Giáo án dạy Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều _ chuyển động không đều

Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU _ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.

I. Mục tiêu:

v Kiến thức:

- Học sinh phải định nghĩa được chuyển động đều, chuyển động không đều.

- Nắm được công thức tính vận tốc trung bình của 1 chuyển động không đều.

v Kỹ năng:

- Nêu được ví dụ của chuyển động đều, chuyển động không đều.

- Vận dụng thành thạo công thức tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường.

v Thái độ tình cảm:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3179 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều _ chuyển động không đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án vật lý 8 Tiết 3 Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU _ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh phải định nghĩa được chuyển động đều, chuyển động không đều. Nắm được công thức tính vận tốc trung bình của 1 chuyển động không đều. Kỹ năng: Nêu được ví dụ của chuyển động đều, chuyển động không đều. Vận dụng thành thạo công thức tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường. Thái độ tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ: Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây. Tranh vẽ: hình 3.1 (sách giáo khoa.) Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Điểm danh sĩ số trong nhóm. Kiểm tra bài cũ: Độ lớn vận tốc cho ta biết gì? Định nghĩa vận tốc. Nêu công thức vận tốc và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Nói vận tốc của xe đạp là 15m/s có ý nghĩa gì? Sửa bài tập: 2.1 (C) ; 2.2 (B) 28800000 m 3600 s 28800 km 1 h V1 = = = 8000 m/s ; V2 =1692 m/s Do V1 > V2 , vậy vệ tinh nhân tạo của trái đất chuyển động nhanh hơn phân tử H2. 2.3 Vận tốc của ôtô là: 50000 m 3600 s 100 2 s t V = = = 50 km/h = = 13,8 m/s 0,3 km 1/60 h s1 t1 2.5 a/ Vận tốc của người thứ 1 là: V1 = = = 0,3 . 60 = 18 km/h 7,5 km 0,5 h s2 t2 Vận tốc của người thứ 2 là: V2 = = = 15 km/h Vì V1 > V2 nên người thứ 1 chuyển động nhanh hơn người thứ 2 b/ Quãng đường người thứ 1 đi trong 20 phút: s1 = V1 . t = 18 . 1/3 = 6 km s1 Quãng đường người thứ 2 đi trong 20 phút: s2 = V2 . t = 15 . 1/3 = 5 km s2 s’ Người thứ 1 vượt người thứ 2 một đoạn : s’ = s1 - s2 = 6 - 5 = 1 km Phần bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Trên những quãng đường khác nhau, vật có đi với vận tốc như nhau không? Qua bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu hơn. Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ để trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều. 0,3 3 0,3 3 0,25 3 0,15 3 0,05 3 s t Học sinh làm thí nghiệm 3.1 (sgk). Chú ý đừng để máng nghiêng quá. Cứ 3 tiếng píp thì vạch quãng đường đi của bánh xe chuyển động trên máng. Giáo viên cho học sinh đọc C1, C2. Trên đoạn đường từ A->B, bánh xe chuyển động như thế nào? Trên đoạn đường từ D->F, bánh xe chuyển động như thế nào? Tính vận tốc trên các đoạn đường AB, BC, CD, DE, EF. So sánh vận tốc của bánh xe trên đoạn đường chuyển động không đều và chuyển động đều. Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm. Vậy thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều. Cho ví dụ minh họa. Cho học sinh ghi bài vào vở. Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi sẽ được tính như thế nào? Qua phần II sẽ giúp ta tính được. Hoạt động theo nhóm. Làm thí nghiệm theo hình 3.1 (sgk). Học sinh quan sát chuyển động của trục bánh xe và ghi trên các quãng đường nó lăn được sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên mặt nghiêng AD và mặt ngang DF. Thảo luận nhóm C1, C2. Đoạn đường từ A->D, bánh xe chuyển động không đều ( vì sau 3s bánh xe đi được 2 quãng đường khác nhau) Đoạn đường từ D->F, bánh xe chuyển động đều (vì sau 3s bánh xe đi được 2 quãng đường bằng nhau.) Nhóm tính vận tốc trên các đoạn đường VAB = = = 0,016 m/s VBC = = 0,05 m/s VCD = = 0,08 m/s VDE = = 0,1 m/s VEF = = 0,1 m/s Đại diện nhóm trả lời: Vận tốc trên 2 quãng đường không đều luôn thay đổi, vận tốc trên 2 đoạn đường chuyển động đều luôn không đổi. Học sinh phát biểu cá nhân Vài em nhắc lại. Học sinh ghi bài. Định nghĩa: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều. sAD tAD 0,45 0,9 V1 + V2 + V3 3 Giáo viên cho học sinh đọc C3. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường AD. Trục bánh xe chuyển động trên đoạn đường D nhanh lên hay chậm đi? Chú ý: Vận tốc trung bình trên cả quãng đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trên các đoạn đường liên tiếp của cả quãng đường. Giáo viên đưa ra công thức tính vận tốc trung bình. Gọi 1 vài em nhắc lại. Giáo viên cho học sinh ghi bài. Hoạt động cá nhân. VtbAD= = = 0,05m/s (VtbAD= = 0,048m/s) Hoạt động nhóm thảo luận. VAB = 0,0163m/s ; VBC=0,05m/s; VCD=0,08m/s Chuyển động nhanh dần. Khi nói đến vận tốc trung bình phải nói rõ vận tốc trung bình trên quãng đường nào. Học sinh ghi bài vào vở. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Công thức: Vtb = s : quãng đường đi được. t : thời gian để đi hết quãng đường đó. s t Hoạt động 4: Vận dụng _Củng cố 180 54 s2 t2 s1 t1 120 30 Vận dụng: Giáo viên cho học sinh đọc C4. Giáo viên cho nhận xét câu trả lời của học sinh. Giáo viên cho học sinh đọc C5. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách giải vẽ sơ đồ. Giáo viên gọi 1 em trong nhóm đại diện trả lời V1 = 120m, t1= 30s V2 = 60m, t2 = 24s Vtb1 = ? , Vtb2 = ? (m/s) ,Vtb12 =? (m/s) Củng cố: Thế nào là chuyển động đều, không đổi? Công thức tính vận tốc trung bình. Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập: C6, 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 sách bài tập, vẽ hình 3.1. Học thuộc bài Cá nhân làm C4. * Chuyển động của ôtô là không đều, vì trên đoạn đường ôtô đi có lúc vắng người, đông người V = 50km/h là nói đến vận tốc trung bình. Cá nhân làm bài tập C5. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là: VtbAB = = = 4(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn đường BC là: VtbBC = = = 3,3m/s Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai 3_ vat ly 8.doc
Giáo án liên quan