Giáo án dạy Vật lý 6 học kỳ 2

Bài 16 . RÒNG RỌC

A. Mcụ tiêu

1. Kiế thức

- Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống.

- Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích 2. 2. Kü n¨ng:

- Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.

- Biết sử dụng ròng rọc.

3. Thái độ :

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.

- Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại, giá đỡ ròng rọc và dây kéo.

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Vật lý 6 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng : 20 - 01 -2014 TiÕt 19 . Bài 16 . RÒNG RỌC A. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống. - Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích 2. 2. Kü n¨ng: - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. - Biết sử dụng ròng rọc. 3. Thái độ : - trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn:- Bảng phụ, tranh vẽ hình 16.1 và 16.2/sgk - 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại, giá đỡ ròng rọc và dây kéo. 2. Häc sinh: - Chép bảng 16.1 SGK-T51 vào vở. - Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại, giá đỡ ròng rọc và dây kéo. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Bµi míi: Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng 1 . Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc. (7‘) - Đọc mục I SGK. - Quan sát. - HS : Mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2 : +Hình a: gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây, trục của bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định +Hình b: bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó - Lắng nghe. -HS: + Ròng rọc cố định có giá treo cố định trục bánh xe. + Ròng rọc động có trục của bánh xe không được mắc cố định. HS nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc mục I sgk -Treo hình 16.2 và mắc một bộ ròng rọc động , ròng rọc cố định lên giá. ? Hãy mô tả các ròng rọc ở hình 16.2? -Nhận xét -Giới thiệu: “ròng rọc gồm một bánh xe có rãnh quay xung quanh 1 trục cố định và có móc treo” ? Theo em thế nào được gọi là ròng rọc cố định, ròng rọc động? -Nhận xét Ho¹t ®éng 2 . Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? (25‘) - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm và đưa ra phương án kiểm tra. - Chọn dụng cụ và lắp thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm và đọc kết quả thí nghiệm. C3: a) chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định ngược nhau.Độ lớn 2 lực này như nhau b) chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động. - Hoàn thành câu C4. - Ghi bài. Thông báo: “để kiểm tra xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ta cần xét 2 yếu tố của lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc. Đó là: hướng và cường độ của lực”. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để đưa ra phương án kiểm tra. - Hướng dẫn học sinh chọn dụng cụ lắp thí nghiệm và tiến hành các bước thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm với mục đích trả lời câu hỏi C2 Þ ghi kết quả thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi C3. - Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành C4 để rút ra kết luận. - Nhận xét và chốt lại kết luận cho học sinh. Ho¹t ®éng 3 . VËn dông. (10‘) - Đọc và làm các câu C6, C7. - Trả lời câu hỏi C6, C7. C6: + Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo. + Dùng ròng rọc động giúp ta lợi về lực. C7: hình b có lợi hơn vì vừa lợi về độ lớn vừa lợi về hướng của lực kéo. - HS nhận xét. - Quan sát, lắng nghe. - Yêu cầu học sinh đọc và làm câu C6, C7 - Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C6, C7 - Nhận xét và thống nhất câu trả lời Þ cho học sinh ghi vào vở. - Gv treo bảng phụ hình vẽ và giới thiệu về palăng và công dụng của nó. Ho¹t ®éng 4 . H­íng dÉn häc ë nhµ. (2') - Học phần đóng khung cuối bài. - Làm các bài tập 16.1®16.4 .sbt. - Xem kü l¹i toµn bé lý thuyÕt ch­¬ng I. - §äc tr­íc Ch­¬ng II. Bµi 18. Sù në v× nhiÖt cña chÊt r¾n. * ChuÈn bÞ: (C¶ líp): một quả cầu bằng kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn lau khô sạch. Ngµy gi¶ng : 20 - 01 -2014 Ch­¬ng II – NhiÖt Häc TiÕt 20 . Bài 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN. A. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc: T×m ®­îc vÝ dô trong thùc tÕ chøng tá: + ThÓ tÝch, chiÒu dµi cña mét vËt r¾n t¨ng khi nãng lªn, gi¶m khi l¹nh ®i. + C¸c chÊt r¾n kh¸c nhau në v× nhiÖt kh¸c nhau. - BiÕt thÓ tÝch, chiÒu dµi cña mét vËt r¾n t¨ng khi nãng lªn, gi¶m khi l¹nh ®i vµ chÊt r¾n kh¸c nhau në v× nhiÖt kh¸c nhau. 2. Kü n¨ng:- BiÕt ®ọc biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết. - Giải thích được mét sè hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. 3. Thái độ :- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: B¶ng phô, bót d¹, phÊn mµu, một quả cầu bằng kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn lau khô sạch. 2. Häc sinh: - §äc tr­íc Bµi 18. Sù në v× nhiÖt cña chÊt r¾n. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Bµi míi: Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng 1 . Thí nghiêm về sự nở vì nhiệt của chất rắn . (20‘) - HS quan sát quả cầu và vòng kim loại. - Hs nhận xét: quả cầu lọt qua vòng kim loại. - Hs nhận xét: quả cầu không lọt qua vòng kim loại. - Hs nhận xét: quả cầu lọt qua vòng kim loại. - HS tr¶ lêi. C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi. - Gv tiến hành thí nghiệm trên lớp, cho học sinh nhận xét hiện tượng. + Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại, thử xem quả cầu có bỏ lọt qua vòng kim loại không? + Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử xem quả cầu có còn lọt trong vòng kim loại không? + Nhúng quả cầu hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả vào vòng kim loại. - Yªu cÇu HS trả lời câu hỏi C1, C2. Ho¹t ®éng 2 . Rót ra kÕt luËn. (13‘) - HS quan s¸t. - HS lªn b¶ng ®iÒn. C3: a. Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên. b. Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi. - HS nhËn xÐt. - HS tr¶ lêi. C4: Các chất rắn khác nhau, në vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt. - Gv treo b¶ng phô C3. - Yªu cÇu HS dùa vµo thÝ nghiÖm chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng. - Gv nhËn xÐt. ? Các chất rắn khác nhau, në vì nhiệt nh­ thÕ nµo? ? Trong b¶ng chÊt nµo në nhiÒu nhÊt, në Ýt nhÊt? Ho¹t ®éng 3 . VËn dông. (10‘) - HS lÇn l­ît tr¶ lêi. C6: Nung nóng vòng kim loại. - HS tr¶ lêi. C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, lµm cho th¸p cao lªn. - Gv: dùa vµo kÕt luËn yªu cÇu HS tr¶ lêi: C6.? Qu¶ cÇu vµ vßng lµm b»ng g×? Ta lµm thÕ nµo ®Ó qu¶ cÇu lät qua? C7.? NhiÖt ®é mïa ®«ng cao h¬n hay mïa hÌ cao h¬n? Ho¹t ®éng 4 . H­íng dÉn häc ë nhµ. (1') - Häc th­îc phÇn ®ãng khung cuèi bµi, ®äc “cã thÓ em ch­a biÕt”. - Bài tập về nhà: Bài tập 18.1; 18.2; 18.3. - §äc tr­íc Bµi 19. Sù në v× nhiÖt cña chÊt láng. * ChuÈn bÞ: (Mçi nhãm): bình cÇu, ống thủy tinh thẳng, nót cao su. - chậu thủy tinh, bình thủy tinh đáy bằng. + C¶ líp: bình đựng nước pha màu. Ngµy gi¶ng : 20 - 01 -2014 TiÕt 21 . Bµi 19. Sù në v× nhiÖt cña chÊt láng A. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc: T×m ®­îc vÝ dô thùc tÕ : + ThÓ tÝch cña mét chÊt láng t¨ng khi nãng lªn, gi¶m khi l¹nh ®i. + C¸c chÊt láng kh¸c nhau d·n në v× nhiÖt kh¸c nhau. - BiÕt thÓ tÝch cña chÊt láng t¨ng khi nãng lªn, gi¶m khi l¹nh ®i vµ chÊt láng kh¸c nhau në v× nhiÖt kh¸c nhau. 2. Kü n¨ng: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Biết thực hiện thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK mô tả hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - B¶ng phô, bót d¹, phÊn mµu. - Bé thÝ nghiÖm h×nh 19.1, 19.2, 19.3 SGK-T60. 2. Häc sinh: (Mçi nhãm): - bình cÇu, ống thủy tinh thẳng, nót cao su. - chậu thủy tinh, bình thủy tinh đáy bằng. + C¶ líp: bình đựng nước pha màu. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. KiÓm tra bµi cò: (5’) Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D ? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chữa bài tập 18.4/SBT. 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động 1. Làm thí nghiệm để kiểm tra xem nước có nở ra khi nóng lên hay không ? (10’) - Đọc thí nghiệm ở sgk - Làm thí nghiệm theo nhóm - Quan sát hiện tượng xảy ra Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên sẽ ở ra - Đọc và đưa ra dự đoán cho câu hỏi C2: Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi co lại - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra - Trình bày kết quả thí nghiệm - Lắng nghe - Suy nghĩ và tìm câu trả lời -Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm -Yêu cầu học sinh các nhóm tiến hành thí nghiệm -Quan sát và nhắc nhở học sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm -Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hiện tượng xảy ra và thảo luận trả lời câu hỏi C1 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc và đưa ra dự đoán cho câu C2 -Gọi học sinh đưa ra dự đoán -Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí nghiệm kiểm tra -Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Nhận xét và chốt lại : “Nước và các chất lỏng nói chung đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi” -Đvđ: Đối với các chất lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt có giống nhau hay không? Hoạt động 2: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (8’) Quan sát hình 19.3 -Rút ra nhận xét -Trả lời câu hỏi C3 -Ghi bài -Cho học sinh quan sát hình19.3 -Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét và trả lời câu hỏi C3 -Nhận xét và chốt lại câu trả lời à cho học sinh ghi vào vở Hoạt động 3: Rút ra kết luận (10‘) - Hoạt động cá nhân làm câu C4 -Trả lời câu hỏi C4 -Ghi bài -Yêu cầu học sinh làm C4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 -Nhận xét Ho¹t ®éng 4 . VËn dông. (10‘) - HS trả lời. C5: vì khi đun nóng nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6: để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở ra nhiệt. -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C5, C6, -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C5, C6 -Nhận xét Ho¹t ®éng 5 . H­íng dÉn häc ë nhµ. (1') - Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ, ®äc “ Cã thÓ em ch­a biÕt”.. - Bài tập về nhà: 19.1 và 19.4 sách bài tập. - §äc tr­íc Bµi 20. Sù në v× nhiÖt cña chÊt khÝ. * ChuÈn bÞ: (Mçi nhãm): - nút cao su có đục lỗ, cốc nước màu. - 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ống thuỷ tinh thẳng, khăn lau. Ngµy gi¶ng : 20 - 01 -2014 TiÕt 24. Bµi 22. NhiÖt kÕ - NhiÖt giai A. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc:- Nhận biết cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Ph©n biÖt ®­îc các loại nhiệt kế khác nhau. 2. Kü n¨ng:- Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai - biết chuyển đồi nhiệt độ. 3. Th¸i ®é:- Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: B¶ng phô, bót d¹, phÊn mµu. - Tranh vẽ hình 22.5/Sgk, bảng 22.1/Sgk 2. Häc sinh: (Mçi nhãm): - 3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng 1 ít nước, nước đá, nước nóng; 1nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Bµi míi: Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt kế (19’) -Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm hình 22.1và 22.2/Sgk như hướng dẫn -Thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ thí nghiệm -Lắng nghe -Lắng nghe -Quan sát hình vẽ 22.5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi C3 rồi ghi kết quả vào bảng 22.1 -1 học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -1 học sinh khác đưa ra nhận xét -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C4 -Trả lời câu hỏi C4 - HS: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm ở hình 22.1 và 22.2/ Sgk theo các trình tự -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ thí nghiệm -Thông báo: “cảm giác của tay ta là không chính xác vì thế để biết được người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế” -Nêu mục đích của thí nghiệm hình 22.3 và 22.4/ sgk đồng thời nêu cách tiến hành thí nghiệm -Treo hình vẽ 22.5/Sgk và yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu hỏi C3 rồi ghi vào vở theo bảng 22.1 -Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -Gọi học sinh khác nhận xét -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C4 -Gọi học sinh trả lời câu C4 -Nhận xét ? Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? -Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại nhiệt giai (10’) Đọc sgk phần 2 nhiệt giai -Lắng nghe -Quan sát -Tìm nhiệt độ tương ứng giữa hai loại nhiệt giai theo yêu cầu của giáo viên . - HS: 10C tương ứng với 1,80F -Chú ý theo dõi -Gọi học sinh đọc phần 2 nhiệt giai -Giới thiệu hai loại nhiệt giai: Xenxiut và Farenhai -Treo tranh vẽ hình nhiệt kế rượu trên đó có các nhiệt độ được ghi ở cả hai loại nhiệt giai Xenxiut và Farenhai. -Yêu cầu học sinh tìm nhiệt độ tương ứng của 2 loại nhiệt giai -Nhận xét ? Vậy khoảng chia 10C tương ứng với khoảng bao nhiêu độ F ? -Nhận xét -Hướng dẫn học sinh cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại Hoạt động 3: Vận dụng. (10‘) -Làm C5 -2 học sinh lên bảng thực hiện C5 -Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét 1000F=320F+680F =00C+ (68:1,8)0C =00C+37,80C = 37,80C (-40)0F= 320F+(-72)0F =00C+(-72:1,8)0C =00C+(-40)0C = (-40)0C -Yêu cầu học sinh vận dụng làm C5 -Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện C5 -Các học sinh khác theo dõi và nhận xét -Cho học sinh làm thêm một l số bài tập củng cố: +Hãy tính xem 1000F ứng với bao nhiêu độ C? +Hãy tính xem (- 40)0F ứng với bao nhiêu độ C? Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà. (5') - Học sinh học thuộc lũng nội dung ghi nhớ và phần có thể em chưa biết. - Làm cỏc bài tập 22.1 22.5/Sbt - Ôn tập kiến thức đã học trong chương II. Nhiệt Học: + Máy cơ đơn giản + Sự nở vì nhiệt của các chất. + Bài tập: Sự nở vì nhiệt của các chất, đổi nhiệt độ. - Tiết sau kiểm tra 45 phút. Ngµy gi¶ng : 20 - 01 -2014 TiÕt 25. KiÓm tra mét tiÕt I. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc: - Cñng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc cho häc sinh trong ch­¬ng II. NhiÖt Häc. - Cñng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc cho häc sinh trong ch­¬ng II. NhiÖt Häc. 2. Kü n¨ng: - Vận dụng được kiến thức giải thích hiện tượng và làm bài tập. - Vận dụng thành thạo kiến thức giải thích hiện tượng và làm bài tập. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn ®éc lËp cho häc sinh qua giê kiÓm tra. II. H×nh thøc kiÓm tra: Tù luËn. III. Ma trËn. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng VD thấp VD cao 1. Máy cơ đơn giản 1. Nêu được máy cơ đơn giản và đặc điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 C1.1 2.5 25% 1 2.5 25% 2. Nhiệt học 2. So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất. 3. Giải thích được sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 4. Đổi được nhiệt độ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 C2.2 C3.3 4.5 45% 1 C4.4 3 30% 3 7.5 75% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 4 25% 2 4.5 45% 1 3 30% 4 10 100% IV. §Ò bài Câu 1. (2.5 điểm) Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Cho ví dụ về máy cơ đơn giản mà em biết. Câu 2.(2 điểm). So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? Câu 3. (2.5 điểm) Tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ nước ngọt thật đầy chai? Câu 4. (3 điểm). Tính xem 600C tương ứng với bao nhiêu ? V. §¸p ¸n. Câu Đáp án Điểm thành phần Điểm toàn bài 1 - Các loại máy cơ đơn giản: + Mặt phẳng nghiêng. + Đòn bẩy. + Ròng rọc. Ví dụ: cuốc, xẻng, xà beng…. 0.5 0.5 0.5 1.0 2.5 2 * So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí: - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. - Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 1.0 1.0 2.0 3 * Khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ nước ngọt thật đầy chai vì: - Khi nhiệt độ tăng nước ngọt dãn nở vì nhiệt. - Thể tích nước ngọt trong chai tăng lên sẽ không làm bật nắp chai. 1.5 1.0 2.5 4 Ta có: 600C = 00C + 600C 600C = 32 + (60.1,8) = 32 + 108 = 140 Vậy 600C tương ứng với 140. 0.5 1.0 0.5 0.5 0.5 3.0 VI. KiÓm tra l¹i ma trËn. * H­íng dÉn häc ë nhµ: - Xem l¹i lý thuyÕt vµ bµi tËp ®· ch÷a. - §äc tr­íc Bµi 24. Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc. * ChuÈn bÞ: ( Mçi nhãm): một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng để vẽ đường biểu diễn. Ngµy gi¶ng : 20 - 01 -2014 TiÕt 26. Bµi 24. Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc A. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc: Nhận biết và phát biểu được những đặc trưng của sự nóng chảy. 2. Kü n¨ng: - Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết. - Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Th¸i ®é: - Nghiêm túc, chó ý nghe gi¶ng, ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: B¶ng phô, bót d¹, phÊn mµu. 1 giá đỡ, 1 nhiệt kế (GHĐ 1000C), 2 kẹp vạn năng, 1 đèn cồn, 1 lưới riềng và lưới đốt, 1 ống nghiệm, băng phiến tán nhỏ, nước, que khuấy. 2. Häc sinh:- một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng (vở ô li) để vẽ đường biểu diễn. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Bµi míi: Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy. (7’) - HS quan sát. - HS lắng nghe. – Giáo viên lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến (H 24.1). – Giáo viên mô tả thí nghiệm, kết quả và trạng thái của băng phiến. Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm. (28’) – Học sinh vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô theo hướng dẫn của giáo viên. – Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. – Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ứng với thời gian đun ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi nóng chảy. – Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi nóng chảy. C1: Nhiệt độ tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng. C2: Nóng chảy ở 80oC, thể rắn và lỏng. C3: Nhiệt độ không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang. C4: Nhiệt độ tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng. – Hướng dẫn học sinh vẽ các trục: trục thời gian, trục nhiệt độ. – Cách biểu diễn các giá trị trên các trục: trục thời gian bắt đầu từ phút 0, còn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 60oC. – Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị. – Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn. – Tổ chức thảo luận ở lớp về các câu trả lời của học sinh. - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn để HS đối chiếu so sánh. Căn cứ vào đường biểu diễn học sinh trả lời các câu hỏi sau: C1: Nhiệt độ băng phiến thay đổi thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến 6 là đường thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang. C2: Nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy?Băng phiến tồn tại ở thể nào? C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến 11 là nằm nghiêng hay nằm ngang? C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì to thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến 15 là nằm ngang hay nằm nghiêng? Hoạt động 3: Kết luận. (8’) 2. Rút ra kết luận: a. Băng phiến nóng chảy ở 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy băng phiến. b. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đổi. - Yêu cầu HS làm C5. C5: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống. Hoạt động 4: H­íng dÉn häc ë nhµ. (1’) - Xem l¹i lý thuyÕt, học thuộc kết luận. - Bài tập về nhà: 24 – 25.1 SBT. - §äc tr­íc Bµi 25. Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc (TiÕp theo). * ChuÈn bÞ: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng để vẽ đường biểu diễn. Ngµy gi¶ng : 20 - 01 -2014 TiÕt 27. Bµi 25. Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc (TiÕp) A. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc: - Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. 2. Kü n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp th«ng tin. - Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Th¸i ®é: - Nghiêm túc, chó ý nghe gi¶ng, ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: B¶ng phô, bót d¹, phÊn mµu. 2. Häc sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng để vẽ đường biểu diễn. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Bµi míi: Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc.(8’) Tuỳ học sinh trả lời và hướng dẫn sửa chữa. - HS quan sát. - HS lắng nghe. ? Em có dự đoán gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi không đun nóng và để nguội dần. – Giáo viên lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến. – GV giới thiệu cách làm. Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm. ( 20’) a. Đun băng phiến cho đến 90oC rồi tắt đèn cồn. b. Lấy ống thí nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ giảm đến 86oC thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong thời gian quan sát. C1: Nhiệt độ 80oC. C2: Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng. Đường biểu diễn từ phút 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang. Đường biểu diễn từ phút 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng. C3: – Giảm. – Không thay đổi. – Giảm. Gv hướng dẫn vẽ đường biểu diễn: + Trục nằm ngang là trục thời gian mỗi cạnh của một ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. + Trục thẳng đứng là nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. góc của trục nhiệt độ ghi 60oC, gốc của trục thời gian là 0 phút. Trả lời các câu hỏi sau: C1:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? C2: Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có những đặc điểm gì: - Từ phút 0 đến phút thứ 4? - Từ phút 4 đến phút thứ 7? - Từ phút 7 đến phút thứ 15? C3: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? – Từ phút 0 đến phút thứ 4? – Từ phút 4 đến phút thứ 7? – Từ phút 7 đến phút thứ 15? Hoạt động 3: Rút ra kết luận. (15’) - HS trả lời. -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C5,C6, C7 C5: Nước đá. C6: Đồng nóng chảy, từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong lò đúc. Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuôn đúc. C7:Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C5, C6, C7 C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. (Sách giáo khoa). C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào? C6: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuuyển thể nào của đồng? C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ cả nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ. Hoạt động 4: H­íng dÉn häc ë nhµ. (1’) - Học sinh học thuộc phần ghi nhớ. - Bài tập 24–25.6 sách bài tập. - §äc tr­íc Bµi 26. Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô. * ChuÈn bÞ: ( Mçi nhãm): - Giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc nước, đèn cồn. Ngµy gi¶ng : 20 - 01 -2014 TiÕt 28. Bµi 26. Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô A. Môc Tiªu: 1. KiÕn thøc: - Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng. - Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng. 2. Kü n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch kªnh ch÷, kªnh h×nh, tæng hîp th«ng tin. - Vạch được kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c, hîp t¸c trong các ho¹t ®éng. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: 1 giá đỡ, kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm giống nhau, bình chia độ, đèn cồn. 2. Häc sinh: §äc tr­íc Bµi 26. Sù bay h¬i vµ sù ng­ng tô. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. KiÓm tra bµi cò: (3 ’) Lớp 6A Lớp 6B Lớp 6C Lớp 6D ? Nêu kết luận chung về sự đông đặc? 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động 1: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi (18’) - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi -Nhắc lại -Cho ví dụ: rượu để trong chai đậy nút sau một thời gian sẽ bị cạn dần +Cồn để trong chai không có nút đậy sau một thời gian sẽ cạn hết -Quan sát -Mô tả lại các hình vẽ -Đọc và trả lời câu hỏi C1 -Lắng nghe -Trả lời câu hỏi C2, C3 -Rút ra nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên -Trả lời câu hỏi C4 ? Vậy dựa vào đó em hãy cho biết thế nào là sự bay hơi? -Nhận xét và thống nhất khái niệm về sự bay hơi -Gọi học sinh nhắc lại -Yêu cầu học sinh cho một số ví dụ về sự bay hơi của một số chất thường gặp trong thực tế -Nhận xét -Thông báo: mọi chất lỏng đều có thể bay hơi -Cho học sinh quan sát hình 26.2/ Sgk -Hướng dẫn học sinh mô tả lại các cách phơi quần áo ở hình A1, A2 -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1 -Nhận xét và chốt lại: “tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ” -Tương tự gọi học sinh mô tả lại hình B1, B2, C1, C2 so sánh để rút ra nhận xét tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng -Yêu cầu học sinh hoàn thành C4, Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra ( 14’ ) -Lắng nghe -Lắng nghe -Suy nghĩ phươn

File đính kèm:

  • docgiao an Vat Ly 6 ki 2.doc