Tiêt 29. CÔNG THỨC TÍNG NHIỆT LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể tên được các đại lượng, đơn vị các đại lượng có trong công thức
2. Kĩ năng:
- Mô tả thí nghiệm, xử lý được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.
3. Thái độ:
- Thích tìm tòi, khám phá
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý lớp 8 tiết 29: Công thức tíng nhiệt lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27 / 3/ 2011
Ngày dạy: 8B: 29/ 3 / 2011
8A: 2/ 4/ 2011
Tiêt 29. CÔNG THỨC TÍNG NHIỆT LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể tên được các đại lượng, đơn vị các đại lượng có trong công thức
2. Kĩ năng:
- Mô tả thí nghiệm, xử lý được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, Dt và chất làm vật.
3. Thái độ:
- Thích tìm tòi, khám phá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Dụng cụ cần thiết để minh hoạ các thí nghiệm: (đèn cồn, cốc, nhiệt kế, giá đỡ)
- Bảng kết quả của 3 thí nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Hỏi đáp, thảo luận.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* ổn định tổ chức lớp, đặt vấn đề vào bài
Mục tiêu: gây hứng thú học tập cho hs.
Thời gian: 5’
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Không có dụng cụ nào đo trực tiếp được công. Để xác định công của một lực người ta phải dùng lực kế để đo độ lớn của lực và dùng thước đo quảng đường dịch chuyển, từ đó tính công.
- Tuơng tự như thế, không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm như thế nào ?
- Nghe gv giới thiệu
Hoạt động 1: Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
Mục tiêu: Dự đoán được sự phụ thuộc của nhiệt độ vào các yếu tố
Thời gian:15p
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV: thông báo.
* Phụ thuộc 3 yếu tố
Khối lượng của vật
Độ tăng nhiệt độ của vật
Chất cấu tạo nên vật
- GV: nêu tiến hành TNo
Treo bảng 24.1
Yêu cầu HS thảo luận C1, C2
- GV: hướng dẫn HS thảo luận nhóm C3, C4, C5.
- HS: thảo luận theo nhóm, điền vào ô trống: Dt1<Dt2
Q1=1/2Q2
Rút ra kết luận:
- GV: giới thiệu bảng kết quả TNo, yêu cầu HS trả lời C6, C7
- HS: trả lời C6, C7
® Rút ra kết luận.
- HS: rút ra kết luận
® Khối lượng càng lớn thì nhiệt vật thu vào càng lớn.
- Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vao chất làm vật.
Hoạt động 2: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.
Mục tiêu: Nắm được công hức tính nhiệt lượng
Thời gian: 10p
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV: giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức:
HS theo dõi và ghi bài
- Nhiệt lượng vật thu vào tính theo công thức:
Q = m.c. Dt
+ Q: là nhiệt lượng vật thu vào tính = J
+ m: là khối lượng vật, tính bằng kg
+ Dt = t2-t1 là độ tăng nhiệt độ, tính theo 0C hoặc 0K.
+ c: là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng tính ra J/kgK
Hoạt động 3: Vận dụng.
Mục tiêu: Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải bài tập
Thời gian: 12p
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu càu HS làm C8, C9, C10
C9, GV yêu cầu HS nêu tóm tắt
Cách giải ?
- GV: yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán
- C9: cho biết: m = 5kg
t1 = 200C, t2 = 500C
c = 380 J/kg.K
Tính Q = ?
Giải:
- Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200 lên 500C là:
Q = mc(t2-t1) = 5.380.20 = 38000(J)
- C10: cho biết: m1 = 0,5kg
m2 = 2kg
t2 = 1000C, t1 = 250C
c = 380 J/kg.K
Tính Q = ?
Giải:
- Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nhôm tăng từ 250 lên 1000C: c1 = 880J/kg.K
Q1 = m1c1(t2-t1) =0,5.880.75 = 33000(J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2kg nước tăng từ 250 lên 1000C: c2 = 4200J/kg.K
Q2=m2c2(t2-t1) =2.4200.75 = 630.000(J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để cả ấm nước tăng từ 250 lên 1000C:
Q=Q1+Q2= 33000+630000 = 663000(J)
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 3p )
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Công thức tính nhiệt lượng Q ? Giải thích tên các đại lượng, đơn vị ?
Dặn dò:
Về nhà học bài
Đọc phần: " Có thể em chưa biết ".
File đính kèm:
- TI_T 29 LI 8 cng th_c t■nh nhi_t lư_ng.doc