VẬN TỐC
I, MỤC TIÊU.
1. Từ ví dụ về quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó.
2. Nắm vững công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
3. Nắm được đơn vị đo vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng để tính quãng đường và thời gian trong chuyển động.
II. CHUẨN BỊ.
Cho học sinh. Đồng hồ bấm giây và tranh vẽ tốc kế của xe máy.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý 8 tiết 2: Vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2; Tiết : 02
Ngày soạn: 31/08/2008 VẬN TỐC
I, MỤC TIÊU.
1. Từ ví dụ về quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó.
2. Nắm vững công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
3. Nắm được đơn vị đo vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng để tính quãng đường và thời gian trong chuyển động.
II. CHUẨN BỊ.
Vào bài
Tìm hiểu về vận tốc (Khái niệm vận tốc )
So sánh mức độ nhanh chậm của vật
Hình thành khái niệm vân tốc
Công thức tính vận tốc, Đơn vị
Vận dụng
Giáo viên nêu yêu cầu và gợi ý cho hs tìm hiểu để hình thành khái niệm vân tốc, công thức tính và đơn vị.
Cho học sinh. Đồng hồ bấm giây và tranh vẽ tốc kế của xe máy.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định tổ chức:
Tổ chức các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: KTBC + Tổ chức các tình huống học tập
3. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển động cơ học là gì? Vật đứng yên là thế noà? Lấy ví dụ và nói rõ vật được chọn làm mốc?
* Tổ chức tình huống học tập:
Hoạt động của giáo viên
Gv:Yêu cầu hs so sánh thời gian xe máy và xe đạp đi hết cùng một quãng đường và đặt câu hỏi.
+ Theo em thì xe nào đến đích trước?
+ Vậy xe nào đi nhanh hơn ?
Hoạt động của học sinh
Hs: Dự đoán kết quả và trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về vận tốc.
Gv: Yêu cầu hs so sánh sự nhanh chậm của hs trong bảng 2.1 và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.trong sách giáo khoa.
Gv:Giáo viên gợi ý cho học sinh khi gặp khó khăn bằng các câu hỏi.
Gv: Thông báo công thức tính vận tốc:
Hs: Làm việc cá nhân với bảng 2.1 sau đó đưa kết quả thảo luận nhóm các câu hỏi và đưa ra khái niệm vận tốc.
Hs: Thảo luận chung cả lớp các câu hỏi C1,C2,C3.
+ Trả lời với câu C3:
(1) Nhanh. (2) Chậm. (3) Quãng đường vật đi được. (4) Đơn vị thời gian.
+ Công thức tính vận tốc:
Gv: Giới thiệu về đơn vị vận tốc và yêu cầu hs ghi vào bảng 2.2 trong câu C4.
+Chú ý: Nên để hs ghi theo đơn vị là m/s hoặc Km/h Hạn chế tính theo các đơn vị khác như m/ph, cm/s
Gv: Giới thiệu về tốc kế.
Trong đó: - v là vận tốc
S là quãng đường vật đi được.
T là thời gian vật đi hết quãng đường đó
Hs: Điền vào chỗ trống trong câu 2.2.
Hs: Tìm hiểu xem tốc kế có ở đâu trong cuộc sống hàng ngày và tác dụng của nó.( Câu C5)
Hoạt động 3: Vận dụng.
Gv: Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị theo kết quả mà qua thí nghiệm thu được.
Gv: So sánh đồ thị vẽ được và đồ thị trong sách giáo khoa. (Thay cho phần đọc thông báo)
Gv: Qua so sánh trên yêu cầu hs rút ra kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
? Căn cứ vào đồ thị ta thấy I và U có mối quan hệ gì với nhau.
Hs: Vẽ đồ thị theo yêu cầu của giáo viên.
( Cá nhân)
Hs: Làm việc cá nhân.
Hs: Thảo luận nhóm để rút ra kết luận.
+ Cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giã hai đầu dây.
I ~ U
Hoạt động 4: Củng cố bài học và vận dụng.
Gv: Hướng dẫn hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và giải các bài tập từ câu C5 đến câu C8 trong sgk
Gv: Nêu phương pháp giải bài tập vận tốc.
Hs: Hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
Chuẩn bị bài mới: Máng nghiêng, đồng hồ bấm giây, con quay mắcxoen.
Cập nhật, bổ sung:
File đính kèm:
- giao an 8(1).doc