Bài 15: CÔNG SUẤT
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa.
+ Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài định lượng đơn giản.
- Kỹ năng: Biết tư duy từ hiện tượng trong thực tế xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý 8 bài 15: Công suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15: CÔNG SUẤT
Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa.
+ Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài định lượng đơn giản.
Kỹ năng: Biết tư duy từ hiện tượng trong thực tế xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
Chuẩn bị dụng cụ:
Tranh vẽ hình 15.1.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định luật về công.
Sửa bài tập:
l
h
14.1 (D).
Tóm tắt:
h = 5m
l = 40m
Fms = 20N
Pn+x = 60kg.
A = ? (J)
Giải:
Trọng lượng của người và xe:
P = m . 10 = 60 . 10 = 600N
C1: FK = F + Fms F là lực khi không có ma sát.
FK là lực thực tế của người đạp xe.
Khi bỏ qua ma sát: theo định luật về công:
A; = ATP
Vậy FK = F + Fms = 75 + 20 = 95N
Công của người đạp xe trên mặt phẳng nghiêng:
A = F . l = 95 . 40 = 3.800 (J)
C2: Công có ích A1 = P . h = 600 .5 = 3.000 (J)
Công ma sát A2 = Fms . l = 20 . 40 = 800 (J)
Công của người đạp xe trên mặt phẳng nghiêng:
A = A1 + A2 = 3.000 + 800 = 3.800 (J)
Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
An
Dũng
Giáo viên cho học sinh đọc phần thông tin trong sách.
Giáo viên cho học sinh đọc C1:
Tính công thực hiện của An và Dũng:
h=4m P1=16N
t=50s
FK=10.P1=10.16=160N
t=60s
FK=15.P1=15.16=240N
AAn = ?(J) AD = ? (J)
Giáo viên nhận xét kết quả.
Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi C2.
Giáo viên yêu cầu học sinh phải phân tích từng phương án.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm phương pháp chứng minh phương án c và d là đúng => rút ra phương án nào dễ thực hiện hơn.
Giáo viên cho các nhóm điền vào C3 phần kết luận.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Hoạt động nhóm.
Học sinh lắng nghe, suy nghĩ, cùng nhau làm phần trả lời C1:
Đại diện nhóm trả lời:
AA=FK.h = 160.4 = 640(J)
AD=FKD.h=240.4 = 960(J)
Hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Phương án a: Không được vì còn thời gian thực hiện của 2 người khác nhau.
Phương án b: Không được vì công thực hiện của 2 người khác nhau.
Do đó ta chỉ chọn phương án c và d.
+ Phương án c: Đúng nhưng giải phức tạp hơn.
Dũng thực hiện được công là 1J trong thời gian ngắn hơn nên anh Dũng khỏe hơn.
+ Phương án d:
Trong 1s anh Dũng thực hiện 1 công là 16J.
Vậy anh Dũng khỏe hơn.
Các nhóm trả lời: Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì: Trong thời gian 1giây anh Dũng thực hiện công lớn hơn anh An.
Học sinh hoàn thành phần kết luận.
Ai làm việc khỏe hơn:
Công của An:
A = F.s = 10.16.4 = 640J
Công của Dũng:
A = F.s = 15.16.4 = 960J
Công của An thực hiện trong 1s:
Công của Dũng thực hiện trong 1s:
Dũng làm việc khỏe hơn An vì trong 1s Dũng thực hiện được 1 công là 16J.
Hoạt động 2: Công suất.
Để biết máy nào, người nào thực hiện công nhanh hơn thì cần so sánh các đại lượng nào và so sánh như thế nào? Vậy để biết được người hay máy thực hiện công nhanh hơn người ta dùng khái niệm công suất.
Giáo viên cho học sinh đọc phần định nghĩa công suất.
Dựa vào phần định nghĩa hãy xác định công thức.
Học sinh trả lời cá nhân các đại lượng cần so sánh công thực hiện, thời gian thực hiện công.
Học sinh ghi bài vào vở.
Trả lời cá nhân:
Công suất:
Định nghĩa:
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức:
Hoạt động 3: Đơn vị.
Đơn vị chính của công là gì?
Đơn vị chính của thời gian là gì?
Vậy công suất có đơn vị là gì?
Oát là đơn vị của công suất.
Trả lời cá nhân.
Đơn vị công là J.
Đơn vị thời gian là s.
Công suất đơn vị là:
J/s = 1oat (W)
Đơn vị công suất:
A: Công thực hiện (J)
t: Thời gian thực hiện (s)
P: Công suất có đơn vị (J/s) hoặc (W) oát.
1J/s = 1W
1KW = 1000W
1MW = 1.106W
Hoạt động 4: Vận dụng – Hướng dẫn vềnhà.
Giáo viên cho học sinh đọc C4.
Giáo viên gọi 1 vài nhóm đọc kết quả.
Giáo viên cho học sinh đọc C4. Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
Khi so sánh thì ta đưa đơn vị của thời gian về cùng 1 đơn vị thống nhất.
Giáo viên nhận xét kết quả của học sinh.
Củng cố:
Công suất là gì?
Biểu thức tính công suất và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Công suất của máy bằng 80W có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ bài.
Từ công thức:
Làm bài tập C6, Bài tập SGK 15.1, 15.2, 15.3, 15.4.
Hoạt động cá nhân.
Công suất của An và Dũng:
PAn = 12,8J/s = 12,8W
PD = 16J/s = 16W
Học sinh trả lời cá nhân.
ttr = 2h = 7.200s
tM = 20phút = 1.200s
So sánh Ptr và PM = ?
C1: Ta có
A không đổi (Vì cùng thực hiện 1 công việc)
Mà ttr > tM
ttr = 6tM
Ptr < PM
Vậy 6Ptr = PM
C2: Ta có
Lập tỷ số:
Trả lời cá nhân.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- bai 15_vat ly8.doc