Tiêt 25. DẪN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tìm được ví trong thực tế về sự dẫn nhiệt
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và khí.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các dụng cụ để làm TNo vẽ ở H22.1, 22.2, 22.3, 22,4 SGK
- Mỗi nhóm HS: dụng cụ TNo vẽ ở H 22.1, 22.3, 22.4.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý lớp 8 tiết 25: Dẫn nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06 / 3/ 2011
Ngày dạy: 8B: 08/ 3 / 2011
8A: 16/ 3/ 2011
Tiêt 25. DẪN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tìm được ví trong thực tế về sự dẫn nhiệt
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và khí.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các dụng cụ để làm TNo vẽ ở H22.1, 22.2, 22.3, 22,4 SGK
- Mỗi nhóm HS: dụng cụ TNo vẽ ở H 22.1, 22.3, 22.4.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thực nghiệm, hoạt động nhóm
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* ổn định tổ chức lớp, đặt vấn đề vào bài
- Mục tiêu: gây hứng thú học tập cho hs.
- Đồ dùng dạy học: SGK.
- Thời gian: 7’
- Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nhiệt năng là gì ? Các cách làm thay đổi nhiệt năng, lấy ví dụ ?
Nhiệt lượng là gì ? làm bài tập.
Như các em đã biết có 2 cách làm thay * đổi nhiệt năng của vật đó là thực hiện công và truyền nhiệt. Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt nhiệt này được thực hiện bằng những cách nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
Mục tiêu: Nắm được hình thức dẫn nhiệt và lấy được các ví dụ trong thực tế
Thời gian:10p
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV: yêu cầu HS làm TNo h22-1 theo nhóm; quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
- GV: sự truyền nhiệt năng như trong TNo trên gọi là sự dẫn nhiệt. Vậy sự dẫn nhiệt là gì ?
- GV: tìm ví dụ về sự dẫn nhiệt
* Kết luận: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật bằng hình thức dẫn nhiệt.
- HS: hoạt động nhóm, lắp TNo, làm TNo và trả lời câu hỏi.
- Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a đến e
- Nhiệt lượng truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật bằng hình thức dẫn nhiệt.
- HS: lấy ví dụ, phân tích đúng, sai.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất.
Mục tiêu: Nắm được tính dẫn nhiệt của các chất khác nhau
Thời gian:15p
Cách tiến hành:
- GV: giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TNo, làm Tno
- GV: các đinh ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
- GV: dựa vào TNo so sánh tính dẫn nhiệt của đồng nhôm, thuỷ tinh
- GV: từ đó có thể rút ra kết luận gì ?
- GV: yêu cầu HS quan sát h22.3 chuẩn bị dụng cụ làm TNo, thảo luận trả lời C6.
- GV: khi nước ở phần trên ống nghiệm sôi thì cục sáp ở dưới đáy có chảy ra không ?
- Hỏi: qua đó em có nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng ?
- GV: yêu cầu HS dụng cụ và cách tiến hành Tno
- GV: yêu cầu HS làm TNo theo nhóm, quan sát hiện tượng
- GV: khi đáy ống nghiệm nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không ?
- GV: qua TNo em có nhận xét gì về tính dẫn nhiệt cua chất khí ?
- HS: quan sát
- HS: không. Chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh
- HS: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất ® Nhôm ® Thuỷ tinh
- HS: làm TNo, quan sát hiện tượng
- HS: không.
- HS: nêu dụng cụ và cách tiến hành
- HS: làm TNo, quan sát hiện tượng
- HS: không
Hoạt động 3: vận dụng
Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi có liên quan
Thời gian:10p
Cách tiến hành:
- C8: Tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt
- C9: tại sao nồi song thường làm bằng kim loại, còn bát dĩa làm bằng sứ ?
- GV: khi nấu ăn bưng song nồi hoặc mở nắp khi đang nấu trên bếp cần dùng một miếng vải hoặc bìa
- GV: yêu cầu HS làm C10, C11, C12
- C8:
- C9: vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém.
- C10: vì không khí ở giữa các lớp áo
mỏng dẫn nhiệt kém.
- C11: để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
- C12:
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà( 3p )
Sự truyền nhiệt được thực hiện bằng hình thức nào ?
Qua bài học này em nắm được những kiến thức gì ?
Về nhà học bài
File đính kèm:
- TI_T 25 LI 8 D_N NHI_T.doc