên lớp :
1. Giới thiệu bài :2’.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:30’
Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài : Đặt tính và tính .
20 – 5 30 – 8 60 -19 90 -36 70 – 52
HS tự đặt tính và tính, GV lưu ý cách đặt tính.
Bài 2 : GV ghi tóm tắt ở bảng phụ hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải.
Mẹ có : 30 chục quả cam.
Mẹ biếu 12 quả cam
Mẹ còn : ..quả cam
HS làm bài GV theo dõi chữa từng lỗi nhỏ cho HS .
Đáp số : 18 quả
Bài 3 : HS xác định số rồi khoanh vào chữ cái .
Số tròn chục liền sau của 85 là:
A. 86 B. 84 C. 90 D. 80
HS làm bài.GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài luyện thêmdành cho Hs khá giỏi
Bài1: Bao gạo và bao đường nặng tổng cộng 28 kg , bao gạo nặng 12 kg . Hỏi bao đường nặng bao nhiêu kg ?
Gvchấm bài , nhận xét
3.Củng cố – Dặn dò :3’ Nhận xét tiết học
______________________________________________
Tự học:
Luyện tập tổng hợp
I.Mục tiêu:
Ôn luyện cho học học sinh các kiến thức còn yếu (theo nhóm: Tiếng việt , Toán ,MT, ÂN)
II. Các hoạt động:
1.Giới thiệu bài:2’
2.GV định hướng cho học sinh lựa chọn nội dung ôn luyện.6’
Cho HS nêu lên môn các em học còn yếu?
Học sinh xác định bài học
HS ngồi theo nhóm đã chọn.
3. Tổ chức ôn luyện:25’
Học sinh ngồi theo nhóm đã chọn.
GV theo dõi giải đáp thắc mắc của HS….
GV gọi HS trình bày kết quả học của mình. VD: Gọi HS lên bảng viết và đọc ,làm bài tập,…
4. Nhận xét đánh giá tiết học:2’
Nhận xét tuyên dương nhóm tích cực chăm chỉ học tập và làm bài tốt. có ý thức xây dựng tập thể
Nhận xét chung tiết học
_______________________________________________
Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013
Toán
11 trừ đi một số: 11 - 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5.
- HS làm bài tập 1a,2, 4.
II. Đồ dùng dạy – học: Que tính,
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra kiến thức : 5’
GV gọi 4 HS lên bảng đặt tính và tính:
70 – 7 40 – 11 80 – 55 90 – 2
Gv nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
Hoạt động 1: 13’ Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11 – 5 và lập bảng trừ(11 trừ đi một số)
Hướng dẫn HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời, hỏi HS có tất cả bao nhiêu que tính? (11 que tính) - GV cùng thao tác với HS:
GV: Có 11 que tính ( 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời), lấy đi 5 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính ?
HS thao tác trên que tính và nêu cách lấy, kết quả:
*Lấy 1 que tính rời, rồi đổi thẻ 1 chục thành 10 que tính rời tiếp tục lấy 4 que tính nữa (1 + 4 = 5)
Vậy Có 11 que tính , lấy đi 5 que tính , còn lại 6 que tính.
HS tự nêu phép tính để tìm ra kết quả: 11 – 5 = 6.
Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính (SGK)
* Lưu ý HS: Viết SBT- 11, viết ST- 5 thẳng cột với số bị trừ( 5 thẳng cột với 1 đơn vị) viết dấu phép tính rồi kẻ dấu gạch ngang-> Tính kết quả.
Học sinh sử dụng 11 que tính để tự lập bảng trừ và học thuộc.
Cả lớp ôn HTL bảng trừ.
Hoạt động 2: 15’ Thực hành
Bài 1a: HS nêu yêu cầu BT
Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài: gọi HS nêu kết quả.
KG: làm thêm phần b. Sau đó cho HS nhận xét và rút ra KL:
11 – 1 – 5 = 11 – 6 ; 11 – 1 – 9 = 11 – 10 ; 11 – 1 – 3 = 11 – 4
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. GV lưu ý HS cách tính.
Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, nêu cách giải rồi trình bày bài giải
GV thu vở và chấm 1 số bài. Gọi HS lên bảng chữa bài, cả lớp và GV nhận xét, kết luận:
Bài giải:
Bình còn lại số bóng bay là:
11 – 4 = 7 (bóng bay)
Đáp số: 7 bóng bay.
Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.: 2’
GV nhận xét bài làm của HS.
_________________________________________________
Tập đọc
Bưu thiếp
I. Mục tiêu:
-Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong thư bì. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Học sinh mang một bưu thiếp, một phong bì thư
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 5’
3 học sinh đọc bài Sáng kiến của bé Hà
GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 1:Luyện đọc: 15’
Giáo viên đọc mẫu . 1 học sinh đọc.
a. Luyện đọc từng câu
HS tiếp nối nhau đọc từng câu
HS đọc từ khó: Vĩnh Long: năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận.
b. Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì
HS nối tiếp nhau đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì.
Chú ý 1 số câu:
Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận//
Người nhận: // Trần Hoàng Ngân // 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long
HS đọc chú giải từ bưu thiếp, nhân dịp. GV giới thiệu cái bưu thiếp và phong bì.
Đọc chú giải SGK
Luyện đọc nhóm đôi.
Thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12’
Bưu thiếp 1 là của ai gửi cho ai? Để làm gì?
Bưu thiếp đầu là của bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Để làm gì?
Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho Ngân để thông báo đã nhận được bưu thiếp của bạn, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới.
Bưu thiếp dùng để làm gì? HS trả lời.
Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu điện.
Viết một bưu thiếp để chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà.Ghi địa chỉ ở phong bì thư
Học sinh nối tiếp đọc bưu thiếp vừa viết.
Cả lớp bình chọn bạn viết hay nhất
Hs cùng GV nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò:2’
Nhắc HS nhớ thực hành viết bưu thiếp và phong bì khi cần thiết
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau
_________________________________________
Luyện từ và câu
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu:
-Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng(BT1,BT2); Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại(BT3).
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống(BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức:3’
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2’
2.Hướng dẫn làm bài tập : 28’
1 Học sinh nêu yêu cầu bài 1.
Các nhóm tìm các từ chỉ người trong truyện Sáng kiến của bé Hà
Đại diện các nhóm nêu, giáo viên ghi bảng: ông, bà, cháu, bố mẹ, con, con cái, con cháu,cô, cô, chú.
Giáo viên và HS nhận xét.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài theo nhóm nhỏ.
Đại diện nhóm báo cáo.Giáo viên ghi bảng: bác, cậu ,mợ, dì, anh, em, chắt,chiu...
Bài 3:xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình , họ hàngmà em biết :
GV giúp HS nắm yêu cầu bài
Họ nội: là những người họ hàng về đằng bố.
Họ ngoại: là những người họ hàng về đằng mẹ
GV chọn 2 đội chơi trò chơi tiếp sức ( 3HS/ 1 đội). 2 đội thi nhau viết nhanh lên bảng các từ chỉ họ hàng bên nội ( bên ngoại). Đội nào viết được đúng và nhiều hơn là thắng cuộc.
Họ nội
Họ ngoại
ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô…
ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, gì, mợ…
Cả lớp nhận xét
Bài 4: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điển vào ô trống
1 học sinh nêu yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở
Giáo viên chấm, chữa bài
3.Củng cố dặn dò:2’Nhận xét tiết học
_____________________________________________
Buổi chiều: Luyện tiếng việt:
Ôn : Từ ngữ về họ hàng . Dấu chấm , dấu chấm hỏi
I.Mục tiêu: - Tiếp tục tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng . Xếp đúng từ chỉngười trong gia ssình , họ hàng mà em biết vào 2 nhó họ nội , họ ngoại
- Điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ chấm
II. Hoạt động dạy học :
1 . Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Viết những từ chỉ người trong gia đình , họ hàng của em :
...........................................................................................................
.............................................................................................................
...........................................................................................................
Hs làm bài nêu kết quả
Hs cùng Gv nhận xét
Bài 2 : Xếp tên người trong gia đình , họ hàng của em theo hai cột sau:
Họ nội
Họ ngoại
..................................................................
..................................................................
..................................................................
.................................................................
..................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Bài 3: Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi
Xem giờ
Bố dạy con gái cách xem giờ Bố chỉ vào đồng hồ và nói:
- Đây là kim giờ,đây là kim phút,còn đây là kim giây Con đã nhớ chưa
Cô bé chớp mắt rồi hỏi:
-Nhưng cái nào là “một lát” hở bố
Theo Nụ Cười Thế Giới
Hs làm bài gọi Hs chữa bài , nhận xét
Gv chám , chữa bài
3. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học
____________________________________________
Luyện Âm nhac:
Gv bộ môn soạn giảng
______________________________________________
Hoạt động tập thể:
Dạy: ATGT: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy.
I. Mục tiêu:
- Hs biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
Mô tả được các động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe.
- Hs thể hiện được thành thạo các động tác lên, xuống xe đúng. Thực hiện tốt đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
- Có ý thức tự giác thực hiện.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi tình huống ở hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. KT bài cũ: Kể tên một số loại phương tiện giao thông cơ giới mà em biết?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ 1: Nhận biết nhanh hành vi đúng sai khi ngồi trên xe.
a) Mục tiêu: Hs nhận biết được hành vi đúng sai khi ngồi trên xe.
b) Cách tiến hành: GV chia lớp thành 8 nhóm yêu cầu hs quan sát 4 hình vẽ trong SGK (2 nhóm quan sát 1 hình). Thảo luận và nêu:
Những động tác nào đúng – sai trong các hình?
Khi lên, xuống xe em lên ở phía nào? (bên trái thuận chiều với người đi xe)
Khi ngồi trên xe em ngồi sau hay trước người điều khiển?
Để đảm bảo an toàn trên xe em cần chú ý điều gì?
Tại sao ngồi trên xe máy cần phải đội mũ bảo hiểm?
Đội mũ bảo hiểm như thế nào thì đúng cách? (cài chặt khoá ở dây mũ, đội ngay ngắn) – GV làm mẫu cho hs quan sát.
KL: Khi lên, xuống xe phải chú ý lên, xuống ở phía tay trái.
Ngồi phía sau người điều khiển và bám vào người ngồi trước (hay bám vào yên xe)
không bỏ tay giơ chân lên. Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
* HĐ 2:Thực hành và trò chơi:
GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 1 tình huống)
1. Lấy ghế giả làm xe. Thực hiện động tác lên, xuống xe.
2. Bạn ngồi trên xe máy, em ngồi trên xe đạp. Bạn vẫy tay bảo em đi nhanh đến trường. Em thể hiện như thế nào?
KL: Cần thực hiện đúng động tác và quy định khi ngồi trên xe. Điều gì xảy ra nếu em thực hiện không đúng?
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Hs nhắc lại các quy định khi đi xe đạp, xe máy. Thực hiện tốt bài học.
_________________________________________________
Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2013
Thể dục
Điểm số 1- 2, 1- 2, theo đội hình vòng tròn.
Trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu:
-Biết cách điểm số1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn.
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị khăn, còi
III. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu: 7’
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
2.Phần cơ bản:23’
ẹieồm soỏ 1 – 2 theo ủoọi hỡnh haứng ngang.
Laàn 1:GV hoõ nhũp , caỷ lụựp taọp.
Laàn 2:Thi theo toồ
ẹieồm soỏ 1 –2 theo ủoọi hỡnh voứng troứn
Laàn 1 – 2: GV ủieàu khieồn.
Laàn 3: Caựn sửù ủieàu khieồn
Troứ chụi: “Boỷ khaờn”
GV neõu teõn troứ chụi, vửứa giaỷi thớch vửứa ủoựng vai ngửụứi boỷ khaờn
Choùn 1 hs boỷ khaờn, GV chổ daón em naứy chaùy theo voứng troứn vaứ boỷ khaờn, giaỷi thớch caực tỡnh huoỏng cuỷa troứ chụi.
Cho hs chụi thửỷ .
Chụi chớnh thửực.
3. Phần kết thúc:5’
-Thả lỏng người, hít thở sâu
-Nhảy thả lỏng
-Giáo viên nhận xét giờ học
____________________________________________
Toán
31 - 5
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 31 –5
-Biết giải bài toán dạng 31-5.
- Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng.
BT cần làm BT 1(dòng1), BT2(a,b),BT3,BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
3 bó que tính và một que tính
III. Hoạt động dạy học:
A. kiểm tra : 5’
2 học sinh đọc bảng trừ 11 trừ đi một số
Gv nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu phép trừ: 31 – 5 : 10’
GV tổ chức hướng dẫn HS tìm kết quả phép trừ 31 – 5
GV nêu bài toán dẫn đến phép trừ 31 – 5 rồi cho HS thao tác trên các bó que tính và que tính rời để tìm ra kết quả
HS thao tác trên que tính, nêu cách thực hiện để tìm ra kết quả
GV chốt lại cách thực hiện: Bớt 1 que tính rời rồi bớt thêm 4 que tính rời được lấy trong 1 bó que tính. Còn lại 2 bó que tính và 6 que tính rời, ta được 26 que tính. Vậy: 31 – 5 = 26
GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép tính: 31 – 5 = 26
1 số HS nhắc lại
Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính và thực hiện từ trái sang phải:
31 - 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
5 - 3 trừ 1 bằng 2, viết 2
26
Hoạt động2 : Thực hành:19’
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài .
HS làm bảng con chữa bài
GV theo dõi nhận xét.
_51 _ 41 _ 61
8 3 7
Bài 2 : đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
2 học sinh lên bảng chữa bài: 51 21
4 6
47 15
Bài 3: HS tự đọc bài toán, tự tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt
Đàn gà đẻ: 51 quả trứng Bài giải
Mẹ lấy: 6 quả trứng Số quả trứng còn lại là:
Còn lại:…. quả trứng? 51 - 6 = 45 (quả trứng)
Đáp số: 45 quả trứng
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài
- HS làm nêu miệng. C
B
O
A
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O D
4.Củng cố dặn dò: 3’ Hệ thống KT
GV nhận xét tiết học.
____________________________________________
Chính t ả
Ông và cháu
I. Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ.
- Làm được BT2; BT(3)a/b,
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 5’
Học sinh làm bài tập 2, bài 3 SGK
GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - viết (10 - 12p)
2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài chính tả. GV đọc 1 lượt bài chính tả.
Gọi HS đọc bài (2 - 3 HS)
GV giúp HS nắm nội dung bài chính tả:
Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
HS tìm dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong bài
HS tập viết vào bảng con cá tiếng khó: keo, hoan hô, chiều
2.2. HS nghe GV đọc, chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn
2.3. Chấm, chữa bài
HS nhìn bảng phụ, tự soát lỗi và chữa lỗi.
GV chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào giấy nháp.
Tổ chức thi tiếp sức: chọn 3 đội (2HS/ 1 đội) thi tìm các tiếng có c/ k. Nhận xét, kết luận đội thắng cuộc.
c: ca, cô, cá, cam, cao, cào, cổng, cung, cong…..
k: kim, kiêm, kìm, kiên, kiến, kính, kinh, kiềng…..
HS nhắc lại quy tắc c/ k
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT
Hướng dẫn HS làm BT 3b
HS làm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm. Chữa bài, nhận xét
dạy bảo – cơn bão lặng lẽ – số lẻ
mạnh mẽ – sứt mẻ áo vải – vương vãi
4. Củng cố, dặn dò (2p)
GV nhận xét giờ học.
_______________________________________________
Tự nhiên xã hội :
Ôn tập : con người và sức khoẻ
I.Mục tiêu:
- Sau bài ôn tập HS có thể :
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động , tiêu hoá
-Biết sự cần thiét và hình thành thói quen ăn sạch , uống sạch và ở sạch
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động 7’Cho cả lớp hát bài Thật đáng chê.
GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng .
B.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:5’Ôn tập xương và cơ
HS làm việc theo nhóm đôi, 2 HS tự chỉ vị trí và nói tên các xương và cơ trên cơ thể
Gọi 1 số nhóm lên thực hành. Các nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2: Quan sát tranh - ôn tập lại cơ quan tiêu hóa :8’
1số HS lên chỉ vị trí và nêu tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá trên tranh phóng to
1sốHS nhắclại sự tiêu hoá ở miệng và sự tiêu hoá ở dạ dày.HS khác bổ sung, nhận xét
Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi hùng biện” 10’
* Cách tiến hành:
GV chuẩn bị sẵn một số thăm ghi các câu hỏi. Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng 1 lúc, câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn bị.
Các HS được cử lên trình bày sẽ cùng lên ngồi trước lớp và trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra. Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng.
Câu hỏi gợi ý:
Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể?
Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hoá?
Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá?
Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá như thế nào?
Một ngày bạn ăn mấy bữa, đó là những bữa nào?
Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, bạn nên ăn uống như thế nào?
Giun thường sống đâu trong cơ thể người?
Trứng giun đi vào cơ thể người bằng cách nào?
Làm thế nào để phòng bệnh giun?
Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn?
Chia lớp thành 4 nhóm, đaị diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi.
Các nhóm chuẩn bị trả lời trong 5p. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung và nhận xét
GV nhận xét cuối cùng, chọn nhóm trình bày đúng, đầy đủ và hay thắng cuộc.
Hoạt động 4: củng cố , dặn dò :5’
GV và HS hệ thống lại bài học
GV nhận xét giờ học.
__________________________________________________
Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn
Kể về người thân
I. Mục tiêu:
-Biết kể về ông bà hợăc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
-Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân.
*KNS: Lắng nghe tích cực
III. Hoạt động dạy h
File đính kèm:
- Giao an tuan 10 lop 2 nam 2013.doc