Giáo án dạy tuần 2 lớp 1

Bài 4: ? . (T1)

A- Mục đích yêu cầu:

- HS nhận biết được các dấu ? .

- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.

- Biết các dấu thanh ? . ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.

Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và Bác nông dân trong tranh.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ có kẻ ô li

- Các vật tựa như hình dấu hỏi, chấm (? . )

- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp .

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 2 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Tiết2+3 Tuần 2 Ngày soạn: 11/9/2005 Ngày giảng: 12/9/2005 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2005 Chào cờ Học vần: Bài 4: ? . (T1) A- Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết được các dấu ? . - Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ. - Biết các dấu thanh ? . ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và Bác nông dân trong tranh. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ có kẻ ô li - Các vật tựa như hình dấu hỏi, chấm (? . ) - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp . C- Các hoạt động dạy học: Thời gian Giáo viên Học sinh 5 phút I- Kiểm tra bài cũ: - Viết tiếng bẻ - Đọc SGK - Nêu nhận xét sau kiểm tra - 2 HS lên bảng viết tiếng (bẻ) - 1 vài học sinh đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy dấu: Dấu ? - HS đọc theo GV: (? . ) 12 phút a- Nhận diện dấu: - Viết lên bảng dấu ? và nói: Dấu ? là một nét móc - Cho HS xem dấu ? trong bộ chữ GV ? Dấu ? giống những vật gì ? b- Phát âm và đánh vần: + Phát âm: - GV phát âm mẫu (giải thích) - Theo dõi và sửa cho HS + Đánh vần tiếng : - Yêu cầu HS tìm và gài dấu ? vừa học - Cho học sinh gài tiếng be - Ghi bảng: be - Yêu cầu HS nhắc lại vị trí của các âm trong tiếng (be) - Tìm và gài dấu ? trên âm e - GV viết bảng : bẻ ? dấu hỏi được đặt ở vị trí nào trong tiếng ? Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn Bờ - e - be - hỏi - bẻ Đọc trơn: bẻ - GV theo dõi, chỉnh sửa c- Hướng dẫn viết trên bảng con - Viết mẫu, nêu quy trình viết - HS chú ý theo dõi - Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược, cái cổ con ngỗng. - HS nhìn bảng phát âm (CN, nhóm, lớp) - Lấy bộ đồ dùng và thực hành. - Tiếng be có âm b đứng trước, âm e đứng sau - HS gài: bẻ - Dấu hỏi được đặt trên âm e - HS đọc (CN, nhóm, lớp) - HS tô trên không - HS viết bảng con; dấu ? xong viết chữ bẻ 5 phút - Cho HS nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 8 phút Dấu. a- Nhận diện dấu: - Viết lên bảng dấu (.) và nói: dấi (.) là một chấn tròn - Cho HS xem dấu (.) trong bộ chữ GV b- Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu (giải thích) - Theo dõi và sửa cho HS + Đánh vần tiếng - Yêu cầu HS tìm và gài dấu (.) - Yêu cầu HS tìm và gài tiếng (be) sau đó gài thêm dấu (.) dưới e - GV nói: Khi thêm dấu (.) vào e ta có tiếng bẹ - HS theo dõi - HS nhìn bảng phát âm (CN, nhóm, lớp) - HS lấy hộp đồ dùng và thực hành. - HS gài bẹ - Ghi bảng: bẹ ? Dấu nặng được đặt ở vị trí nào trong tiếng bẹ? +Lưu ý: Trong các dấu thanh duy nhất chỉ có dấu nặng đặt ở dưới con chữ . - Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn (bẹ) - GV theo dõi và chỉnh sửa c- Hướng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nêu quy trình viết - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - Dấu nặng đặt dưới âm e - HS đánh vần và đọc (CN, nhóm, lớp) - HS viết trên không - HS viết trên bảng con. 5 phút d- Củng cố: + Trò chơi: 'Tìm chữ có dấu . ? ) Cách chơi: - GV viết lên bảng - Con hổ rất nặng - Mẹ em có cái giỏ - Em mua củ hẹ (HS lên tìm chữ có dấu . ? và gạch bằng phấn màu. Tổ nào tìm đúng và nhanh vẽ thắng cuộc - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét giờ học. - Mỗi tổ cử một bạn lên chơi - Lớp đọc ĐT (1lần) Tiết 2 Thời gian Giáo viên Học sinh 5phút 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài của tiết 1 (SGK và bảng) - GV theo dõi, chỉnh sửa, cho điểm khuyến khích - HS đọc CN, nhóm, lớp 10 phút b- Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết trong vở , . bẻ bẹ - KT tư thế ngồi và cách cầm bút của HS. - GV KT, uốn nắn thêm cho HS yếu - Nhận xét bài viết của học sinh - HS tập viết trong vở theo mẫu 5phút Cho HS nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 10 phút c- Luyện nói: bẻ + Yêu cầu HS thảo luận: ? Quan sát tranh, xem thấy những gì ? ? Các bức tranh nay có gì giống nhau ? ? Các bức tranh này có gì khác nhau? ? Em thích bức tranh nào? Vì sao? + Phát triển nội dung luyện nói: ? Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gành không? ? Em thường chia quà cho mọi người không? hay thích dùng một mình? ? Nhà em có trồng ngô không? ? Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa ? ? Em hãy đọc lại tên của bài luyện nói ? bẻ - Quan sát tranh, thoả luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. 5 phút III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Tìm và gài dấu vừa học - Cho cả lớp đọc lại bài - Nhận xét chung giờ học ờ: Tự tìm dấu thanh ở nhà - Xem trước bài 5 - HS đùng hộp đồ dùng - Lớp đọc (1 lần) Tiết 4 Đạo đức: Đ 2 Em là học sinh lớp một (T1) A- Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS nắm được: Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, co giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. 2- Kĩ năng - thái độ: - HS thấy vui vẻ, phấn khởi, tự hào là HS lớp 1 - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo. B- Tài liệu: - Chuẩn bị nội dung kể chuyện theo tranh (SGS) C- Các hoạt động dạy - học: Thời gian Giáo viên Học sinh 5 phút I- Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước chúng ta học bì gì ? ? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? - 1 HS nhắc lại - Em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. II- Dạy - học bài mới; 1- Khởi động: 2- Hoạt động 2: - HS hát bài "Đi đến trường" "Quan sát tranh và kể chuyển theo tranh" (BT4) - Yêu cầu HS quan sát các tranh trong BT4, thoả luận và kể chuyện theo tranh. - GV theo dõi, hướng dẫn gợi mở. Tranh 1: GV nói: Đây là bạn mai, năm nay mai vào lớp 1 ? GV chỉ và nói còn đây là những ai? ? Những người này đang làm gì? Tranh 2: ? Khi đến trường Mai và các bạn được ai đón vào lớp? Tranh 3: - HS thực hiện, nhóm 4 - Đây là Bà, Bố, Mẹ - Những người này đang chuẩn bị cho Mai vào lớp 1 - Cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn ? ở lớp mai được học những gì ? ? rồi đây Mãi sẽ biết thêm những điều gì ? Tranh 4: ? Khi đến trường, ngoài cô giáo Mai có những ai nữa ? ? Mai cùng các bạn đang làm gì ? Tranh 5: ? Khi về nhà mai kể với bố mẹ điều gì ? + Cho HS kể chuyển trước lớp + GV kể chuyển kết hợp chỉ vào tranh - ở lớp cô dạy Mai bao điều mới lạ - Mai biết đọc, biết viết... - Các bạn - Mai cùng các bạn đang chơi đùa ở sân trường. - Mai cùng các bạn đang chơi đùa ở sân trường. - Các nhóm cử đại diện lên kể - HS theo dõi, nghe 5 phút - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 8 phút 3- Hoạt động 3: HS vẽ tranh về chủ đề "Trường em" - GV yêu cầu và hướng dẫn - Gv theo dõi và hướng dẫn thêm + Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp 1 - Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp 1 - HS vẽ tranh theo đúng chủ đề - HS chú ý theo dõi 5 phút III- Củng cố - dặn dò: + GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài "Em yêu trường em" "Tới lớp, tới trường" ? Được đến trường các em có vui không? GV nói: Đúng rồi đến trường các em được học những điều hay, được đọc chữ, được viết chữ....và có rất nhiều bạn mới cùng học cùng chơi với các em. Vậy các em phải cố gắng đi học đầy đủ, đúng giờ và học tập tốt để xứng đáng là HS lớp 1 nhé. - HS hát theo GV - Có ạ - Nhận xét chung giờ học ờ: Chuẩn bị trước bài 2 Tiết 5 Toán: Đ5 Luyện Tập A- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Nhận xét tình huống, hình tam giác, hình tròn B- Đồ dùng dạy học: - 1 số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa - Que diêm - 1 số đồ vật có dạng hình vuông, hình ờ, hình tròn C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Giáo viên Học sinh 5 phút I- Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước em học hình gì? ? Hình ờ có mấy cạnh? - Yêu cầu HS tìm và gài hình ờ - Hình tam giác - Hình ờ có ba cạnh - HS tìm và gài 10 phút II- Luyện tập Bài 1: tô màu vào các hình - Y/c HS mở BT1 (SGK Tr10) ? Trong bài có những hình nào ? HD: các hình vuông: tô 1 màu Các hình tròn: tô một màu Các hình ờ tô 1 màu - Y/c HS lấy bút chì và HD tô - GV nhận xét, tuyên dương ? Bài củng cố cho các em kiểm tra gì ? - HS mở sách - Trong bài có hình ờ, hình vuông, hình tròn. - HS chú ý nghe - HS chú ý nghe - HS tô màu vào các hình theo HD - C2 về nhận biết hình vuông, hình ờ và hình tròn 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 10phút Bài 2: Thực hành ghép hình - HD HS dùng một hình vuông và hai hình tam giác để ghép thành hình mới - GV ghép mẫu một hình - Cho HS ghép hình - HS theo dõi - HS lần lượt ghép các hình như hình a, b, c 5phút III- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: "Thi xếp hình bằng que tính" - Cho HS thi xếp hình vuông, hình tam giác bằng que tính - HS thi xếp hình - Nhóm nào xếp đúng và nhanh thì nhóm đó sẽ thắng cuộc. - Nhận xét chung giờ học ờ: Luyện tập ghép hình. Tiết 1 Ngày soạn: 12/9/2005 Ngày giảng: 13/9/2005 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2005 Thể dục: Đ 2: Trò chơi - Đội hình đội ngũ A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại" - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng 2- Kỹ năng: - Biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi một cách chủ động hơn. - Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. 3- Giáo dục: - Có thói quen tập thể dục buổi sáng. B- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường - 1 còi và tranh ảnh một số con vật C- Các hoạt động cơ bản. Phần nội dung Đinh lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu 1- Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2; 1-2 4-5 phút 1 lần 2-3lần x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHNL - HS làm đồng loạt theo GV II- Phần cơ bản: 1- Bài mới: a- Ôn tập tập hợp hàng dọc, dóng hàng. - GV hộ khẩu lệnh và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại" - Cho HS xem tranh các con vật. 22-25phút 3-4 lần 2-3lần x x x x x x x x (GV) ĐHNL - HS tập theo khẩu lệnh (tổ, nhóm, lớp, CN) HD: Nếu nói đến tên các con vật có hại thì hô "Diệt" còn nói đến tên các con vật có ích thì không được hô. Nếu bạn nào hô là phạm luật ? Các em vừa học những nội dung gì ? III- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp 1-2 + Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát - Nhận xét chung giờ học ờ: ôn lại nội dung vừa học - Xuống lớp x x x x x x x x ĐHCT * (GV) - Lần 1: GV làm quản trò - Lần 2,3: HS làm quản trò - Vài HS nêu Tiết 2+3 Học vần: Bài 5: \ , ~ A- Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được các dấu và thanh (\ ), (~) - Ghép được các tiếng bè, bẽ - Biết được dấu (\ ), (~) ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống. B- Đồ dùng dạy học. - Bảng kẻ ôli - Các vật tựa hình dấu (\ ), (~) - Tranh minh hoạ phần luyện nói. - Các sách, báo có dấu và chữ mới học. C- Các hoạt động dạy - học. Tiết 1 Thời gian Giáo viên Học sinh 5phút I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Đọc bài trong SGK - Nêu nhận xét sau KT - Viết bảng con T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1 chữ (bé, bẻ, bẹ) - 3 HS đọc 12phút II- Dạybài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy dấu thanh: Dấu \ : a- Nhận diện dấu - HS đọc theo GV: Dấu ngã Dấu huyền - GV gài lên bảng dấu ( \ ) và nói ? Dấu huyền có nét gì ? ? Dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau ? ? Hãy tìm và gài cho cô dấu ( \ ) ? Dấu ( \ ) trông giống cái gì ? b- Ghép chữ và phát âm: - Y/c HS ghép tiếng (be) rồi gài thêm dấu ( \ ) trên e ? Dấu ( \ ) nằm ở vị trí nào trong tiếng bè ? + GV: phát âm mẫu: bè - GV theo dõi, chỉnh sửa ? Hãy tìm các từ có tiếng bè ? c- Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu, nói quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Dấu ( \ ) có nét xiên trái, - Giống: đều có nét xiên trái - Khác: dấu ( \ ) nét xiên trái dấu ( / ) nét xiên phải - HS tìm và gài - Giống cái thước kẻ đặt nghiêng - HS ghép tiếng bè - Dấu ( \ ) nẳmtên âm e - HS phát âm (CN, nhóm, lớp) - Bè chuối, chia bè, to bé... - HS tô chữ trên không - HS viết bảng con 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' Dấu ( ~ ): a- Nhận diện dấu: - Gài bảng dấu ( ~ ) và nói : Dấu ( ~ ) là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên ? dấu ( ~ ) và ( ? ) có gì giống và khác nhau b- Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu (giải thích) - Y/c HS tìm và gài dấu ( ~ ) - Y/c HS ghép tiếng be rồi gài thêm dấu ( ~ ) trên e - Tiếng be khi thêm ( ~ ) ta được tiếng (bẽ) ? Nêu vị trí của dấu ( ~ ) trong tiếng ? ? Tiếng bè và bẽ có gì giống và khác nhau ? -GV phát âm: bẽ - CV theo dõi, chỉnh sửa c- Hướng dẫn viết chữ và dấu - GV viết mẫu và nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS chú ý - Giống: Đều là nét móc - Khác: dấu ( ~ ) có đuôi đi lên - HS nhìn bảng phát âm nhóm, lớp, CN - HS sử dụng bộ đồ dùng - HS ghép tiếng: bẽ - Dấu ( ~ ) nằm trên âm e - Giống: đều có tiếng be - Khác: dấu thanh - HS phát âm (nhóm, CN, lớp) - HS tô trên không sau đó viết trên bảng con. 5phút 3 Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Tìm tiếng có dấu vừa học - GV nêu luật chơi và cách chơi. ? Chúng ta vừa học dấu gì ? - Nhận xét chung tiết học - Các nhóm cử đại diện lên chơi - HS nêu Tiết 2 T.gian Giáo viên Học sinh 5phút 4- Luyện tập: a- Luyện đọc ? Trong tiết trước các em đã học dấu thanh và tiếng mới nào ? - Cho HS đọc lại các tiếng: bê, bẽ - GV theo dõi, chỉnh sửa. Dấu (\ ), (~) Tiếng bè, bẽ - HS đọc CN, nhóm, lớp 10phút b- Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở tập viết - KT tư thế ngồi, cầm bút. - Cho HS viết (bè, bẽ) trong vở - GV theo dõi, uốn nắn thêm - Nhận xét bài viết. - HS chú ý theo dõi - HS làm theo Y/c - HS tập viết theo mẫu. 5phút Nghỉ giải lao giữa tiết Lớp trưởng đk' 10phút c- Luyện nói: Chủ đề bè ? Bức tranh vẽ gì ? ? Bè đi trên cạn hay dưới nước ? Thuyền và bè khác nhau như thế nào ? ? Thuyền để làm gì ? ? Những người trong bước tranh này đang làm gì ? ? Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè ? ? Em đã nhìn thấy bè bao giờ chưa ? ? Em hãy đọc lại tên của bài ? - HS thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Vẽ bè - Bè đi dưới nước - Thuyền: có khoang chứa người và hàng hoá. Bè: Không có khoang chứa và trôi = sức nước là chính. - Để chở người và hàng hoá qua sông. - Đẩy cho bè trôi - Vì vận chuyển được người - HS trả lời - Bè 5phút d- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: "thi viết chữ đẹp" Cách chơi: Cho HS thi viết tiếng vừa học. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đúng, đẹp và xong trước là thắng cuộc - Mỗi tổ cử một bạn đại diện lên thi. - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét chung giờ học ờ: - Tự tìm dấu đã học trong sách báo. - Xem trước bài 6. - Cả lớp đọc lại bài (một lần) Tiết 4 Toán: Đ 6: Các số 1, 2, 3 . A- Mục đích yêu cầu: - HS có khái niệm ban đầu về số 1,2,3 - Biết đọc, viết các số 1,2,3; biết đếm từ số 1 đến số 3 , từ số 3 đến số 1 - Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong đây số 1, 2, 3. B- Dồ dùng dạy - học: - Viết sẵn các số 1, 2, 3 vào tờ bìa (số 1, 2, 3 in; Số 1, 2, 3 viết) - Bảng phụ viết sẵn hình vuông ở trang 14 - Bộ đồ dùng học toán. C- Các hoạt động dạy - học: Thời gian Giáo viên Học sinh 3 Phút I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: ? Giờ toán hôm trước chúng ta học bài gì? ? Hình tam giác và hình vuông có gì khác nhau? - Học bài luyện tập - Khác nhau vì hình vuông có 4 cạnh hình tam giác có 3 cạnh III- Bài mới: 1- Hoạt động 1: Lấy số 1, đọc viết số 1 ? Tranh vẽ mấy con chim? ? Tranh vẽ mấy bạn gái ? ? Tranh vẽ mấy chấm tròn tròn ? ? Nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy? - GV viết lên bảng số 4 in và số 4 viết - Hướng dẫn HS viết số 1 và viết mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS quan sát tranh - Tranh vẽ 1 con chim - Tranh vẽ 1 bạn gái - Tranh vẽ 1 chấm tròn - Nhóm đồ vật có số lượng là một - HS quan sát số 1 và đọc số 1 - Lấy và gài số 1 - Lấy các đồ vật có số lượng là 1 trong hộp - HS viết trên không sau đó viết bảng con số 1 2- Hoạt động 2: Lập số 2, đọc, viết Số 2 - Chỉ cho HS quan sát tranh ? Hình vẽ mấy con mèo ? ? Hình vẽ mấy bạn HS ? - HS quan sát tranh - Hình vẽ 2 con mèo - Hình vẽ 2 bạn học sinh 4 phút ? Các nhóm đồ vật vừa quan sát đều có lượng là mấy ? - Giới thiệu số 2 in và số 2 viết - Hướng dẫn HS viết số 2 - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhóm đồ vật đều có số lượng là 2 - HS quan sát và đọc số - HS gài số 2 - Lấy các đồ vật có số lượng là 2 - HS tô số 2 và viết số 2 trên bảng con 4 phút 3- Hoạt động 3: Lập số 3, đọc, viết số 3. - Cho HS quan sát tranh ? Hình vẽ mấy bông hoa? ? Hình vẽ mấy bạn học sinh? ? Các hình đều có số lượng là mấy ? - Giới thiệu và viết mẫu số 3 in, 3 viết - Hướng dẫn và viết mẫu số 3 - GV theo dõi, chỉnh sửa ? Cô cùng các em vừa học được những số nào? + Hướng dẫn HS chỉ vào các hình vẽ và đếm - HS quan sát - Hình vẽ 3 bông hoa - Hình vẽ 3 bạn HS - Các hình đều có số lượng là 3 - HS đọc số 3 - HS gài số 3 - HS lấy các đồ vật có số lượng là 3 - HS tô và viết bảng con số 3 - HS học các số 1, 2, 3 - HS đếm; một, hai, ba, ba, hai, một 5 phút Nghỉ giữa tiết - Đọc số: 1, 2, 3, ; 3, 2,1 tập bài thể dục chống mệt mỏi 10 phút 4- Luyện tập: Bài 1: Thực hành viết số - Hướng dẫn HS viết một dòng số 1, một dòng số 2, một dòng số 3 - Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, chấm chữa bài cho HS Bài 2: - Cho HS quan sát ? Nêu yêu cầu của bài? - Mở SGK quan sát bài 1, nêu yêu cầu bài 1 (viết số 1, 2, 3) - Nêu cách để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết - Viết bài - HS quan sát - Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô - Hướng dẫn và giao việc - Cho HS nhận xét, sửa chữa Bài 3; ? Nêu yêu cầu của bài ? trống - HS điền và nêu miệng 5 phút ? Cụm 1 đố các em biết phải làm gì ? ? Cụm 2 đố các em biết phải làm gì ? ? Cụm 3 đố các em biết phải làm gì ? 5- Củng cố - dặn dò: + Cho HS chơi trò chơi "Nhận biết số lượng nhanh" + GV đưa ra các tập hợp đồ vật có số lượng là 1, 2, 3. Yêu cầu HS nhìn và giơ số thích hợp + Cho HS đếm lại các vừa học + Nhận xét chung giờ học ờ: Tập viết và đếm các số 1, 2, 3. - Viết số - Viết chấm tròn - Viết số và viết chấm tròn - HS chơi cả lớp - HS làm theo yêu cầu - 1, 2, 3, 3, 2, 1 Tiết 1 Ngày soạn: 13/09/2005 Ngày giảng: 14/09/2005 Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2005 Thủ công: Đ 2: xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác A- Mục tiêu: - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Xé, dán dược hình chữ nhật, hình tam giác theo mẫu B- Chuẩn bị; GV: - Bài mẫu về xé, dán hình nhận xét, hình ờ. - 2 tờ giấy mầu khác nhau. - Giấy trắng làm nền - Hồ dán, khăn lau tay. HS: - Giấy mầu, giấy nháp có kẻ ô - Hồ dán, bút chì. - Vở thủ công, khăn lau tay C- Các hoạt động dạy - học; Thời gian Giáo viên Học sinh 2 phút I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu nhận xét sau kiểm tra - HS lấy đồ dùng cho GV kiểm tra 5 phút II- Dạy - học bài mới: 1- Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS xem bài mẫu ? Xung quanh em có những đồ vật nào có dạng hình ờ; hình chữ nhật - Nhắc HS nhớ đặc điểm của các hình đó và tập xét. - HS quan sát - Dạng hình vuông bảng, bàn..... - Hình ờ ; khăn quàng 7 phút 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu - Theo quy trình gấp lên bảng và hướng dẫn theo 2 lần Lần 1: Thao tác nhanh để HS biết khái quát quy trình. Lần 2: Hướng dẫn chậm từng thao tác - HS chú ý quan sát các thao tác mẫu a- Vẽ và xét hình chữ nhật: - Lật mặt có kẻ ô, đếm và đánh dấu - Vẽ hình CN có cạnh dài 12 ô, gắn 6 ô - Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật (dùng ngón cái và ngón trỏ để dọc theo cạnh của hình, cứ thao tác như vậy để xé các cạnh của hình) - Sau khi xé xong, lật mặt sau ta có hình chữ nhật b- HS thực hành vẽ và xé hình chữ nhật: - Yêu cầu HS đặt giấy mầu lên bàn, lật mặt kẻ ô, đếm ô và đánh dấu. - Nối các điểm đánh dấu lại ta có hình chữ nhật - Làm thao tác xé các cạnh để có hình chữ nhật - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - Hướng dẫn theo dõi - HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé 5 phút - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 8 phút 3- Vẽ và xé hình tam giác: a- GV thao tác mẫu và hướng dẫn: - Lấy tờ giấy mầu, lật mặt sau, đếm đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài: 8 ô, cạnh ngắn: 6 ô. - Đếm từ trái - phải 4 ô (đánh dấu) để làm đỉnh ờ. - Từ điểm đánh dấu nối với hai điểm dưới của hình chữ nhật để có hình ờ. b- HS thực hành vẽ - xé hình ờ: - Yêu cầu HS lấy giấy mầu và thực hiện theo hướng dẫn. - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS theo dõi và ghi nhớ - HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình ờ. 5 phút 4- Dán hình: - GV hướng dẫn thao tác mẫu và hướng dẫn - Dùng ngón tay trỏ di đều hồ lên các góc và đọc theo cạnh của hình. - Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối - Yêu cầu HS bôi hồ và dán sản phẩm theo mẫu. - GV theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng. - HS theo dõi và ghi nhớ - HS thực hành dán sản phẩm 3phút III- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm - HS nghe và ghi nhớ ờ: - chuẩn bị giấy màu, bút chì hồ dán cho bài học sau. Tiết 2+3 Học vần: Bài 6: Be - bê - bé - bẻ - bẽ - bẹ A- Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết được các âm và chữ e, b, các dấu thanh (ngang) \ , / ? , ~,. - Biết ghép b với e và be với các dấu thanh - Phân biệt được các sự vật, sự việc, người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be \ , / ? , ~,. - Tranh minh hoạ các mẫu vật của các tiếng: bè, bẻ, bé, bẹ - Tranh minh hoạ phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: T.gian Giáo viên Học sinh 5phút I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - GV kiểm tra và cho đọc lại tiếng vừa viết - Nêu nhận xét sau kiểm tra. - Viết bảng con: T1, T2, T3 mỗi tổ viết một chữ: bè, bẽ, bẻ - Cả lớp đọc: bè, bẻ, bẽ 5phút II- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) - Y/c HS nêu những âm, dấu thanh và các tiếng đã được học trong tuần 2- Ôn tập: a- Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be - Y/c HS tìm và ghép tiếng be - GV gắn lên bảng - GV theo dõi, chỉnh sửa \ / ? ~ . b- Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng. Be Cho HS đọc (be) và các dấu ? Be thêm (~) ta được tiếng gì ? - Cho HS đọc: be - huyền - bè ? Cô có tiếng be, thêm dấu gì để được tiếng bé - HS đọc đồng thanh - Bè - Đọc CN, nhóm, lớp - Dấu sắc - Cho HS đọc - Cho HS ghép tiếng be với các dấu ? ~ . để được: bẻ, bẽ, bẹ và luyện đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc: be - sắc - bé - HS ghép và đọc (CN, lớp) 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng điều khiển 5phút c- Các từ tạo nên từ e, b và dấu thanh Nêu: Từ âm e, b và các dấu thanh ta có thể tạo ra các từ khác nhau. "be be" là tiếng kêu của bê và dê con "bè bè" to, bành ra hai bên "be bé" chỉ người hay vật nhỏ xinh xinh - Cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS theo dõi - HS đọc CN, nhóm, lớp 8phút d- Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết - Cho HS viết trên bảng con - GV thu một số bảng viết tốt và chưa tốt cho HS nhận xét. - HS theo dõi - HS tô chữ và viết trên bảng con T1: be, bè T2: bé, bẻ T3: bẽ, bẹ - HS nhận xét bảng. 3phút e- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi "Tìm tiếng có dấu vừa ôn" - Nhận xét tiết học - Chơi tập thể, nói theo hiệu lệnh của GV. Tiết 2: T.gian Giáo viên Học sinh 8phút 3- Luyện tập: a- Luyện đọc + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Giới thiệu tranh minh hoạ "be bé" - Cho HS mở sách và giao việc ? Tranh vẽ gì ? ? Em bé và các đồvật được vẽ ntn ? GV nói: Thế giới đồ chơi của các em là sự thu nhỏ của thế giới có thực mà chúng ta đang - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh trong SGK - Tranh vẽ em bé đang chơi đồ chơi - ... đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé. Sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên "be bé" chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng be bé và xinh xinh. - Cho HS đọc: be bé - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc đt 7phút b- Luyện viết: - HD HS tô các chữ còn lại trong vở tập viết. - GV KT tư thế ngồi, cầm bút... - GV theo dõi, chỉnh sửa - NX bài viết 5phút Nghỉ giải lao giữa tiết 10phút c- Luyện nói: Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh ? Tranh thứ nhất vẽ gì ? ? Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì ? (tương tự với các tranh tiếp theo) ? Các con đã trông thấy những hình ảnh như trong tranh này chưa ? ở đâu ? ? Quả dừa dùng để làm gì ? ? Trong các tranh em thích tranh nào nhất ? vì sao ? - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. ? Bức tranh nào vẽ người ? ? Người đó đang làm gì ? ? Em có thích tập vẽ không ? vì sao? - Cô giáo chỉ vào tranh con dê, cô thêm dấu ( / ) được dế. Cô viết dấu sắc dưới bức tranh con dế. 5phút - Y/c HS viết tiếp dấu

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan