Giáo án dạy tuần 20 khối 2

Toán:

Bảng nhân 3

I/ Mục tiêu

- Học sinh lập được bảng nhân 3 (3 nhân với 1 số 1, 2, 3, . 10) và học thuộc bảng nhân này.

-Thực hành bảng nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.

II/ Đồ dùng

- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 hình tròn như sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động dạy

Hoạt động1: ổn định tổ chức

-Giới thiệu bài

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 20 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2013 Hoạt động tâp thể Tâp trung toàn trường Toán: Bảng nhân 3 I/ Mục tiêu - Học sinh lập được bảng nhân 3 (3 nhân với 1 số 1, 2, 3, ... 10) và học thuộc bảng nhân này. -Thực hành bảng nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3. II/ Đồ dùng - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 hình tròn như sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy Hoạt động1: ổn định tổ chức -Giới thiệu bài Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (lấy 3 nhân với 1 số) - Giáo viên giới thiệu các tấm bìa. . Mỗi tấm bìa vẽ 3 chấm tròn, giáo viên lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu: Mỗi tấm bìa vẽ 3 chấm tròn. Ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn và được lấy 1 lần. Ta có: 3 x 1 = 3. - Học sinh đọc: Ba nhân một bằng ba. - Giáo viên gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm bìa 3 chấm tròn và gọi học sinh trả lời. - Ba được lấy 2 lần và bằng 6 chấm tròn - Giáo viên ghi bảng: 3 x 2 = 6 - Học sinh đọc. - Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lập tiếp bảng nhân 3. - Học sinh lập bảng nhân 3. - Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh häc thuéc b¶ng nh©n 3. - Häc sinh häc thuéc b¶ng nh©n 3. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh Bµi 1: TÝnh nhÈm - HS thùc hiÖn theo trß ch¬i x× ®iÖn. Häc sinh sö dông b¶ng nh©n 3 vµ ®äc kÕt qu¶. 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 - GV nhËn xÐt chung. 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 Bµi 2: Häc sinh ®äc yªu cÇu - Ph©n tÝch bµi to¸n. + Bµi cho biÕt g× ? + Bµi to¸n hái g× ? - Nªu tãm t¾t bµi to¸n vµ gi¶i - 1 nhãm cã 3 HS - 10 nhãm cã bao nhiªu hs. - HS gi¶i vµo vë, 1 HS lµm b¶ng nhãm. Tãm t¾t Bµi gi¶i 1 nhãm: 3 HS 10 nhãm cã tÊt c¶ HS lµ: 10 nhãm: ... HS? 3 x 10 = 30 (HS) - GV cïng hs nhËn xÐt vµ ch÷a bµi. §¸p sè: 30 häc sinh. Bµi 3: Häc sinh ®äc d·y sè 3; 6; 9 nhËn xÐt ®Æc ®iÓm cña d·y sè nµy. - Häc sinh ®Õm thªm 3, bít 3 vµo d·y sè 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - dÆn dß - Gi¸o viªn cïng häc sinh hÖ thèng néi dung bµi. - NhËn xÐt giê häc. Tập đọc Ông Mạnh thắng Thần gió I/ Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn. - Hiểu và nêu được nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần gió tương trưng cho thiên nhiên ... II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu __________Tiết 1__________ Hoạt động1: ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:- 3- 4 học sinh đọc thuộc 12 dòng thơ bài Thư trung thu. - Giới thiệu bài Hoạt động2: Đọc đúng đoạn 1, 2, 3 a. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn b. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu kết hợp luyện phát âm từ dễ lẫn. + Đọc từng đoạn trước lớp: - Học sinh luyện đọc câu dài câu khó. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa. + Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt học sinh trong nhóm đọc, học sinh khác nghe, nhận xét. + Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn. Hoạt động 3: Đọc hiểu đoạn 1, 2, 3 Câu 1: Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? - Gặp ông Mạnh, Thần gió xô ông ngã lăn quay. - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió. - Ông vào rừng lấy gỗ, làm nhà, cả 3 lần đều bị quật đổ, ông quyết định xây một ngôi nhà thật to. - Học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. __________Tiết 2__________ Hoạt động 4: Đọc đúng đoạn 4, 5 + Đọc từng câu: - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu, chú ý các từ dễ phát âm sai. + Đọc từng đoạn trước lớp: - Luyện đọc một số câu khó. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh đọc theo nhóm 2. + Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc đồng thanh từng đoạn. + Đọc đồng thanh cả lớp: - Học sinh đọc đồng thanh đoạn 5. Hoạt động 5: Đọc hiểu đoạn 4, 5 Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần gió phải bó tay ? - Cây cối xoay quanh ngôi nhà đổ nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững. Chứng tỏ Thần gió đã giận giữ nhưng không làm gì được. - Giáo viên liên hệ giữa 2 ngôi nhà; Nhà tre nứa và nhà xây. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần gió trở thành bạn của mình ? - Khi ông Mạnh thấy Thần gió đến nhà với vẻ ăn năn biết lỗi, ông đã an ủi Thần gió và mời Thần thỉnh thoảng đến nhà chơi. Câu 5: - Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? - Ông Mạnh tương trưng cho con người. - Thần gió tượng trưng cho cái gì ? - Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. - Giáo viên hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lại ý chính. Hoạt động 6: Luện đọc lại - 3 học sinh 1 nhóm tự phân vai và thi đọc lại toàn truyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Buổi chiều____________________________________________ Âm nhạc Ô tập bài hát: Múa vui I/ Mục tiêu - Thuộc bài hát, kết hợp hát múa với động tác đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. II/ Giáo viên chuẩn bị - Thanh phách, một vài động tác phụ họa. III/ Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1 - Ổn định - Kiểm tra bài cũ + 2 học sinh hát lại bài hát. - Bài mới 1) Hoạt động 2: - Ôn bài hát theo nhóm. - Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. 2) Hoạt động 3: - Hát với 2 tốc độ khác nhau: Lần đầu với tố độ vừa phải. Lần hai với tốc độ nhanh hơn. 3) Hoạt động 4: - Tổ chức từng nhóm đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa. * Hoạt động 5) Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà hát cho mọi người cùng nghe. ____________________________________ Thể dục (Có GV chuyên) _________________________________________ LUYỆN: TOÁN BẢNG NHÂN 3 I. MỤC TIÊU: - Học thuộc lòng bảng nhân 3. - Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Luyện tập - Thực hành. - GV theo dõi HD những HS chưa làm được. - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh làm bài cá nhân trong vở bài tập. - Lớp nhận xét. Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Giải bài toán + Hỏi: Một nhóm có mấy HS? + Có tất cả mấy nhóm? + Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? Bài 3: Số + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? + Tiếp sau đó là 3 số nào? + 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? + Tiếp sau số 6 là số nào? + 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? + Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm mấy? - Lớp nhận xét. * Củng cố - Dặn dò:(2’) - Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Nhận xét tiết học. ____________________________________________ Thø ba ngµy 14 th¸ng 01 n¨m 2013 Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hµnh tÝnh. - Giải bài toán đơn về nhân 3. - Tìm các số thích hợp của dãy số. II/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc bảng nhân 3 - Giới thiệu bài Hoạt động 2:Bài 1: Số - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài và nêu kết quả. x 6 x 9 x 3 3 9 3 27 3 18 x 7 x 5 x 8 3 24 3 15 3 21 Hoạt động 3: Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn bài mẫu - HS lµm bµi vµo nh¸p 3 x 4 = 12 3 x 2 = 6 3 x 10 = 30 - Học sinh làm bài và chữa bài 3 x 1 = 3 3 x 8 = 24 3 x 6 = 18 Hoạt động 4: Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu tóm tắt và giải. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm phiếu. Tóm tắt Bài giải 1 can: 3 lít dầu Số dầu đựng trong 5 can là: 5 can: ... lít dầu ? 3 x 5 = 15 (lít) Đáp số: 15 lít. Bài 4: Tóm tắt Bài giải - Học sinh làm tương tự bài 3 1 túi: 3 kg gạo 8 túi đựng số gạo là: 8 túi: ... kg gạo ? 3 x 8 = 24 (kg gạo) Đáp số: 24 kg gạo. Hoạt động 5: Bài 5: Học sinh tự làm bài và chữa bài a) 3; 6; 9; 12; 15 b) 10; 12; 14; 16; 18 c) 21; 24; 27; 30; 33 Hoạt động 6:Củng cố - dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. _________________________________________ Chính tả: Nghe - viết Gió I/ Mục tiêu - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi chính tả. Trình bày được bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ s/x. II/ Đồ dùng - Bảng phụ viết nội dung bài 2. - Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động1:ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc học sinh viết bảng con: nặng nề, lặng lẽ, lo lắng, lê la. Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả - tìm hiểu nội dung *Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ. - 1 - 2 học sinh đọc lại. - Hãy nêu những ý thích và những hoạt động như con người của gió. - Gió thích chơi với mọi nhà, gió cù mèo mướp, gió rủ ong đi thăm hoa. . Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Bài thơ có 2 khổ thơ. . Mỗi khổ thơ có mấy câu ? mỗi câu có mấy chữ ? - Mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. . Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi, d ? - Gió, rất, rủ, ru, diều. . Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ? - ở, kẽ, rú, bẩy, ngủ, quả bưởi. - Giáo viên đọc 1 số từ khó. - Học sinh viết bảng con từ khó. Hoạt động 3: viết bài - Học sinh nghe và viết vào vở. * Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 1 số bài bài. - Nhận xét bài viết. Hoạt động 4: Thực hành Bài 2a: - Giáo viên chọn bài. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - 1 học sinh làm bảng phụ. - 1 số học sinh đọc bài làm của mình. - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. s hay x: hoa sen/xen lẫn, hoa song/xúng xính. Bài 3a: - Giáo viên gợi ý hướng dẫn. - Học sinh làm vào bảng con. - Học sinh giơ bảng. - Giáo viên chốt lại ý đúng: xuân, sương. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. _______________________________________ Tự nhiên xã hội An toàn khi đi các phương tiện giao thông I/ Mục tiêu . Nhận xét được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. . Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. . Chấp hành đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy - học - Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 42 - 43. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động1: ổn định tổ chức - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thảo luận tình huống a. Mục tiêu - Tự nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. b. Cách tiến hành Bước 1: Giáo viên chia nhóm theo tình huống sách giáo khoa. Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi theo gợi ý. - Điều gì có thể xảy ra ? - Đã có khi nào em có hành động như thế chưa ? - Em khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ? Bước 3: Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung. * Giáo viên kết luận: Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa trên đường ô tô, ... Hoạt động 3: Quan sát tranh a. Mục tiêu: Học sinh cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. b. Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh sách giáo khoa hình 4 -7 trang 43. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: . Ở hình 4 hành khách đang làm gì ? ở đâu ? họ đứng gần hay xa mép đường ? . Ở hình 5 họ đâng làm gì ? họ lên xe ô tô khi nào ? . Ở hình 6 hành khách đang làm gì ? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ? . Ở hình 7 hành khách đang làm gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Học sinh nêu đièu cần lưu ý khi đi xe khách. * Kết luận: Khi đi xe khách chúng ta chờ xe ở bến không đứng ra mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên. Hoạt động 4: Vẽ tranh a. Mục tiêu :Củng cố kiến thức của bài 19 và 20. b. Cách tiến hành Bước 1: Học sinh vẽ một bức tranh về phương tiện giao thông. Bước 2: 2 học sinh ngồi cạnh nhau cho xem tranh và nói với nhau về: . Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ. . Phương tiện đó đo trên loại đường nào ? Bước 3: Một số học sinh trình bày trước lớp . Giáo viên nhận xét bổ sung phần trình bày của học sinh. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Kể chuyện Ông Mạnh thắng Thần gió I/ Mục tiêu - Học sinh sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện. - Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ cử chỉ, nét mặt. - Đặt được tên khác phù hợp với nội dung chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể chuyện và nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II/ Đồ dùng - 4 tranh vẽ sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động1: ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: 1 HS kể lại câu chuyện bốn mùa. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. a. Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh sách giáo khoa. - Học sinh quan sát tranh và tự xác định lại thứ tự các tranh. - Một số học sinh nêu thứ tự các tranh. - Giáo viên cùng lớp nhận xét chốt lại ý đúng. . Tranh 1: Thần gió xô ngã ông Mạnh. . Tranh 2: Ông Mạnh vác cây, khiêng đá dựng nhà. . Tranh 3: Thần gió tàn phá cây cối. . Tranh 4: Thần gió trò chuyện với ông Mạnh. b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm 3 học sinh. - Các nhóm lên dựng lại câu chuyện. - Cả lớp nhận xét bình chọn người kể hay. c. Đặt tên khác cho chuyện - Học sinh suy nghĩ sau đó tiếp nối nhau đặt tên khác cho chuyện. - Giáo viên ghi bảng 1 số tên chuyện tiêu biểu. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung truyện. - Nhận xét giờ học. __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1 Thể dục ( Có GV dạy) _______________________________________ Tiết 2 Toán Luyện tập ÔN LUYỆN BẢNG NHÂN 3 I - Mục tiêu: - Học thuộc bảng nhân 3 - Thực hành nhân 3 - Giải toán và đếm thêm 3. II - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nhẩm nêu đúng kết quả Bài 2: Giải bài toán liên quan đến bảng nhân 3. - Chấm chữa bài. Bài 3: Biết đếm thêm 3 và điền số thích hợp vào ô trống. 5 kg x2 = 4l x2 = 8kg x2 = 6l x 2 = Thao tác theo GV và nêu kết quả của 3×1 ;3×2 ;3×3. - Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm - Nêu kết quả nối tiếp - 2 HS đọc đề toán – 1 nhóm: 3 HS – 9 nhóm: ? HS - Giải bài toán vở + bảng - Nêu yêu cầu bài tập - Thi theo dãy A / B - Mỗi dãy 1 HS - Đọc lại bài đã hoàn chỉnh A / B v Củng cố, Dặn dò: - Thi đọc thuộc bảng nhân 3 - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò _____________________ Tiết 3 HĐKN Hát, múa _____________________________________________ Thø t­ ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 2013 Toán: Bảng nhân 4 I/ Mục tiêu . Lập được bảng nhân 4 và học thuộc bảng nhân. . Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4. II/ Đồ dùng - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động1: ổn định tổ chức - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn lập bảng nhân 4 - Giáo viên giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa vẽ 4 chấm tròn. - Giáo viên lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 4 được lấy 1 lần, viết 4 x 1 = 4. - Học sinh đọc: bốn nhân một bằng bốn - Giáo viên gắn tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa 4 chấm tròn và gọi học sinh trả lời. - 4 ®­îc lÊy 2 lÇn ta cã 4 x 2 = 8 - Gi¸o viªn ghi b¶ng: 4 x 2 = 8 - Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh lµm t­¬ng tù ®Õn 4 x 10 = 40 - Gi¸o viªn giíi thiÖu ®ã lµ b¶ng nh©n 4 vµ cho häc sinh häc thuéc. - Häc sinh häc thuéc b¶ng nh©n t­¬ng tù bµi tr­íc. Ho¹t ®éng 3:Thùc hµnh Bµi 1: TÝnh nhÈm - Häc sinh tù lµm bµi, ch÷a bµi - HS thực hiện theo trò chơi xì điện. 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 8 = 32 4 x 4 =16 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36 - GV nhận xét chung. 4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 4 x 10 = 40 Bµi 2: - GV hướng dẫn hS phân tích yêu cầu. - Tù tãm t¾t vµ gi¶i. - Häc sinh ®äc yªu cÇu. - Lớp làm vào vở. 1 em làm bảng nhóm. Tãm t¾t Bµi gi¶i 1 xe « t«: 4 b¸nh 5 xe « t« cã sè b¸nh lµ: 5 xe « t«: ... b¸nh ? 4 x 5 = 20 (b¸nh) §¸p sè: 20 b¸nh. Bµi 3: §Õm thªm 4 råi viÕt - Häc sinh tù lµm vµ ch÷a bµi. 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40 Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - dÆn dß - Gi¸o viªn cïng häc sinh hÖ thèng néi dung bµi. - NhËn xÐt giê häc. Tập đọc Mùa xuân đến I/ Mục tiêu - Học sinh đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu và nêu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi. II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động1: ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh đọc bài Ông Mạnh thắng Thần gió. - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc đúng a. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn - Học sinh lắng nghe. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu kết hợp luyện đọc một số từ khó, dễ lẫn. + Đọc từng đoạn trước lớp: - Học sinh đọc đoạn 1 từ đầu ..... thoảng qua - Giáo viên rút ra từ mới: mận, nồng nàn. - Học sinh giải nghĩa từ. - Học sinh đọc đoạn 2 tiếp theo ..... trầm ngâm. - Giáo viên rút ra từ mới: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. - Học sinh giải nghĩa từ. - Học sinh đọc câu dài câu khó. - Học sinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn. + Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh đọc theo nhóm 3 học sinh. + Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc từng đoạn. Hoạt động 3: Đọc hiểu Câu 1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? - Hoa mận tàn báo mùa xuân đến. - Ngoài ra trong cuộc sống hoa gì báo cho ta biết mùa xuân đến ? - Miền Bắc hoa đào nở, Miền nam hoa mai nở. Câu 2: Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ? - Bầu trời: càng thêm xanh, nắng vàng rực rỡ. - Mọi vật: vườn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa Câu 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẻ riêng của mỗi loài chim ? - Vẻ đẹp của hoa: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng. - Vẻ riêng của chim: chích choè nhanh nhanh, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng. - Bài văn nói điều gì ? - Học sinh tiếp nối nhau trả lời. Hoạt động 4: Luyện đọc lại - 3 - 4 học sinh thi đọc lại bài văn. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài. Luyện từ và câu Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào ? Dấu chấm, dấu chấm than I/ Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về thời tiết. - Dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. - Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho. II/ Đồ dùng - Bảng phụ ghi bài tập 3. - Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động1:ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu tên tháng hoặc những đặc điểm hay của mỗi mùa . Học sinh ghi bảng con từng mùa. - Ví dụ: . Giáo viên: Tháng 10; 11 - Học sinh: mùa đông . Giáo viên: Tết trung thu - Học sinh: mùa thu - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Miệng - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên ghi bảng: ấm áp, nóng bức, se lạnh, mưa phùn, gió bấc, gió lạnh. - Học sinh nói các từ ngữ trên gắn với các mùa, nếu nói sai bạn sửa lại cho đúng. Một số học sinh nói lại bài của mình. - Giáo viên ghi bảng. Mùa xuân ấm áp Mùa hạ nóng bức oi nồng Mùa đông mưa phùn, gió bấc, giá lạnh Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - Một số học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên chốt lại câu đúng. a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ? b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè ? c. Bạn làm bài tập này khi nào (bao giờ, lúc nào) ? d. Bạn gặp cô giáo khi nào (bao giờ, lúc nào) ? Bài 3: Viết - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài tập vào vở nháp, 2 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng: Thật độc ác !; Mở cửa ra !; Không ! sáng mai tôi sẽ mở cửa mời ông vào. - Học sinh sửa vào vở bài tập. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ____________________________________________ Chính tả: Nghe - Viết Mưa bóng mây I/ Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Mưa bóng mây. - Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. - Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động1:ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết 1 số từ: hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương. - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết – tìm hiểu nội dung * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Đọc bài thơ 1 lần. - 2 em đọc lại. - Giúp học sinh nắm nội dung bài. ? Mưa bóng mây có điểm gì lạ ? - Thoáng qua rồi tạnh ngay. Không làm ướt tóc ai. Bàn tay bé che vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. - Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ? - Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn. Mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. - Nhận xét. ? Bài thơ có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ? - Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 3 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. ? Tìm trong bài những chữ có vần ươi. ươt, oang, ay ? - ươi: cười - ươt: ướt - oang: thoáng - ay: tay - Yêu cầu học sinh viết bảng con. - Học sinh luyện viết 1 số từ: thoáng cười, tay dung dăng. Hoạt động 3: Viết bài - GV đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ cho học viết bài. - Học sinh nghe viết bài vào vở. - GV đọc cho học sinh soát lại bài. *Chấm chữa bài - HS đổi vở soát bài. - Chấm bài - nhận xét bài viết. Hoạt động1: Thực hành Bài 2: - Đọc bài. - Cả lớp làm vở bài tập. - 1em làm bảng nhóm. - Nhận xét chữa bài. a. Sương mù, cây xương rang. đất phù sa, xa. b. Chiếc lá, cành lá. nhớ tiếc, tiết kiệm, hiểu biết, xanh biếc. Hoạt độn 5: Củng cố - dặn dò - Nhắc lại bài. - Nhận xét giờ học. _______________________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2013 Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu - Củng cố về việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính và giải toán. - Bước đầu nhận biết được (qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân. II/ Đồ dùng dạy - học - Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động1: ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bảng nhân 4. - Giới thiệu bài Hoạt động2: Bài 1: Tính nhẩm a. Học sinh dựa vào bảng nhân 4 để nêu kết quả theo trò chơi. - Giáo viên nhận xét sửa sai. b. Học sinh làm bài và nêu nhận xét giữa 2 kết quả của 2 phép tính. - Giáo viên chốt lại ý nhận xét. Hoạt động 3: Bài 2: Tính theo mẫu - Giáo viên hướng dẫn phân tích mẫu. - Học sinh làm bài vào nháp. 3 HS lên bảng. 4 x 8 + 10 = 32 + 10 4 x 9 + 14 = 36 + 14 = 42 = 50 4 x 10 + 60 = 40 + 60 - GV cùng lớp nhận xét. = 100 Hoạt động 4: Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn phân - Học sinh tóm tắt và giải vào vở. 1 HS làm phiếu. tích bài toán. Tóm tắt Bài giải 1 HS : 4 quyển sách Số sách của 5 học sinh là: 5 HS : ... quyển sách ? 5 x 4 = 20 (quyển sách) - Lớp cùng GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Đáp số: 20 quyển sách. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. _____________________________________ Mĩ thuật ( Có GV chuyên) ________________________________________ Tập viết Chữ hoa: Q I/ Mục tiêu - Viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết ứng dụng cụm từ: “Quê hương tươi đẹp” theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng quy định. II/ Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ Q đặt trong khung chữ. - Vở tập viết. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động1: ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa a. Giáo viên nêu cấu tạo và cách viết - Giáo viên viết mẫu chữ Q, vừa viết vừa nói lại cách viết. b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con - Học sinh viết chữ Q 2 - 3 lượt. - Giáo viên nhận xét uốn nắn. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Học sinh đọc: Quê hương tươi đẹp. - Giáo viên giới thiệu: ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. b. Hướng dẫn quan sát nhận xét cụm từ ứng dụng - Độ cao của các chữ cái ? - Chữ Q, h, g cao 2,5 li, chữ đ, p cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - Dấu nặng đặt dưới chữ e. c. Hướng dẫn viết chữ Quê vào bảng con - Học sinh viết chữ Quê 2 lượt. - Giáo viên nhận xét uốn nắn nhắc lại cách viết Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vở tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu viết. - Học sinh viết vở tập viết. - Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm. * Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 1 số bài. - Nhận xét bài viết. Hoạt động5: Củng cố - dặn dò - Khen những học sinh viết đẹp. - Dặn học sinh viết bài ở nhà. ______________

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 20 moi.doc