Giáo án dạy Vật lý 6 HK 2

Bài 18

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

I. MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức: Tìm được ví dụ thực tế chứng tỏ:

 - Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

 2) Kỷ năng:

 - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

 - Từ các biểu bảng rút ra được kết luận cần thiết.

II – CHUẨN BỊ:

 - Một quả cầu kim loại

- Một đèn cồn

- Một chậu nước

- Khăn lau khô sạch

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Vật lý 6 HK 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Tìm được ví dụ thực tế chứng tỏ: - Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2) Kỷ năng: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Từ các biểu bảng rút ra được kết luận cần thiết. II – CHUẨN BỊ: - Một quả cầu kim loại - Một đèn cồn - Một chậu nước - Khăn lau khô sạch III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Nêu vấn đề như SGK -> mục tiêu của bài học * Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở nhiệt của chất rắn (15 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giới thiệu dụng cụ - Nêu mục đích thí nghiệm như SGK. - Tiến hành thí nghiệm toàn phần -> cho học sinh nhận xét - Quan sát TN - Nêu ra nhận xét - Trả lời câu C1, C2 - Hướng dẫn học sinh trả lời C1, C2 * Hoạt động 3: Rút ra kết luận (15’) Lưu ý: Thông báo Khi bị hơ nóng, làm lạnh -> Quả cầu đã bị nở ra, co lại -> Thay đổi kích thước (Chiều dài và thể tích) - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co - Trả lời lại khi lạnh đi Thông báo cho HS như phần chú ý SGK Vậy hiện tượng gì xảy ra khi chất rắn bị nóng lên, và khi bị làm lạnh? -> hiện tượng này gọi là sự co, nở vì nhiệt của chất rắn. - Trả lời, ghi bài * Hoạt động 4: So sánh sự giản nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau (5’) - Hướng dẫn HS đọc bảng tăng chiều dài của 1 số chất rắn - Đọc bảng thông báo - Hướng dẫn HS trả lời C4 -Khi tăng nhiệt độ thêm 50oC,chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?Ít nhất?Vì sao em biết? - Trả lời C4 -> Ghi bài - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. * Hoạt động 5: Vận dụng (10’) - Hướng dẫn HS trả lời C5, C6. -Hướng dẫn: C5: Khâu là 1 vòng tròn bằng sắtcó tác dụng giữ chặt cán dao hoặc liềm C6:Vòng tròn làm bằng kim loại - Đọc đề C5 -> Trả lời - Đọc đề C6 -> trả lời Hướng dẫn HS trả lời C7 (nếu còn thời gian) HS đọc có thể em chưa biết để nắm thông tin - Đọc đề C7 -> Trả lời IV – DẶN DÒ:- Học: + Ghi nhớ/59SGK + C3/59 SGK -Làm bài tập: SBT (bài 18) -Xem bài 19:Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.Câu hỏi chuẩn bị:so sánh với sự nở vì nhiệt của chất rắn? v-RÚT KINH NGHIỆM BÀI 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nỡ vì nhiệt của chất lỏng. - Làm được thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 ở SGK mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết. 2.Kỹ năng -Nắm rõ các nội dung sau để vận dụng vào bài tập: + Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. + Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thiết kế thí nghiệm, dự đoán kết quả thí nghiệm và quan sát rút ra kết luận. II – CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm học sinh Cả lớp - Một bình thuỷ tinh đấy bằng. - Một ống thuỷ tinh thẳng có thành dày. - Một nút cao su có đục lỗ - Một chậu thuỷ tinh hoặc nhựa - Nước có pha màu - Hai bình thuỷ tinh giống nhau có các nút cao su gắn ống thuỷ tinh, một bình rượu pha màu. Lượng nước và rượu như nhau, màu nước và rượu khác nhau. - Một chậu thuỷ tinh có thể chứa được hai bình trên. - Một phích đựng nước nóng - Vẽ to hình 19.3 a và b SGK - Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nêu kết luận sự giản nở vì nhiệt của chất rắn? Làm bài tập 18.2 SBT. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt độn 1 Học sinh đọc đối thoại vào bài ở SGK Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (10’) - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 19.1 và 19.2 - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. - Trong quá trình làm thí nghiệm lưu ý học sinh tránh bọt khí ở trong bình Hoạt động 2: (10’) Hoạt động 1: Học sinh làm thí nghiệm 19.1 và 1.2 - Học sinh tiến hành thí nghiệm - Học sinh quan sát thảo luận nhóm – trả lời vào bảng con các câu hỏi 1. Thí nghiệm: Đọc SGK Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Học sinh thảo luận trả lời 2. Trả lời câu hỏi. - Khi ta đặt bình cầu vào chậu nóng thì có hiện tượng gì xảy ra? - Vì sao mực nước dâng câu hỏi Các nhóm thảo luận trả lời vào bảng con (mực nước dâng lên) lên? Các nhóm thảo luận trả lời - Nếu ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra với mực các nhóm bổ sung cho nhau phần giải thích và ghi vàp tập. nước trong ống thuỷ tinh? HS dự đoán – Ghi kết quả dự đoán vào bảng con (Ghi ý kiến của các nhóm lên bảng để so sánh với kết quả thí nghiệm) Học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng - Vì sao mực nước hạ xuống? -GV lưu ý HS hiện tượng mực nước ban đầu chưa dâng lên mà phải tụt xuống. HS:Do bình thủy tính nóng trước nên nở ra trước vì vậy mà mực nước luôn hạ xuống. Hoạt động 3: (10’) Chứng minh các chất lỏng Tương tự các nhóm thảo luận trả lời ghi vào tập khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Giới thiệu TN 19. Đưa ra tình huống Hoạt động 3: Học sinh quan sát và rút ra nhận xét - Nếu có hai bình giống nhau đựng đầu, tượu, nước dùng cùng đặt vào một chậu nước nóng thì mực nước trong các ống nin? Học sinh dự đoán kết quả – quan sát – thảo luận (có bằng nhau hay không?) GV đặt câu hỏi. - Tại sao phải để hai bình vào cùng một chậu nước nóng? (làm thí nghiệm nước với rượu nếu có thời gian và điều kiện) 3. Rút ra kết luận - Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi Hoạt động 4: (8 phút) Hoạt động 4: - Chất lỏng khác Qua các thí nghiệm thì học sinh rút ra kết luận gì Giáo viên hướng học sinh đến kết luận Học sinh rút ra kết luận học sinh chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống nhau nở vì nhiệt khác nhau Các nhóm thảoluận bổ sung ý kiến – thống nhất ý kiến ghi vào tập Đưa ra tình huống: - Ta đã biết chất rắn cũng nở vì nhiệt vậy bình thuỷ tinh cũng nở vì nhiệt, tại sao mực nước trong bình vẫn dâng lên? Học sinh thảo luận – bổ sung – rút ra kết luận – ghi vào tập - Gọi 1 học sinh đọc lại vấn đề nêu ở đầu bài. Gọi một nhóm trả lời xem ai đúng, ai sai: Giải thích hướng dẫn học sinh trả lời C5, C6. GV cho HS đọc phần có thể em chưa biết. IV – DẶN DÒ (2 phút) -Về nhà làm C7 và làm bài tập C4, C5, C6 đã hướng dẫn. Học bài và xem trước bài 20. -Làm bài tập 19.1->19.6 SBT. -Xem bài 20:Sự nở vì nhiệt của chất khí. Câu hỏi chuẩn bị:Khí bị nhốt trong bình kín thì có tăng thể tích khi bị đun nóng không? V-RÚT KINH NGHIỆM Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I – MỤC TIÊU: 1. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên giảm khi lạnh đi. 2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở nhiệt của chất khí. 3. Làm được thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết. 4. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. II – CHUẨN BỊ: -Quả bóng bàn,phích nước nóng -Bính thủy tinh có nút cao su,ống nghiệm,nước màu. - Nếu có điều kiện vẽ hình 20.3 và bảng so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng chất rắn, trên khổ giấy lớn hoặc bản trong để chiếu cho cả lớp xem. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Đặt vấn đề: Như SGK Thảo luận và dự đoán nguyên nhân làm cho quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem khí có nở ra khi nóng lên không? Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi SGK, C1, C2, C3, C4, C5 Tại sao giọt nước màu lại di chuyển lên?Điều này chứng tỏ không khí trong bình ntn? Và khi thôi không áp tay thìkhông trong bình sẽ ntn? Em rút ra được nhận xét gì qua TN này? GV cho HS làm C6 - Làm việc theo nhóm - Làm thí nghiệm quan sát hiện tượng. - Cá nhân trả lời 5 câu hỏi nêu ra ở mục 2 và chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống mục 3 SGK Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi HS làm C6 Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng (10 phút) Gọi HS đọc câu C7, và C8 Cho HS thảo luận dưới sự Thảo luận trả lời câu C7, C8 điều khiển của GV GV trình bày cấu tạo của dụng cụ đo độ nóng lạnh ở hình 20.3. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Quan sát hình 20.3 và giải thích hiện tượng - Tại sao dựa vào mức nước lên hay xuống trong ống thuỷ tinh người ta có thể biết trời nóng lay lạnh? Hướng dẫn:Khi nóng chất nào nở nhiều hơn?thể tíoch chất nào nhiều hơn? Thời tiết nó chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn->mực nước tụt xuống và khi thời tiết lạnh,chất lỏng co lại nhanh hơn->mực nước dâng lên. Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau (3 phút) Hướng dẫn HS đọc bản 20.1 và rút ra nhận xét về: - Quan sát các số liệu trong bảng 20.1 và rút ra - Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. các nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất. - Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. - Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí GV cho HS tìm hiểu phần có thể em chưa biết V/.DẶN DÒ -Cho HS đọc và ghi phần ghi nhớ SGK/24.Làm bài tập 20.1->20.4.Hướng dẫn HS làm các bài tập khó V – DẶN DÒ: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK trang 24) - Làm BTVN 20.1 -> 20.4 trong sách BT. Đọc trước bài: “Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt” Câu hỏi chuẩn bị:Hãy tìm các thí dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí,lỏng và rắn trong cuộc sống,trong kĩ thuật? VI-RÚT KINH NGHIỆM Bài 22 NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I – MỤC TIÊU: - Nhận biết, công dụng của một số nhiệt kế. - Phân biệt và chuyển đổi nhiệt giai Xenxiut - Farenhai II – CHUẨN BỊ: 1. Mỗi nhóm gồm: - 3 Bình thuỷ tinh đựng nước - Nước đá - Nước nóng - 3 Nhiệt kế (rượu, y tế, Hg) 2. Hình vẽ lớn 22.5 III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: C4, 5,6,7,8,9,10/66/67 2.Họat động dạy và học Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (2 phút)Khi bị bệnh làm thế nào ta biết là bị sốt?Dùng nhiệt kế y tế->vào bài Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh C1 (10 phút) Cho 2 HS đọc đối thoại - Đổ nước vào 3 bình - Nhúng tay lần lựơt vào 3 bình. Nhận xét Có cảm giác khác nhau khi nhúng tay vào 3 bình không? - Cho đá vào bình a - Cho 1 tay vào a, 1 tay vào c. nhận xét GV rót nước nóng vào bình c của các nhóm - Cho 2 tay vào b, nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế I/ Nhiệt kế - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. GV hướng dẫn tìm hiểu nhiệt kế. GV mô tả cấu tạo cho HS làm C3, C4 HS quan sát nhiệt kế được giao, xác định: GHĐ và ĐCNN, công dụng từng loại. - Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. GV nhận xét đưa ra kết quả chính xác nhất bảng 22.1 Điền kết quả vào bảng 22.1 - Có các loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, Cho HS kể tên các loại nhiệt kế. nhiệt kế Hg, nhiệt kế y tế Cẩn thận khi dùng nhiệt kế Hg, y tế Ong quản nhiệt ký y tế có gì khác? Tại sao? Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt giai X – F HS đọc 2a,b và làm C5 300C = O0C + 300C Thang nhiệt độ khác nhau Kí hiệu: 0C, 0F Mốc để chia thang nhiệt độ(dựa vào hơi nước đang sôi và nước đá đang tan) = 320F+ (30 x 1,80F) = 860F Chuyển đổi từ oC->oF và ngược lại? 10C tương ứng với 1,80F 860F = 320C + 300C = 00C + (54:1,8)0C = 300C II/ Nhiệt giai Xenxiut - Nhiệt độ của nước đá đang là 00C - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C III/ Nhiệt giai Farenhai - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F Hoạt động 4:Vận dụng GV yêu cầu HS lên làm vận dụng Cho HS đọc ghi nhớ và phần có thể em chưa biết - Nhiệt độ của hơi đang sôi là 2120F IV – CỦNG Cố: Hướng dẫn một số bài tập trong sách bài tậpcho HS về làm Học sinh làm 22.1 -> 22.7/SBT.Chuẩn bị bài thực hành ra giấy theomẫu trang 74. V-RÚT KINH NGHIỆM Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I –MỤC TIÊU: 1. Kỷ năng: - Biết đo nhiệt cơ thể bằng nhiệt kế y tế - Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự they đổi này. 2. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. II – CHUẨN BỊ -Một nhiệt kế y tế,một nhiệt kế thủy ngân -Một đồng hồ,bông y tế III- CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành (5’) Yêu cầu học sinh bỏ mẫu báo cáo thực hành, nhiệt kế y tế lên bàn, giáo viên kiểm tra. Khuyến khích các em chuẩn bị tốt. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị rút kinh nghiệm. - Nhắc nhở học sinh về thái độ cần có khi làm thực hành, đặc biệt là thái độ cẩn thận, trung thực Hoạt động 2: 1/ Dùng nhiệt kế do nhiệt cơ thể (15 phút) - Tìm hiểu 5 đặc điểm nhiệt kế y tế, ghi vào mẫu báo cáo. +Đo theo tiến trình hướng dẫn trong SGk - Chú ý theo dõi để nhắc nhở học sinh: - Học sinh làm việc theo nhóm 2 người/ 1 nhóm + Khi vẩy nhiệt kế cần thật chặt để khỏi văng ra và chú ý tránh không để nhiệt kế va đập vào các vật khác. + Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da. - Tiến hành đo nhiệt đo cơ thể theo đúng hướng dẫn của giáo viên, ghi kết quả thí nghiệm vào phần a của mục 2. ghi lại vào 3 các kết quả đo. + Khi đọc nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da. + Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế - Sau khi đo xong: Yêu cầu học sinh cất nhiệt kế y tế vào hộp đựng. Hoạt động 3: 1. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước (22 phút) - Yêu cầu các nhóm phân công trong nhóm của mình: + Một bạn theo dõi thời gian + Một bạn theo dõi nhiệt độ + Một bạn ghi kết quả vào bảng - Hướng dẫn học sinh quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặt điểm của nhiệt kế đầu Học sinh làm việc theo nhóm - Hướng dẫn học sinh lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1 kiểm tra lại trước khi học sinh đốt đèn còn. - Nhắc nhỡ học sinh: Phân công trong nhóm về các công việc theo yêu cầu của giáo viên + Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế. + Hết sức cẩn thận khi nước đã đung nóng Cùng quan sát tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu, ghi báo cáo thí nghiệm phần b của mục 2. - Sau 10 phút, tắt đèn cồ (Hướng dẫn học sinh cách tắt đèn cồn an toàn), để nguội nước. - Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn trong mẫu báo cáo. - Lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1 tiến hành đun khi được sự nhất trí của giáo viên - Trước khi hết thời gian 5 phút, nếu học sinh chưa hoàn thành xong, thì giao về nhà làm nốt - Theo dõi ghilại nhiệt độ của nước vào bảng - Yêu cầu học sinh tháo, cất dụng cụ thí nghiệm - Cá nhân học snh tự vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của nước theo thời gian vào mẫu báo cáo thí nghiệm. - Phân công các bạn trong nhóm tháo, cất đồ dùng thí nghiệm IV – CỦNG CỐ Hoàn thành nốt mẫu báo cáo thí nghiệm V – DẶN DÒ Chuẩn bị cho bài sau: Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vuông dụng khổ vỡ học sinh vẽ đường biểu diễn. VI-RÚT KINH NGHIỆM Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC I – MỤC TIÊU: - Nhận biết và ohát biểu những được của sự nóng chảy - Vận dụng kiến thức trên giải thích một số hiện tượng đơn giản - Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn rút ra kết luận cần thiết. II – CHUẨN BỊ: Chuẩn bị cho học sinh: Mỗi học sinh một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ vở học sinh để vẻ đường biểu diễn. Chuẩn bị cho GV - Giá đỡ thí nghiệm - Kiềng + Lưới đốt - Hai kẹp vạn năng - 1 cốt đốt - Một nhiệt kế chia độ đến 1000c -Một ống nghiệm + que khuyết - Đèn cồn - Băng phiến tán nhỏ, nước khăn lau - Một bảng treo có kẽ ô vuông III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút): dựa vào phần mở bài 24 tổ chức tình huống học tập. Chú ý: Theo giỏi cách lắp ráp đồ dùng thí nghiệm và nêu thắc mắt, giáo viên giải đáp Theo dỏi bảng kết qủa Sự nóng chảy: Sự chuyển từ thế rắn sang thể lỏng và sự nóng chảy. Phần lớn các chất nóng *Hoạt động 2: Giới thiệu TN về sự nóng chảy thí nghiệm trong sách giáo khoa. chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là - GV lắp ráp TN về sự nóng chảu quà băng phiến trên bàn giới thiệu chức năng từng dụng cụ nhiệt độ nóng chảy trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ chất không thay đổi. - Lưu ý: Không đun trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến (Đun trong bình đựng nước). Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm: (30 phút) Dựa vào bảng 24.1 hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. - Trục ngang: Thời gian bắt đầu từ phú 0. Mỗi ô là 1 phút - Trục thẳng đứng: Bắt đầu từ nhiệt độ 600c (trục nhiệt độ) . Mỗi cạnh ô vuông biểu diễn 10c - Giáo viên chỉ cách xác định điểm trên đồ thị. (làm mẫu xác định 3 điểm đầu tiên ứng với phút 0, thứ 1, thứ 2) - Học sinh vẽ đường biểu diễn sự nóng chảy băng phiến theo hướng dẫn của giáo viên vào tờ giấy. - Trả lời các câu hỏi trong mục phân tích kết quả thí nghiệm - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau. - GV chỉ cách nối các điểm biểu diễn. (làm 3 mẫu đầu). Theo dõi học sinh vẽ và trả lời câu hỏi. HS thảo luận, thống nhất từ điền trong nhóm. Cho kết quả Hoạt động 4:( 5 ph) GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống HS thảo luận, thống nhất từ điền trong nhóm. Cho kết quả. Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo) I – MỤC TIÊU: - Nhận biết được đông đặc là quá trình của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. - Vận dụng được kiến thức về đông đặc của chất lỏng để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra kết luận. - HS làm quen thí nghiệm “bút chì và giấy”, HS thấy thí nghiệm qua bảng kết quả. II – CHUẨN BỊ Chuẩn bị của GV: - Giá đỡ thí nghiệm - Lưới đốt, kiềng, 2 kẹp vạn năng - Một cốc thuỷ tinh - Bảng treo có kẻ ô vuông - Băng phiếu nguyên chất, tán nhỏ - Khăn lau, đèn cồn - Một nhiệt kế GHĐ 1000C - Một ống nghiệm và que khuấy Hoặc toàn bộ bằng bảng thí nghiệm 24.1 trang 76 HS: Tờ giấy kẻ vuông (tập HS) .III– HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Dự toán hiện tượng khi băng phiến nóng, nguội dần (2’) * Cách tiến hành: - Trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến, băng phiến được nung nóng nó sẽ như thế nào. - HS: Băng phiến sẽ nóng lên rồi chảy ra - Khi băng phiến đã chảy, nếu không đun nữa thì băng phiến lỏng sẽ như thế nào. - HS thảo luận cho ý kiến chung: Băng phiến nguội dần sẽ trở thành thể rắn II. Sự đông đặc 1. Định nghĩa: Là sự chuyển tử thể lỏng sang thể rắn Sự đông Thể lòng ====>thể rắn đặc * Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc (5’) - Cách 1: Lắp Thí Nghiệm Như Hình 24.1, Nung Nóng Chảy Rồi Tắt Lửa. GV: Nhiệt Độ Băng Phiến Lỏng 860c Thì Cho HS Ghi Lại Nhiệt Độ Đó Sau 1’ Vào Bảng, Ghi Các Giá Trị Cho Đến Sau 15’ - Cách 2: - HS: Lần lượt đọc các giá trị nhiệt độ của băng phiến và ghi vào tập nháp. GV: Giới thiệu TN như hình 24.1 và nói yêu cầu thí nghiệm của bài. Khi băng phiến ở 860C thì tắ lửa sau 1’ thì ghi lại nhiệt độ dùng phép tổng hợp cho HS đọc kết quả bảng 25.1. Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm (30,) - HS đọc bảng kết quả - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng treo có ô vuông giống phần sự nóng chảy. - Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ trả lời câu hỉu C1, C2, C3 trang 78 SGK - Định nghĩa sự đông đặc theo TN của băng phiến. - Vẽ đường biểu diễn vào giấy vẽ ô vuông theo hướng dẫn của GV Hoạt động 4: - GV: Rút ra kết luận cho HS, chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ chống. Thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3 dựa vào đường biểu diễn Hoạt động 5: Ghi nhớ HS Các nhóm thảo luận, trả lời GV: Cho HS đọc lại C4 Hoạt động 6: Vận dụng kiến thức GV: Giới thiệu nhiệt độ nóng chảy một số chất HS. Đọc và ghi vào vở theo bảng 25.2, đặc câu hỏi nhiệt độ nóng chảy của nước đá. HS. Đọc bàng nhiệt độ nóng chảy của nước đá - Treo hình 25.1, biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi 2. Kết luận nào. Băng phiến động đặc - Mô tả sự thay đổi nhiệt của chất đó khi nóng chảy. - HS vận dụng bảng nhiệt độ nóng chảy và tính chất không thay đổi khi nóng chảy, trả ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. - Nhiệt độ đông đặc - GV yêu cầu HS trả lời C6, C7 lời câu hỏi - Biểu diễn: HS dựa bằng nhiệt độ nóng chảy. Hoạt động 7: Rút ra kết luận chung về các chất. vào hình 25.1 trả lời - Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ băng phiến không thay đổi - Dựa vào quan sát TN, kết luận về sự nóng chảy hay đông đặc của băng phiến và tiến hành TN với nhiều chất khác, nêu lại định nghĩa sự nóng chảy, sự đông đặc? - Nhiệt độ đó xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tăng. - Nhiệt độ nóng chảy (đông đặt) là gì? HS: Trả lời chữ in đậm SKK trang 79 và ghi vào vở Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy, sự chuyển - Lưu ý gì về nhiệt độ chất khi nóng chảy (đông đặc) từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất nóng chảy (đông đặc) ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng Chảy, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. V – DẶN DÒ - Hướng dẫn HS làm bài tập câu 2,3,4,5,6 trang 29, 30 SBT - Yêu cầu HS trả lời SGK vào bài tập Dặn dò HS chuẩn bị TN bài mới có liên quan đến HS VI-RÚT KINH NGHIỆM Bài 26: SỰ BAY HƠIVÀ SỰ NGƯNG TỤ I – MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên. - Bước đầu biết cách tiềm hiểu tác độn của một yếu tố lên một hiện tượng khí có nhiều yếu tố cùng tác động cùng một lúc . 2. Kỷ năng: - Suy luận từ kiến thức đã biết để giải quyết một số vấn đề liên quan trong cuộc sống. II-Chuẩn bị -Giá đỡ thí nghiệm,kẹp vạn năng -Hai dĩa nhôm nhỏ,cốc nước ,đèn cồn III – CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) -Hiện tượng nước biến I. Sự bay hơi thành hơi (nước bay hơi) đã được bọc ở 4 lớp. Mỗi HS hãy chó thí dụ về sự bay hơi của nước Tìm và ghi vào 1 thí dụ về sự bay hơi của nước - Hãy tìm 1 thí dụ về chất lỏng khác có thể bay hơi: rượu, cồn. “Mọi chất lỏng đề có thể bay hơi” Tìm và ghi vào vở 1 thí dụ về sự bay hơi của 1 chất lỏng không phải là nước. * “Mọi chất lòng đều có thể bay hơi” Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi (5 phút) - Hướng dẫn HS quan sát hình 26.2a – b – c để rút ra nhận xét. - Quan sát hình 26.2 a – b – c và ngĩ cách mô tả lại hiện tượng trong II. Sự bay hơi nhanh chậm phụ thuộc những yếu tố nào? - Yêu cầu HS làm C1, C2, C3 hình - Làm C1, C2, C3 rút ra nhận xét. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc và nhiệt độ, gió và diện - Câu 1: Nhiệt độ - Làm C4 tích mặt thoáng chất - C2: Gió - Câu 3: Mặt thoáng lỏng Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán (25 phút) - Trình bày bài giảng như SGK. - Thảo luận C5, C6. - “Lấy 2 dĩa nhôm có lồng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió”. Yêu câu HS làm C5, C6 + Diện tích mặt thoáng của mặt nước ở 2 đĩa như nhau. + Loại trừ tác động của gió - “Hơ nóng một đĩa”. Yêu cầu HS làm C7, C8 - Thảo luận C7, C8 + Kiểm tra tác động của nhiệt + Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng - Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, rút ra kết luận. - Lưu ý: - Lắp ráp TN và tiến + Dùng kẹp vạn năng kẹp vào 1 đĩa nhôm và đặt khớp vào ngọn lửa đèn cồn. hành theo TN sự hướng dẫn của GV + Mặt thoáng của 2 nước ở 2 đĩa như nhau (2 đến 5 cm3) - Thảo luận nhóm về kết quả TN và kết quả rút ra được + Quan sát sự bay hơi nước ở 2 đĩa - Hướng dẫn HS thảo luận ở lớp về kết quả TN và kết luận. (Chỉ cần 1 nhóm mô tả lại TN và kết luận) - Thảo luận trong lớp về kết quả thí nghiệm và kết luận Hoạt động 4: Vạch kế hoạch TN kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng (5 phút) - Hướng dẫn học sinh về nhà tự vạch ra kế hoạch kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng vào tốc độ bay hơi. (có thể dùng cồn) Vạch kế hoạch và mô tả ngắn gọn. Có thể thực hành ở nhà theo nhóm Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) - Hướng dẫn HS thảo luận trên lớp C9, C10 Thảo luận C9, C10 V – DẶN DÒ 1. Làm bài tập 26 – 27 (1,2,6,7,9) trang 31,32 SBT 2. Đọc phần II 1 Tìm cách quan sát sự ngưng tụ (bài 27 SGK) VI-RÚT KINH NGHI

File đính kèm:

  • docgiao an ly 6 hk2.doc
Giáo án liên quan