Giáo án Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 - Hình học 11

 Câu 1. Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng

 A. 1 B. -1 C. 2 D. -2

 Câu 2. Trong mặt phẳng oxy cho M(3;2). Hỏi trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục ox.

 A. A(-3;2) B. B(2;-3) C. C(3;-2) D. D(-2;3)

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 - Hình học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 Đề bài Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một phương án đúng nhất (A hoặc B hoặc C hoặc D) trong các phương án đưa ra . Câu 1. Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng A. 1 B. -1 C. 2 D. -2 Câu 2. Trong mặt phẳng oxy cho M(3;2). Hỏi trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục ox. A. A(-3;2) B. B(2;-3) C. C(3;-2) D. D(-2;3) Câu 3. Trong mặt phẳng oxy cho M(-3;4), I(2;2). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là tạo ảnh của M qua phép đối xứng tâm I. A. A(7;0) B. B(1;8) C. C(-1;-8) D. D(-7;0) Câu 4. Hình vuông có mấy phép đối xứng trục. A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 5. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1)2 + (y+2)2 =4 , cho vectơ (1;1) . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ (1;1). A. (x+2)2 + (y-1)2 = 4. B. (x-2)2 + (y+1)2 = 4. C. x2 + (y+3)2 = 4. D. x2 + (y-3)2 = 4. Câu 6. Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng. A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số Câu 7. Một phép quay đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi góc quay bằng A. P B. 2P C. k2P D. (1+k2)P Câu 8. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2-4x+y2-1=0. Hãy cho biết trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục ox A. x2-4x+y2-1=0 B. x2+4x+y2-1=0 C. x2+y2 -4y-1=0 D. x2+y2+4y-1=0 Câu 9. Trong mặt phẳng oxy cho M(2;3), I(1;-1). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỉ số k=2. A. A(1,5 ;1) B. B(1;9) C. C(3;7) D. D(5;5) Câu 10. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x+1)2 + (y-1)2 =1 . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O (gốc toạ độ), tỉ số k= - 2 . A. (x-2)2 + (y+2)2 = 1. B. (x + 1,5)2 + (y - 1,5)2 = 1. C. (x+2)2 + (y-2)2 = 1. D. (x- 1,5)2 + (y + 1,5)2 = 1. Câu 11. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của AC và BD. Hãy tìm phép biến hình biến thành A. Phép quay B. Phép quay C. Phép đối xứng tâm O. D. BvàC đúng. Câu 12. Cho tam giác đều ABC, tâm O. Hãy tìm phép biến hình biến thành . A. Phép đối xứng trục với trục là đường cao AH của DABC B. Phép quay C. Phép quay D. Phép quay Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Bài 1. Cho tam giác đều ABC, tâm O, ba đường cao AA1,BB1,CC1. Hãy tìm xem có những phép biến hình nào biến DABC thành chính nó. Bài 2. Cho hai đường tròn (O) và (O’) bằng nhau và cắt nhau tại A,B. Một cát tuyến di động qua A cắt hai đường tròn đó lần lượt tại P và Q. a. Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn PQ. b. I là trung điểm của đoạn PQ. Hãy tìm tập hợp của điểm M trên PQ định bởi . c. Tìm tập hợp trọng tâm G của DABI Đáp án Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phương án B C A D B D D A C A C B Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Bài 1 (1,5 điểm) - Phép đồng nhất 0.25 điểm - Phép đối xứng trục: DAA;DBB;DCC 0.75 điểm - Phép quay :; 0.50 điểm Bài 2 (5,5 điểm) a. Lập luận đến DPBQ cân tại B 1.0 điểm 2.0 điểm Lập luận đến =90o 0.5 điểm Kết luận, Vẽ hình 0.5 điểm b. 0.75 điểm 2.0 điểm Suy ra 0.75 điểm Kết luận, Vẽ hình 0.5 điểm c. Gọi N là trung điểm của AB Lập luận đến 1.0 điểm 1.5 điểm Kết luận, Vẽ hình 0.5 điểm

File đính kèm:

  • docHH11 Tiet 14 Ktra 1t.doc