Chào cờ : Tiết 29 Nhận xét tuần qua
Môn: TẬP ĐỌC Tiết : 37
Đề bài: Chuyện ở lớp
A Mục Tiêu:
- Học sinh đọc cả bài.
+ Luyện đọc các tiếng: gọi, trêu, sáng, biết các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi trong mỗi dòng thơ
- Ôn các vần uôt - uôc:
+ Tìm tiếng trong bài có vần uôt
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc.
- Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn ở trong lớp, mẹ gạt đi, mẹ chỉ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào?
- Giáo dục học sinh: Học ngoan ở lớp để bố mẹ và cô giáo vui.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn / 200. Sách giáo khoa / 100. Tranh vẽ / 100 - 101. Giáo viên chép sẵn bài tập chép lên bảng.
- Học sinh: Sách giáo khoa / 100. Bảng con.
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 29 khối 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách ngôn :
Chào cờ : Tiết 29 Nhận xét tuần qua
Môn: TẬP ĐỌC Tiết : 37
Đề bài: Chuyện ở lớp
A Mục Tiêu:
- Học sinh đọc cả bài.
+ Luyện đọc các tiếng: gọi, trêu, sáng, biết các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi trong mỗi dòng thơ
- Ôn các vần uôt - uôc:
+ Tìm tiếng trong bài có vần uôt
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc.
- Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn ở trong lớp, mẹ gạt đi, mẹ chỉ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào?
- Giáo dục học sinh: Học ngoan ở lớp để bố mẹ và cô giáo vui.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn / 200. Sách giáo khoa / 100. Tranh vẽ / 100 - 101. Giáo viên chép sẵn bài tập chép lên bảng.
- Học sinh: Sách giáo khoa / 100. Bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:
TTDẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Ổn định
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Củng cố
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Củng cố
Dặn dò
Hát
Bài cũ là bài gì ?
- Gọi 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn.
- 1 em đọc đoạn 2. Hỏi:
+ Sau 2, 3 năm đuôi chú công có màu sắc thế nào ?
- Cả lớp viết bảng con
Giới thiệu bài
Hằng ngày đi học về, em ríu rít kể chuyện các bạn ở lớp. Đố các em cha mẹ muốn nghe em kể chuyện gì ? Bài học hôm nay sẽ cho em biết điều đó qua bài : Chuyện ở lớp
Hướng dẫn đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Phát hiện có mấy dòng thơ ?
- Giao việc.
- Tổ 1: Tìm tiếng có âm s - tr
- Tổ 2: Tìm tiếng có vần iêt - oi
- Tổ 3: Tìm tiếng có vần ân - ây
- Tổ 4: Tìm tiếng có vần uôt
- Hướng dẫn đọc tiếng do học sinh vừa tìm ra.
- Hướng dẫn đọc từ dễ viết sai kết hợp so sánh: trêu ( chọc ) ¹ theo ( treo tranh ), đứng dậy ¹ dạy ( dạy học, dạy bảo ).
- Đồng thanh tiếng, từ .
- Đọc dòng thơ nối tiếp ( do cô chỉ ).
Nghỉ 5 ‘
- Đọc dòng thơ thứ tự nối tiếp.
- Luyện đọc đoạn. Bài này có 3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ dòng thơ nào đến dòng thơ nào ?
+ Đoạn 2: từ dòng thơ nào đến dòng thơ nào ?
+ Đoạn 3: từ dòng thơ nào đến dòng thơ nào ?
- Đồng thanh toàn bài.
Ôn lại vần uôt
- Giáo viên vần uôt. Hỏi vần gì ?
- Tìm trong tiếng có vần uôt ?
- Giáo viên vần uôc. Hỏi vần gì ?
- So sánh 2 vần uôc - uôt ?
- Vần ôn hôm nay là vần uôc - uôt
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc ?
- Học sinh thi đua viết từ có vần uôc - uôt vào bảng con.
Nhận xét tiết 1.
Tiết 2 ( 38 )
Luyện đọc sách giáo khoa
- Giảng tranh sách giáo khoa.
- Luyện đọc dòng thơ nối tiếp
- Luyện đọc đoạn thơ nối tiếp
- Ghi điểm.
- Đồng thanh sách giáo khoa
- Tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1. Hỏi:
+ Bạn nhỏ kể cho cha mẹ những chuyện gì ở lớp ?
- Đọc đoạn 2. Hỏi:
+ Bạn nhỏ kể cho cha mẹ nghe những chuyện gì nữa ?
- Đọc đoạn 3. Hỏi:
+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- Giáo dục - Liên hệ: Hằng ngày đến lớp phải thật là ngoan để về kể cho ba mẹ nghe, ba mẹ rất thích nghe.
Giới thiệu tranh luyện nói.
- 2 nhóm - mỗi nhóm 2 em dựa theo tranh 2 em hỏi đáp nhau:
+ Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
+ Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
+ Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
+ Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
- Liên hệ: Ở lớp học cho ngoan, làm bài cố gắng đạt điểm 10 để ba mẹ vui. Các em có muốn ba mẹ vui không ? Muốn vậy em phải làm gì ?
Trò chơi: Đóng vai theo nội dung trên
1 em đọc lại toàn bài. Tuyên dương các em đọc tốt. Dặn về nhà đọc lại bài này, chú ý những từ khó đọc, viết. Nhớ kể cho ba mẹ nghe chuyện ở lớp của mình, coi trước bài Mèo con đi học.
- Hát
- Chú Công
- Viết bảng con: vuốt tóc, bôi bẩn
- 12 dòng
- Mỗi em 2 dòng
- Mỗi em 2 dòng
- Gọi 3 em đọc 3 đoạn
- 1 em đọc toàn bài
- uôt
- vuốt
- uôc
- bó đuốc, rau luộc
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Mỗi em 2 dòng
- Mỗi em 2 dòng
- 1 em đọc cả bài
- Bạn Hoa không thuộc bài
- Bạn Lê Văn Hùng trêu con
- Bạn Hoa tay đầy mực
-Đọc
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn bạn kể chuyện của mình là chuyện ngoan ngoãn.
- Nhặt rác ở lớp vức vào thùng rác
- Giúp bạn đeo cặp
- Dỗ em bé đang khóc
- Được điểm 10
- Học giỏi đạt điểm 10
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
&
Môn: TOÁN Tiết: 113
Đề bài: Phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ )
A.Mục Tiêu: Bước đầu giúp học sinh:
- Biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
- Giáo dục môi trường: Trồng cây làm sạch đẹp môi trường.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn / 179 - Sách giáo khoa / 158. Các bố que tính mỗi bó 1 chục và 1 số que tính rời.
- Học sinh: Sách giáo khoa / 158. Bảng con
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’ Bài cũ là bài gì ?
- Gọi 1 học sinh nhìn tranh tự tóm tắt đề toán.
- Gọi 2 em lên giải bài toán đó.
3. Bài mới: 10’ Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1: 12’ Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ.
* Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24:
+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính.
- Hướng dẫn học sinh xếp 3 bó chục que tính ở bên trái, các que tính rời ở bên phải vừa nói vừa viết vào bảng con.
- Hướng dẫn lấy tiếp 24 que tính ( gồm 2 bó chục và 4 que tính rời )
- Hướng dẫn học sinh gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau được 5 bó và 9 que tính rời. Viết 5 ở cột chục viết 9 ở cột đơn vị vào các dòng cuối bảng.
+ Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng.
- Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta đặt tính:
35 5 + 4 = 9 viết 9
24 3 + 2 = 5 viết 5
Như vậy 35 + 24 = 59
**Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20: Bỏ qua thao tác hướng dẫn que tính mà hướng dẫn ngay cho học sinh kỹ thuật làm tính cộng dạng 35 + 20.
35 ta viết 35 rồi viết 20 sao cho cột
20 đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục
thẳng với cột chục. Cộng từ phải qua trái 3 + 2 = 5 viết 5; 5 + 0 = 5 viết 5. Vậy 35 + 20 = 55
*** Trưởng hợp phép cộng dạng 35 + 2: Hướng dẫn ngay kỹ thuật làm tính tương tự. Lưu ý học sinh: Khi đặt tính phải đặt thẳng cột...
- Học sinh chưa nêu quy tắc khái quát.
Nghỉ 5 ‘
Hoạt động 2: 12’ Thực hành
+ Bài 1: Gọi 6 em lên bảng
+ Bài 2: Làm bảng con
+ Bài 3: Giáo viên nêu đề toán - Học sinh nêu tóm tắt bằng lời
- Học sinh tự giải:
- Giáo dục môi trường: Trồng cây sạch đẹp môi trường
Trò chơi: Tìm số đúng đưa nhanh lên: 5 + 42 = ; 43 + 3 - 1=
4. Nhận xét - Tuyên dương: 1’
Dặn dò: 2’ Làm tiếp bài 4. Học sinh nêu yêu cầu bài 4, giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm. Năm vững kỹ thuật cộng xem lại các bài vừa học, coi trước bài Luyện tập / 156
- Hát
- Luyện tập
- Nhắc lại đề
- Lấy 35 que tính ( gồm 3 chục que tính và 5 que tính rời ).
- Có 3 bó viết 3 ở cột chục, có 5 que tính viết 5 ở cột đơn vị.
- Xếp 2 bó ở bên trái ( dưới 5 bó chục que tính ), có 2 bó viết 2 vào cột chục dưới 3, có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị dưới 5.
- Học sinh nhắc lại cách cộng
- Tóm tắt:
Lớp 1 A : 35 cây
Lớp 1 B : 50 cây
Cả 2 lớp : ? cây
Bài giải:
Số cây cả 2 lớp là :
35 + 50 = 85 ( cây )
Đáp số: 85 cây
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2005
TẬP VIẾT : ( Tiết 35 ) Tô chữ hoa O - Ô - Ơ
A MỤC TIÊU: Học sinh biết tô chữ hoa O - Ô - Ơ
- Tập viết các vần uôt - uôc, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa, đều nét,
- Ngồi, để vở đúng, cầm bút đúng quy cách.
- Giáo dục học sinh: Viết chữ sạch đẹp.
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn / 203. Kẻ sẵn bảng viết O - Ô - Ơ, uôt - uôc.
- Học sinh: Vở tập viết - Bảng con
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’ Bài cũ là bài gì ?
- Giáo viên chấm điểm về nhà viết
- Nhận xét bài cũ.
- Viết bảng con: con sóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: 5’ Hướng dẫn tô chữ hoa .
- Giới thiệu chữ mẫu O. Học sinh quan sát
- Giáo viên: Chữ O gồm 1 nét cong kín
- Giáo viên tô mẫu: vừa tô
vừa nêu quy trình viết.
- Điểm đặt bút ở đường kẻ
6 ta vòng xuống trái, vòng
qua bên phải vòng lên gặp
tại điểm đặt bút thì viết
xuống tạo thêm 1 nét vòng nhỏ bên trong và dừng bút ở đường kẻ 5.
- Viết chữ O rồi lia bút viết thêm dấu phụ nằm dưới dòng kẻ 7, viết từ trái lên phải, từ phải qua trái.
.
- Viết chữ O lia bút viết
dấu phụ, điểm đặt bút dấu
phụ trên đường kẻ ngang 6
xuống đường kẻ ngang 5
- Giáo viên viết mẫu lại O - Ô - Ơ
- Học sinh viết bóng
Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.
- Học sinh đọc vần, từ
- Giáo viên viết mẫu vần, từ
- Giảng từ
+ chải chuốt: sửa lại cho đẹp hơn
+ thuộc bài: liên hệ như cô dò bài em trả lời đúng là thuộc bài rồi
- Học sinh viết bóng vần, từ
Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn viết bảng con
Nghỉ 5 ‘
Hoạt động: 15’ Hướng dẫn tập tô và viết
- Hướng dẫn viết vần, từ
- Giáo viên chấm đỉêm
Trò chơi: Thi viết đẹp ( như các tiết trước )
4. Nhận xét - Dặn dò: Về nhà viết phần B cho đẹp
- Hát
- Tô chữ hoa
- Viết bóng
- Học sinh viết
CHÍNH TẢ : ( Tiết 13 ) Chuyện ở lớp
A MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài: Chuyện lớp mình. Biết cách trình bày khổ thơ 5 chữ.
- Điền đúng các vần uôt - uôc; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
- Ngồi và để vở đúng tư thế.
- Giáo dục học sinh: viết chữ sạch, đẹp, giữ vở sạch.
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: sách hướng dẫn / 204. Chép săn bài tập chép lên bảng và bài tập chính tả.
- Học sinh: Vở sô 5. Bang con
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 1’ Bài cũ là bài gì ?
- Kiểm tra bài viết ở nhà
- Viết bảng con: sửa soạn, thuyền buồm
3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1: 10’ Hướng dẫn tập chép:
- Gọi học sinh
- Học sinh nêu chữ viết sai ?
- Viết những từ đó vào bảng con
- Học sinh nhìn bảng chép vào vở.
Nghỉ 5 ‘
Hoạt động 2: 15’ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
+ Điền vần uôc hay uôt: bó đ ...... ; b ..... tóc; ch ...... đồng.
+ Điền c hay k: túi ...ẹo , quả ......am ; ...ánh chim, đàn ...iến.
Trò chơi: Tiếp sức điền thêm vào thích hơp.
4. Nhận xét - Tuyên dương: 1’
5. Dặn dò: Về nhà chép lại bài này vào vở 3.
- Hát
- Mời vào
- Nhắc lại đề
- Đọc khổ thơ chép
- vuốt tóc, ngoan
- Chấm bài
TOÁN : ( Tiết 114 ) Luyện tập
A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ ) tập đặt tính rồi tính.
- Tập tính nhẩm ( trong trường hợp phép cộng đơn giản và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng ).
- Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng.
- Giáo dục: Tính cẩn thận, chính xác
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn / 182 - Sách giáo khoa / 156. Ghi sẵn bài tập cũ, mới lên bảng.
- Học sinh: Sách giáo khoa / 156. Vở số 5. bảng con
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’ Bài cũ là bài gì ?
- Gọi 3 em lên sửa bài tập 2 / 155
- Cả lớp làm bảng con: 6 + 43 = ; 54 + 2
3. Bài mới: 20’ Giới thiệu bài ghi đề
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Xem học sinh đặt tính có đúng không
- Học sinh làm bài và chữa bài
+ Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nêu cách cộng nhẩm. Vd: 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36.
Nghỉ 5 ‘
+ Bài 3: Cho học sinh tự nêu đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán.
+ Bài 4: Yêu cầu học sinh
- Dùng thước đo để xác định 1 độ dài là 8 cm.
- Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8 cm.
Trò chơi: Chọn Đ, S đưa lên - Đặt tính thế này đúng hay sai:
12 Chọn sai ( S )
6
5 Chọn đúng ( Đ )
12
4. Nhận xét - Tuyên dương: 5’
- Dặn: Làm lại bài 2 vào bảng con, coi trước bài Luyện tập.
- Hát
- Phép cộng trong phạm vi 100
- Làm vào vở 5
47 + 22 51 + 35
47 51
22 35
69 86
- Học sinh làm bài và chữa bài ( nêu tính chất giao hoán )
40 + 5 = 45
- Tóm tắt:
Bạn gái : 21 bạn
Bạn trái : 14 bạn
Tất cả : ? bạn
Bài giải:
Lớp em có tất cả là :
21 + 14 = 35 ( bạn )
Đáp số: 35 bạn
- Học sinh vẽ
ÂM NHẠC : ( Tiết 29 ) Học hát : Đi tới trường
( Cô Như soạn và dạy )
ĐẠO ĐỨC : ( Tiết 29 )
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
A MỤC TIÊU: Học sinh hiểu:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người
- Cách bảo vệ cây, hoa nơi cộng cộng.
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi cộng cộng.
- Liên hệ: Biết bảo vệ cây và hoa ở trường ta.
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn / 53 - Sách giáo khoa / 45. Phóng to tranh ảnh sách giáo khoa / 45 - 46.
- Học sinh: Sách giáo khoa / 45
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’ Bài cũ là bài gì ?
- Các em thực hiện tốt việc chào hỏi và tạm biệt chưa ?
- Học sinh liên hệ nói cho cả lớp nghe trường hợp em nói chào hỏi ?
- Học sinh liên hệ em nói - tạm biết ?
3. Bài mới : Giới thiệu qua bài hát “ Ra vườn hoa em chơi “ 1’
Hoạt động 1: 10’ Quan sát cây hoa qua tranh ảnh.
- Nếu các em được ra chơi vườn hoa, công viên như thế này các em có thích không ?
- Để vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát mẻ em phải làm gì ?
- Giáo viên: Cây và hoa làm cho cuộc sống luôn đẹp, không khí trong lành mát mẻ. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành an toàn.
Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn làm bài tập 1
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Những việc đó nói lên điều gì ?
+ Em có thể làm như các bạn nhỏ được không ?
- Giáo viên: Các em biết tưới cây và nhổ cỏ bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây và hoa nơi công cộng làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp thêm trong lành.
Nghỉ 5 ‘
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận bài tập 2
- Học sinh quan sát và thảo luận từng đôi 1.
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Nhận xét
+ Bạn tán thành những việc nào ? Vì sao ?
+ Bạn không tán thành những việc nào ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên: Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hoại cây là hành động đúng, bẻ cây, đu cây là hành động sai.
- Liên hệ: Nếu thấy bạn phá hoại cây trong trường em sẽ nói gì ?
4. Củng cố: 4’
+ Muốn cây hoa nơi công cộng luôn tươi tốt, em phải làm gì ?
+ Chăm sóc bằng cách nào ?
+ Bảo vệ bằng cách nào ?
+ Cây xanh tươi tốt giúp gì cho ta ?
Trò chơi: Đúng, sai
+ Tưới cây
+ Đu cành cây
+ Nhổ cỏ, bắt sâu
+ Chớ trèo cây
+ Trèo lên cây
+ Ngắt hoa tươi
+ Ngắm hoa
5. Nhận xét - Tuyên dương: 1’
- Dặn: Xem lại bài, thực hiện tót bài vừa học. Coi trước bài tập 3, 4, 5.
Tiết 2 ( 30 )
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’ Bài cũ là bài gì ?
- Muốn cây và hoa nơi công cộng luôn tươi tốt em phải làm gì ?
- Cây hoa xanh tươi tốt có lợi gì ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1: 5’ Làm bài tập 3
- Nêu yêu càu bài tập 3
- Giáo viên mời đại diện 3 em lên nói
- Giáo viên: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
Hoạt động 2: 5’ Thảo luận và dóng vai theo tình huống bài tập 4.
- Giáo viên chia nhóm và giao việc
+ Khi thấy bạn hái hoa phá cây nơi công cộng em làm gì ?
a/ Mặc bạn không quan tâm.
b/ Cùng hái hoa, phá cây với bạn
c/ Khuyên ngăn bạn
d/ Mách người lớn
- Đại diện nhóm lên báo cáo
- Giáo viên: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn, làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành
Nghỉ 5 ‘
Hoạt động 3: 5’ Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây hoa.
+ Thảo luận nhóm:
- Nhận bảo vệ và chăm sóc cây và hoa ở đâu ?
- Vào thời gian nào ?
- Bằng những việc làm cụ thể nào ?
- Ai phụ trách từng việc ?
+ Đại diện các tổ lên đăng ký và trình bày kế hoạch hành động của mình.
+ Cả lớp trao đổi bổ sung
- Giáo viên: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa.
Hoạt động 4: 5’ Hướng dẫn đọc bài thơ.
Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc cho hương
Xanh, sạch đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ
4. Củng cố bài: 4’ Cả lớp hát bài “ Ra vườn hoa em chơi “
- Giáo viên: Bảo vệ và chăm sóc cây nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường trong lành. Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển từ đó học ngày càng tốt hơn.
5. Nhận xét - Dặn dò: 1’ Thực hiện tốt bài vừa học, thuộc bài hát “ Ra vườn hoa em chơi “. Coi trước các bài đã học.
- Hát
- Chào hỏi và tạm biệt
- Giơ tay
- Em đi phố gặp cô - Em chào cô
- Em qua nhà bạn khi về em chào bố mẹ bạn đi về.
- Học sinh nhắc lại đề
- Thích ạ
- Chăm sóc bảo vệ cây và hoa
- Quan sát bài tập 1 - Trả lời:
- Tưới cây chăm sóc cây
- Các bạn rất yêu quý cây hoa. Chăm sóc để cây luôn tươi.
- Được
- Lớp nhận xét
- Đại diện lên hỏi đáp
- Bạn trèo cây, bạn bẻ cành. Hai bạn thì khuyên các bạn không nên phá hại cây
- Đôi khác hỏi đáp- Chỉ vào tranh trả lời:
- Tôi tán thành tranh này. Vì biết bảo vệ cây biết khuyên bạn ....
- Đôi khác hỏi đáp - Chỉ vào nhau:
- Làm như vậy là không biết bảo vệ cây, lại dễ bị té xuống nguy hiểm
- Học sinh tô màu những bạn có hành động đúng
- Bạn không nên làm như vậy cây sẽ không còn cho ta bóng mát
- Chăm sóc bảo vệ cây
- Tươi cây vun xới cây
- Không trèo phá cây
- Giúp nơi ta sống thêm đẹp thêm trong lành.
- Chọn Đ - S
- Đưa chữ Đ
- Đưa chữ S
- Đưa chữ Đ
- Đưa chữ Đ
- Đưa chữ S
- Đưa chữ S
- Đưa chữ Đ
- Hát
- Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Chăm sóc bảo vệ để cây tươi
- Giúp nơi ta sống thêm đẹp, thêm trong lành.
- Học sinh làm bài tập - Nhận xét
- Học sinh chia nhóm - Đóng vai
- Các nhóm bổ sung
- Ở trong trường
- Từ ngày 13/4
- Phân công tươi cây
- Cả tổ
- Đại diện lên trình bày
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2005
THỦ CÔNG : ( Tiết 29 ) Cắt dán hình tam giác ( tt )
A MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác
- Học sinh cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.
- Tư thế ngồi kẻ để kẻ, cắt
- Giáo dục: Tính cẩn thận khi cầm kéo, cắt đẹp thẳng
B ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn / 236. Hình mẫu tạm giác, 1 tờ giấy kẻ ô, bút, thước, hồ, dán.
- Học sinh: Giấy vở, bút, thước, kéo.
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 2’ Bài cũ là bài gì ?
- Giáo viên chấm điểm 1 số em tiết trước chưa làm xong.
- Kiểm tra đồ dùng học thủ công.
3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi để
Hoạt động 1: 2’ Học sinh quan sát và nhận xét.
- Ghim hình mẫu lên bảng
- Giáo viên định hướng cho học sinh quan sát vẽ hình dạng, kích thước, hình mẫu.
- Hình tam giác có mấy cạnh ?
- Giáo viên: Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài là 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện.
Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách cắt
* Cách 1:
+ Bước 1:
- Giáo viên: Hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 8 ô. Muốn kẻ hình tam giác ta xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật ( vừa nói vừa chỉ cho học sinh thấy ) có độ dài 8 ô. Sau đó lấy đỉêm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3.
+ Bước 2: Nối 3 đỉnh AB, BC, CB ta có hình tam giác
+ Bước 3: Lấy kéo cắt AB ( cắt dài hơn để tạo góc nhọn B ), cắt tiếp BC ( cắt dài hơn để tạo góc nhọn C ) cắt tiếp CA.
- Giáo viên nhắc lại lần 2 ( 3 bước )
- Học sinh thực hành trên giấy vở
- 1 em nhắc lại bước 1
- Gọi học sinh nhắc lại bước 2.
- Gọi học sinh nhắc lại bước 3
- Giáo viên chấm điểm
Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn mẫu cách 2
- Giáo viên: Để tiết kiệm thời gian và nguyên liệu chúng ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để có 2 hình tam giác theo cách 2 nhé.
+ Bước 1: Cạnh của hình tam giác là cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô lấy điểm giữa của cạnh đối diện.
+ Bước 2: Nối BA, AC có hình tam giác ABC
+ Bước 3: Cắt BA ( chú ý: cắt quá điểm A 1 chút ) rồi cắt đường AC.
- Giáo viên nhắc lại cách 2 ( 3 bước )
- Hướng dẫn học sinh thực hành
- Gọi 1 em lên nhắc lại bước 1
- Gọi 1 em lên nhắc lại bước 2
- Gọi 1 em lên nhắc lại bước 3
- Giáo viên chấm đỉêm
- Còn thời gian thì cho trò chơi tiếp sức vẽ hình tam giác.
4. Nhận xét - Tuyên dương:
5. Dặn dò: Về nhà tập cắt lại trên giấy vở cho đẹp, tiết sau đem đầy đủ đồ dùng để cắt dán hình tam giác.
- Hát
- Cắt dán hình chữ nhật
- 3 cạnh
- Vẽ các điểm hình tam giác
- Học sinh thực hành bước 1
- Vẽ hình tam giác
- Học sinh thực hành bước 2
- Cắt các cạnh tam giác
- Học sinh thực hành bước 3
- Lấy các điểm
- Học sinh thực hành bước1
- Nối các điểm
- Học sinh thực hành bước 2
- Cắt các đường thẳng
- Học sinh thực hành bước 3
MỸ THUẬT : ( Tiết 29 ) Vẽ tranh đàn gà
( Thầy Phú soạn và dạy )
TẬP ĐỌC : ( Tiết 39 ) Mèo con đi học
A MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc cả bài. Phát âm đúng các từ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu, be toáng. Nghỉ hơi sau dấu chấm hỏi.
- Ôn vần ưu - ươu:
+ Tìm tiếng trong bài có vần ưu
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ươu
+ Nói câu chứa tiếng có vần ưu - ươu
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ nữa.
- Giáo dục học sinh: Siêng đi học, thích đi học. Vì ở trường có nhiều bạn bè thân thiết, học nhiều hoạt động rất vui, rất bổ ích.
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn / 206. Sách giáo khoa / 103. Tranh vẽ / 103 - 104. Chép sẵn bài tập đọc lên bảng.
- Học sinh: Sách giáo khoa / 103. Bảng con.
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’ Bài cũ là bài gì ?
- Gọi 2 em lần lượt đọc đoạn thơ mà em thích.
- Gọi 1 em cầm sách đọc đoạn 3.
- Viết bảng con
3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1: 15’ Hướng dẫn đọc
- Đọc mẫu
- Xác định dòng thơ trong bài ?
- Giao việc.
- Tổ 1: Tìm tiếng có âm ch - tr
- Tổ 2: Tìm tiếng có vần uôn
- Tổ 3: Tìm tiếng có vần ưu
- Tổ 4: Tìm tiếng có vần oi
- Hướng dẫn đọc tiếng, từ do học sinh nêu từ: be toáng, kiếm cớ, cái đuôi, buồn bực.
- So sánh: be toáng ¹ toán ( học toán ), cái đuôi ¹ đui ( đui mù ), buồn bực ¹ buồng ( buồng cau, buồng chuối )
- Giảng từ:
+ be toáng: kêu ầm ỉ lên
- Đồng thanh tiếng, từ khó
- Hướng dẫn đọc dòng thơ thứ tự.
Nghỉ 5 ‘
- Luyện đọc đoạn thứ tự
- Đồng thanh toàn bài.
Hoạt động 2: 10’ Ôn lại vần ưu - ươu
- Giới thiệu vần ưu. Hỏi vần gì ?
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu ?
- Giới thiệu vần ươu. Hỏi vần gì ?
- Vần ôn hôm nay là vần ưu - ươu
- So sánh 2 vần ưu - ươu ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươu ?
- Nói câu chưa tiếng có vần ưu hoặc ươu
- Giới thiệu câu mẫu: Cây lựu vừa bói quả
- Học sinh đặt:
- Nói câu chưa tiếng có vần ươu
- Giới thiệu câu mẫu: Đàn hươu uống nước suối.
- Học sinh đặt
Trò chơi: Thi đua nói câu có tiếng chứa vần ươu hay ưu.
4. Nhận xét tiết 1: 1’
- Hát
- Chuyện lớp mình
- Mẹ muốn em bé kể chuyện gì ?
- be toáng, kiếm cớ
- 10 dòng thơ
- trường, chữa
- buồn
- cừu
- đuôi, khỏi
- Mỗi em 2 dòng đọc liên tiếp
- Đọc nối tiếp
- ưu
- cừu
- ươu
- Giống u khác ươ
- con hươu, bướu cổ
- Mẹ em là nhận viên bưu điện
- Em thích ăn lựu
- Bà cho mẹ ốc bưu
- Mẹ đưa Lan đi chữa cái bướu ở cổ
THỂ DỤC : ( Tiết 29 ) Trò chơi vần động
( Thầy Lợi soạn và dạy )
TẬP ĐỌC : ( Tiết 40 ) Mèo con đi học
Tiết 2 ( 40 )
Hoạt động 1: 15’ Luyện đọc sách giáo khoa
- Giảng tranh sách giáo khoa.
- Luyện đọc dòng thơ nối tiếp
- Đọc đoạn ( ghi điểm )
- Đồng thanh
- Tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc 4 dòng đầu
+ Mèo kiếm cớ điều gì để nghỉ học ?
- Gọi học sinh đọc 6 dòng cuối
+ Cừu nối gì khiến mèo vội xin đi học ngay ?
- Gọi 3 em đọc sắm vai - Người dẫn chuyện, mèo, cừu
- Giáo viên: Mèo lười học như vậy, còn các em có lười học như mèo không ? Vì sao ?
- Giáo viên: Đi học đều đặn chuyên cần để theo dõi bài đầy đủ, từ đó giúp ta học tốt hơn
- Hướng dẫn học thuộc bài thơ
Hoạt động 2: 10’ Luyện nói - Hỏi đáp nhau.
+ Vì sao bạn thích đi học ?
+ Vì sao bạn thích đi học ?
+ Vì sao bạn thích đi học ?
- Giáo viên: Phải đi học đều đặn để hiểu bài, nếu đau ốm thật sự thì phải xin phép nghỉ.
Củng cố - Dặn dò: 1’ 1 em đọc lại toàn bài - Tuyên dương - Dặn dò: Về nhà đọc lịa bài này. Chú ý: Đọc đúng các từ khó, học thuộc bài thơ. Xem trước bài Người bạn tốt
- Mở sách giáo khoa
- Đọc thầm
- Đọc cá nhân
- Đồng thanh
- Lớp đọc thầm
- Cái đuôi bị ốm
- Cừu sẽ chữa bằng cách cắt cái đuôi
- Không. Đi học rất vui có nhiều bạn bè, được vui chơi, được học điều hay.
- Đi học để biết nhiều điều hay
- Vì ở trường có nhiều bạn
- Vì đi học rất là vui
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2005
TẬP VIẾT : ( Tiết 36 ) Tô chữ hoa P
A
File đính kèm:
- Tuan 29.doc