Giáo án dạy tuần 8 lớp 1

Học vần:(Tiết 3+4)

Bài 23: ÔI - ƠI

A- Mục tiêu:

Sau bài học HS có thể:

- Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

- Nhận ra ôi, ơi trong các tiếng, từ trong sách báo bất kỳ.

- Hiểu được cấu tạo của vần ôi, ơi.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.

B- Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 8 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ năm ngày 9 tháng10 năm 2008 Học vần:(Tiết 3+4) Bài 23: ôi - ơi A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Nhận ra ôi, ơi trong các tiếng, từ trong sách báo bất kỳ. - Hiểu được cấu tạo của vần ôi, ơi. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động day- học: Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Ngà voi, gà mái, cái còi - Đọc từ và câu ứng dụng. - NX & cho điểm. - 1 - 3 HS đọc. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). 2. Dạy vần: Ôi: a. Nhận diện vần. - Ghi bảng vần ôi. - Vần có mấy am tạo thành ? - Hãy so sánh oi với ôi ? - Hãy phân tích vần ôi ? b. Đánh vần: - Hãy đánh vần vần ôi ? - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu đọc. + Đánh vần tiếng khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài vần ôi ? - Yêu cầu HS tìm tiếp dấu hỏi gài với ôi ? - Ghi bảng: ổi. - Hãy phân tích tiếng ổi ? - Hãy đánh vần tiếng ổi ? - HS đọc. + Đọc từ khoá. - GV giới thiệu tranh. - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Trái ổi (gt). - GV NX, chỉnh sửa. c. Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa. - HS đọc theo GV ôi, ơi. - Cả lớp đọc: Ôi - Vần ôi do hai âm tạo nên đó là âm ô và i. - Giống: Đều kết thúc bằng i ạ: ôi bắt đầu bằng ô. - Vần ôi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau. - ô - i - ôi. - HS đánh vần: Cn, nhóm, lớp. - HS đọc: ôi - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ôi, ổi. - Tiếng ổi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau, dấu hỏi trên ô. - Ô - i - ôi - hỏi - ổi. - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp. - HS đọc: ổi. - HS quan sát tranh và nhận xét. - Tranh vẽ trái ổi. - HS đọc: CN, nhóm, lớp. - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển Ơi: (Quy trình tương tự): a. Nhận diện vần: - Vần ơi được tạo nên bởi ơ và i. - So sánh ơi với ôi Giống: Kết thúc bằng i ạ: Ơi bắt đầu bằng ơ. b. Đánh vần: + Vần: ơ - i - ơi. + Tiếng , từ khoá: Thêm b vào ơi để được tiếng bơi. - Cho HS xem tranh - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Cho HS đánh vần đọc tiếng, từ. Bờ - ơi - bơi. Bơi lội c. Viết: - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ. - HS quan sát tranh và NX. d. Dọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV giải nghĩa từ và đọc mẫu. Cái chổi: Là dụng cụ dùng để quét nhà. Thổi còi: Là hành động dùng hơi thổi còi để còi phát ra tiếng kêu to. Ngói mới: Là những viên ngói mới được sản xuất. Đồ chơi: (Mẫu vật). - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp. đ. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng có vần - Các em vừa học vần gì ? - Yêu cầu HS đọc lại bài. - NX chung giời học. - Các tổ cử đại diện chơi thi. - Ôi, ơi - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lài bài tiết 1 - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - GV treo tranh lên bảng - Tranh vẽ gì ? - Em đã bao giờ được bố mẹ dẫn đi chơi phố chưa ? - Em cảm thấy NTN khi được đi chơi cùng bố mẹ ? - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ? - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS quan sát tranh & NX. - Hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ. - 2, 3 HS đọc. - Nghỉ hơi sau dấu phẩy. - HS đọc CN, nhóm, lớp. b. Luyện viết: - Khi viết các vần, tiếng & từ khoá trong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì ? - HD & giao việc. - GV theo dõi, sửa sai. - NX & chấm một số bài viết. - Các nét nối và dấu. - HS viết trong vở tập viết. - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển c. Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội. - Hãy đọc tên bài luyện nói - GV treo tranh HD & giao việc + Gợi ý: - Tranh vẽ gì ? - Em đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa? - Em có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không ? - ở địa phương em có những luyện nói lễ hội gì, vào mùa nào ? - Trong lễ hội thường có những gì ? - Em đã được đi dự lễ hội bao giờ chưa ? - 3 HS đọc - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhua nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học. - Cho HS đọc lại bài - NX chung giờ học : Học lại bài - Xem trước bài 34. - HS chơi theo tổ - 2 HS đọc nối tiếp trong SGK. Đạo đức: Tiết 8: Gia đình em (T2) A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ, cha mẹ được yêu thương chăm sóc. - Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ & anh chị. 2. Kỹ năng: - Biết yêu quý gi đình của mình - Biết yêu thương và kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. 3. Thái độ: Luôn tỏ ra lễ phép với ông bà, cha mẹ B- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT đạo đức 1 - Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai. - Bộ tranh về quyền có gia đình. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ? Gi đình em có những ai ? ? Em đã đối sử NTN đối với những người trong gia đình ? - Nêu NX sau KT. - 1 số em trả lời. II. Dạy học bài mới: + Khởi động: Trò chơi đổi nhà. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi. + Thảo luận: - GV hỏi những em không bị mất nhà lần nào ? - Em cảm thấy NTN khi luôn có một gia đình ? - Hỏi những em đã có lần bị mất nhà. - Em sẽ ra sao khi không có gia đình ? + Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ & những người trong gia dình luôn tre chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo. - HS chơi cả lớp (GV làm quản trò). - HS trả lời theo ý hiểu. - HS nghe & ghi nhớ. 1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long" + Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn. + Nội dung: Mẹ Long chuyển bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn. + Thảo luận: - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ? - Điều gì sẽ sẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? - Cho 1 số HS thực hiện tiểu phẩm. - Cả lớp chú ý & NX. - Bạn Long chưa nghe lời mẹ. - Không đủ thời gian học & làm BT cô giáo giao, đã bóng có thể bị ốm. - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 2. Hoạt động 2: HS tự liên hệ. - Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm NTN ? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? + GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. * Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc… - Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. - Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà… - HS trao đổi nhóm 2 - 1 số HS lên trình bầy trước lớp - HS nghe & ghi nhớ 3. Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ học. : - Thực hiện theo nội dung đã học. - Xem trước bài 8 - HS nghe và ghi nhớ Toán Tiết 29: Luyện tập A- Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh = 1 hoặc 2 phép tính thích hợp. B - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ. - Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. C - Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh Bài 3: - GV treo tranh lên bảng. - Bài toán này Yêu cầu ta phải làm gì ? - GVHD: Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại. - GV nhận xét & sửa sai. Bài 4: - Bài Yêu cầu gì ? - Dựa vào đâu để viết. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán - Cho những HS nêu lại đề toán & trả lời. - HD & giao việc. - GV NX & sửa sai. - Tính - HS dựa vào tranh làm bài rồi lên bảng chữa. - Viết phép tính thích hợp vào ô trống. - Dựa vào tranh - " 1 bạn chơi bóng, thêm 2 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn ? - HS ghi phép tính. 1 + 3 = 4 3. Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh. - Nhận xét chung giờ học. : - Làm BT (vở BT). - HS chơi theo tổ. Thứ ba ngày … tháng … năm 2004 Thể dục: Bài 8: đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học. - Học đi thường theo nhipj 2 - 4 hàng dọc, làm quen với TTCB. - Trò chơi " Qua đường lội". 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng. - Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức tập thể dục buổi sáng. II- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọc vệ sinh nơi tập - Kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị 1 còi. III- Các hoạt động cơ bản: Định lượng Nội dung Phương pháp tổ chức 4 - 5phút 1 lần A- Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - KT cơ sở vật chất. - Điểm danh - Phổ bién mục tiêu bài học. 2. khởi động: - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2 - Trò chơi: "Diệt các con vật có hại" x x x x x x x x 3 - 5m ĐHNL 22-25p' 3 lần 2 lần 2-3 lần 2-3 lần B. Phần cơ bản: 1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải. 2. ôn dồn hàng, dàn hàng. + Học tư thế cơ bản + Đứng đưa hai tay ra trước 3. Ôn trò chơi "Qua đường lội" (Tương tự bài 7) - Mỗi tổ thực hiện 1 lần do GV điều khiển. Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng. Lần 2: Dàn hàng xong cho HS tập các động tác TD rèn luyện TTCB. - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu. - GV quan sát, sửa sai, chia tổ tập luyện (Tổ trưởng điều khiển). x x x -> <- x x x 4-5p' C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Vỗ tay & hát. - Hệ thống & NX bài. - Giao bài vè nhà; xuống lớp. x x x x x x x x 3 -> 5m G ĐHTC Học vần: Bài 34: ui - ưi A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Hiểu cấu tạo vần ui, ưi. - Đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Nhận ra ui, ưi trong các tiếng, từ ngữ trong sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng: Cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi và câu ứng dụng. - ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi. B - Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Bảng con. - Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Tiết 2+3 Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. Cái chổi, ngói mới, đồ chơi. - 1 vài em. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). 2. Dạy vần: ui: a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần: ui - Vần ui do mấy âm tạo thành ? là những âm nào ? - Hãy so sánh vần ui với oi ? - HS đọc theo GV: ui,ưi. - Cả lớp đọc: ui - Vần ui do 2 âm tạo thành là âm u và âm i. Giống: - Đều kết thúc bằng i. ạ: Ui bắt đầu bằng u - Hãy phân tích vần ui ? b. Đánh vần: - Hãy đánh vần, vần ui ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm & gài vần ui ? - Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau. - u - i - ui (CN, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: ui - núi. - HS đọc (ĐT). - Tiếng núi có âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc trên u. - Tìm tiếp chữ ghi âm n gài bên trái vần ui & dấu (') trên u ? - Ghi bảng: núi? Hãy phân tích tiếng núi ? - Nờ - ui - nui -sắc - núi. (CN, nhóm, lớp) - Đọc trơn: núi. - HS quan sát & NX. - Tranh vẽ cảnh đồi núi. - HS đọc (CN, nhóm, lớp). - HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con. ? Hãy đánh vàn tiếng núi ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Yêu cầu đọc + Từ khoá: - Đưa ra bức tranh "Đồi núi" & giao việc - Tranh tìm gì ? - Ghi bảng: Đồi núi (gt). - GV theo dõi, chỉnh sửa. c. Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển Ưi: (Quy trình tương tự) a. Nhận diện vần: - Ưi được tạo nên bởi ư và i. - So sánh ui với ưi: Giống: Kết thúc bằng i. ạ: Ưi bắt đầu bằng ư b. Đánh vần: - Vần: ư - i - ưi. - Tiếng: gờ - ưi - gưi - hỏi gửi. c. Viết: Lưu ý giữa nét nối giữa ư & i & nét nối giữa các con chữ trong từ khoá. - HS thực hiện theo HD của GV. d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc - GV đọc mẫu & giải nghĩa từ. Cái túi: Là vật dùng để đựng, được làm bằng vải & bằng da thường có quai xách. Vui vẻ: Có vẻ ngoài lộ rõ tânm trạng rất vui. Gửi quà: Là hành động gửi vật (quà) gì đó cho ngường thân. Ngửi mùi: Hít vào mũi để nhận biết, phân biệt mùi. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS luyện đọc: (CN, nhóm, lớp) III. Củng cố; Trò chơi: Tìm tiếng có vần ui, ưi. - Yêu cầu HS đọc lại bài. - NX chung giờ học. - HS chơi theo tổ - 2 HS đọc nói tiếp Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (SGK) - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc từ ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ. - Tranh vẽ gì ? - GĐ em đã bao giờ được nhận thư của người thân từ xa gửi về chưa ? - Khi nhận được thư của người thân em cảm thấy NTN ? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh ? - GV đọc mẫu, HD đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc: (CN, nhóm, lớp) - HS quan sát tranh & nhận xét. - Tranh vẽ cảnh gia đình đang quây quần nghe mẹ đọc thư. - HS tự trả lời. - 1 vài em đọc. HS đọc: (CN, nhóm, lớp) b. Luyện viết: - Khi viết các vần tiếng từ khoá trong bài các em cần lưu ý điều gì ? - GV HD & giao việc. - GV theo dõi, uấn nắn thêm HS yếu. - Chấm 1 số bài và NX bài viết - Nét nối giữa các con chữ. K/c giữa các con chư & vị trí dấu thanh. - HS tập viết trong vơ theo mẫu. c. Luyện nói theo chủ đề: Đồi núi. - Y/ c HS đọc tên bài luyện nói. - HD & giao việc. + Gợi ý: - Tranh vẽ cảnh gì ? - Đồi núi thường có ở đâu ? - Em biết tên những vùng nào có nhiều đồi núi ? - Em đã được đến nơi có nhiều đồi núi chưa? - Trên đồi núi thướng có những gì ? - Đồi khác núi ở điểm nào ? - 1 -> 3 em đọc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. 4. Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ui, ưi. - Yêu cầu HS đọc lại bài. - NX chung giờ học. : - Đọc lại bài. - Xem trước bài 35. - HS chơi theo tổ. - 2 - 3 HS đọc. Toán: Tiết 30: phép cộng trong phạm vi 5 A- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. - Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép công trong phạm vi 5. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ 1 số mẫu vật khác như bông hoa… - HS: Bộ đồ dùng học toán, hồ dán. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - KT HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3,4 HS1 HS 2 HS3 1+2= 1+1= 2+2= 3+1= 1+3= 2+1= - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3,4. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài em II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. a. Bước 1: Giới thiệu phép công: 4 + 1 += 5 - Treo tranh & giao việc - Yêu cầu HS trả lời đầy đủ ? - Ta có thể làm phép tính gì ? - Hãy đọc phép tính & Kq. - Cho HS đọc: "Bốn cộng một bằng năm" - HS quan sát tranh & đặt đề toán. - "Có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá" ? - Có bốn con cá thêm 1 con cá tất cả có 5 con cá. - Tính cộng. 4 + 1 = 5 - 1 số em đọc. b. Bước 2: Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5 - GV đưa ra 1 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa. - Tất cả có mấy cái mũ ? - Hãy nêu phép tính và Kq tương ứng với bài toán ? c. Bước 3: Giới thiệu các phép cộng: 3+2 và 2+3 (Các bước tương tự như giới thiệu phép tính 4+1; 1+4) - Tất cả có 5 cái mũ. - 1+4=5 d. Bước 4: So sánh 4+1 và 1+4 3+2 và 2+3 - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên. - Vị trí của các số trong phép cộng 4+1 và 1+4 NTN ? - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không ? đ. Bước 5: - Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - Bằng nhau (bằng 5) - Các số 1 và 4 đã đổi chỗ cho nhau. - Không - HS đọc: (CN, nhóm, lớp) - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3. Luyện tập: Bài 2: Bảng con - Cho HS lànm theo tổ, mỗi tổ 2 phép tính. - Nhắc nhở HS viết Kq cho thẳng cột. - NX và cho điểm. Bài 1: ? Bài Yêu cầu gì ? - HD & giao việc. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Cho HS nêu Yêu cầu của bài toán. - Cho HS quan sát từng tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng. - GV nhận xét, cho điểm - HS làm bảng con theo tổ sau đó lên bảng chữa. 4 2 2 1 + + + + 1 3 2 4 5 5 4 5 - Tính và viết Kq của phép tính. - HS làm vở; đổi vở KT chéo; nêu miệng Kq. - HS nhận xét bài của bạn - Viết phép tính thích hợp. a, 4+1=5 hoặc 1+4=5 b, 3+2=5 hoặc 2+3=5 - HS làm xong, đổi vở KT chéo sau đó NX bài của bạn. 4. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: "Tính kết quả nhanh" - GV nêu luật chơi & cách chơi - NX chung giờ học : Học thuộc bảng cộng; xem trước bài 31. - HS chia 1 đội, cử đại diện lên chơi. Bạn nào hoàn thành được 1 bông hoa trước thì đội đó sẽ thắng cuộc. - HS nghe & ghi nhớ. Thứ tư ngày ….. tháng …. năm 2004 Thủ công: Tiết 8: xé, gián hình con gà con A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hành xé, dán hình con gà con đơn giản. 2. Kỹ năng: - Biết xe, dán hình con gà con, dán cân đối, phẳng. 3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: GV: - Bài mẫu về xé, dán hình co gà con, có trang trí cảnh vật. - Hồ dán, giấy trắng làm nền. - Khăn lau tay. HS: - Giấy thủ công màu vàng. - Bút chì, bút mầu, hồ dán. - Vở thủ công, khăn lau tay. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị bài của HS cho tiết học. - NX sau KT. - HS làm theo Yêu cầu của GV. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2. Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé, dán ở tiết 1 - HD & giao việc. - 1 vài em B1: Xé hình thân gà. B2: Xé hình đầu gà. B3: Xé hình duôi gà.B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà. B5: Dán hình. 3. Học sinh thực hành: - Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên. - Lần lượt đếm ô đánh dấu, vẽ hình. - Xé rời các hình khỏi giấy màu. - Dán hình. - HS lần lượt thực hành theo các bước đã học. - GV theo dõi, HD thêm HS yếu. + Lưu ý HS: - Khi dán hình dán theo thứ tự, cân đối, phẳng. - Khuyến khích HS khá, Giỏi trang trí thêm cho đẹp. - Xé xong, dán hình theo HD. III. Nhận xét - dặn dò: 1. Nhận xét chung tiết học: - Sự chuẩn bị đồ dùng. - ý thức học tập. - Vệ sinh an toàn lao động. 2. Đánh giá sản phẩm: - KN xé, dán. - Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 3. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán … cho tiết học sau. - HS nghe & ghi nhớ Học vần: Bài 35: uôi - ươi A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Hiểu cấu tạo vần uôi, ươi. - Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuỗi, múi bưởi. - Nhận ra được vần uôi, ươi trong các từ ngữ, câu ứng dụng, đọc được từ, câu ứng dụng. - ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. B - Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - Đồ dùng cho trò chơi. C- Các hoạt động dạy - học Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: - Mỗi tổ viết 1 từ (bảng con) - Đọc từ và câu ứng dụng Cái túi, ngửi mùi, vui vẻ. - 1 vài em. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp): 2. Dạy vần: uôi: a. Nhận diện vần: - GV: Ghi bảng: uôi. - Vần uôi do mấy âm tạo thành ? - Hãy so sánh vần uôi với ôi ? - Hãy phân tích vần uôi ? b. Đánh vần: + Vần: - Hãy đánh vần vần uôi ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm & gài vần uôi ? - Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch gài bên trái vần uôi và gài dấu sắc trên ô ? - Hãy phân tích tiếng chuối ? - Hãy đánh vần tiếng chuối ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Từ khoá: - GV đưa ra nải chuối và hỏi. - Trên tay cô có gì đây ? - Ghi bảng: Nải chuối. - Cho HS đọc: uôi, chuối, nải chuối. c. Viết: - GV: Viết mẫu, nêu quy trình viết - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc theo GV: uôi, ươi. - Vần uôi được tạo nên bởi uô và i. - Giống: Đều kết thúc bằng i. ạ: uôi bắt đầu = uô. - Vần uôi có uô đứng trước, i đứng sau. Uô - i - uôi (CN, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uôi, chuối. - Tiếng chuốic ó âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu sẵc trên ô. - Chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối (CN, nhóm, lớp) - Nải chuối. - HS đọc trơn. - HS đọc ĐT. - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển ươi: (Quy trình tương tự) a. Nhận diện vần: - Vần ươi được tạo nên bởi ươ và i. - So sánh vần ươi với uôi Giống: Đều kết thúc bằng i. ạ: Ươi bắt đầu bằng ươ b. Đánh vần: - Ươ - i - ươi. - Bờ - ươi - bươi - hỏi - bưởi. - Múi bưởi. c. Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ - HS thực hiện theo Yêu cầu của GV d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. Túi bưởi, (trực quan). Tuổi thơ: Thời kỳ còn nhỏ. - GV: Theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại toàn bài. * NX chung tiết học. - 3 HS đọc - HS đọc (CN, nhóm, lớp). - 2 HS đọc nối tiếp. Tiết 2 Tgian Giáo viên Học sinh 10phút 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh & HD HS quan sát. - Trong tranh vẽ cảnh gì ? - Hai chi em chơi vào thời gian nào ? - Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta. - Yêu cầu HS tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng. - Khi gặp dấu phẩy em phải chú ý điều - HS đọc: (CN, nhóm, lớp) - HS quan sát & NX. - 2 chị em đang chơi với bộ chữ. - Buổi tối vì ngoài có trăng sao. - 2 HS đọc Buổi: Tiếng buổi có âm b đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu hỏi trên ô. Gì ? - GV đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Ngắt hơi. - HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 10phút b. Luyện viết: - Khi viết vần, từ trong bài, em cần chú ý điều gì ? - HD & giao việc. - GV theo dõi, uấn nắn HS yếu. - Chấm 1 số bài & NX - Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - 1 HS nêu - HS tập viết trong vở theo HD. 10phút c. Luyện nói: - Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói. - HD & giao việc. + Gợi ý: - Em đã được ăn những thứ này chưa ? - Quả chuối chín có mầu gì ? khi ăn có vị NTN ? - Vú sữa chín có mầu gì ? Bưởi thường có vào mùa nào ? - Khi bóc vỏ bưởi ra em nhìn thấy gì ? - Trong 3 quả này, con thích quả này, vì sao ?. - Vườn nhà em có những cây gì ? - 2 HS nêu. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. 5phút 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS học lại bài. Trò chơi: Tìm tiếng có vần. - Nhận xét chung giờ học. : Học lại bài. - Xem trước bài 36 - 2 -> 3 HS đọc - HS chơi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 4 Toán: Tiết 31: Luyện tập A- Mục tiêu: Sau bài học này HS: - Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5. - Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh = phép cộng. B- Đồ dùng dạy học: - Các tranh trong bài SGK. - HS: Bút, thước. C- Các hoạt động dạy học: Tgian Giáo viên Học sinh 5phút I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng làm. 4+1= 5=3+… 2+3= 5=4+… - Đọc bảng cộng trong phạm vi 5. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng làm. - 1 vài em 12phút II. Dạy học bài mới: 1. Giới thie3ẹu bài (trực tiếp): 2. Hướng dẫn HS dạy các BT trong SGK. Bài 1: Miệng - Cho HS nêu miệng Kq, GV ghi bảng. - Cho 1 vài em đọc lại. Bài 2: Bảng con. - Cho HS làm bảng con theo tổ. - GV NX sửa chữa, cho điểm. Bài 3: Sách - Bài Yêu cầu gì ? - GV hỏi VD phép tính: 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ? - HD & cho điểm. - GV NX cho điểm. 1+1=2 1+2=3 1+3=4 T1 T2 T3 2 1 3 2 4 2 + + + + + + 2 4 2 3 1 1 - Tính - Cộng từ trái sang phải, lấy 2 + 1 = 3, 3+1=4. Vậy: 2+1+1=4 - HS làm & lên bảng chữa. 5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển. 8phút Bài 4: Sách - Bài Yêu cầu gì ? - Trước khi điền dấu ta phải làm gì ? - Phép tính 2+3…3+2 có phải thực hiện phép tính rồi mới điền dấu không ? - HD và giao việc - Điền dấu thích hợp vào ô trống. - Ta phải thực hiện phép tinHS rồi so sánh xong mới điền dấu. - Ta có thể điền ngay dấu = không cần thực hiện phép tính. -HS làm rồi đổi bài KT chéo sau đó - GV HD, cho điểm. Bài 5: - Bài Yêu cầu gì ? - Muốn biết được phép tính ta phải dựa vào đâu ? - Yêu cầu HS dựa vào tranh, đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp. - GV: NX, cho điểm Nêu miệng. - Viết phép tính thích hợp. - Phải dựa vào tranh. - HS đặt đề toán để ghi được. a) 3+2=5 hoặc: 2+3=5 b) 1+4=5 hoặc: 4+1=5 5phút 3. Củng cố - dặn dò: Trò chơi: "Tìm KT nhanh". - GV phổ biến luạt chơi và cách chơi. - NX chung giờ học. : Làm BT (VBT). - Các tổ cử đại diện lên chơi thi. - HS nghe và ghi nhớ. Ti

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan