Câu 1: (3,5 điểm)Cho hàm số y=x3-3x2+2 (C )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C ).
2. Qua điểm A(1,0) kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số (C); viết các phương trình tiếp tuyến đó.
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ĐTHS (C ), tiếp tuyến (câu 2) và đường thẳng x=2.
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đề tham khảo-Khối 12 ( đề số I-thời gian: 150 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT GIALAI
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
TỔ: TOÁN
GV: Nguyễn Thái Cường
ĐỀ THAM KHẢO-KHỐI 12
( ĐỀ SỐ I-THỜI GIAN: 150 PHÚT)
Câu 1: (3,5 điểm)Cho hàm số y=x3-3x2+2 (C )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C ).
2. Qua điểm A(1,0) kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị hàm số (C); viết các phương trình tiếp tuyến đó.
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ĐTHS (C ), tiếp tuyến (câu 2) và đường thẳng x=2.
Câu 2: (1,5 điểm) Tính: 1. I1= 2. I2=
Câu 3: (1,0 điểm)1. Có 5 nhà toán học nam, 3 nhà toán học nữ và 4 nhà vật lý nam. Người ta muốn lập 1 đoàn công tác cần có cả nam và nữ, cần cả nhà vật lý và nhà toán học.Hỏi có bao nhiêu cách?
2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển: .
Câu 4: (1,5 điểm)Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho (H) : 16x2-25y2=400
1. Tìm M (H) sao cho: MF1-2MF2=0 ( F1; F2 : các tiêu điểm).
2. Với N (H); CMR: ON2-NF1.NF2 bằng hằng số.
Câu 5: (2,5 điểm)Trong hệ trục toạ độ Oxyz cho A(-1,2,3); B(0,1,-2); C(1,0,-3).
1. Tính thể tích tứ diện OABC.
2. Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tứ diện OABC.
3. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
4. Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và chứa đường thẳng (d):
----------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THAM KHẢO-KHỐI 12
( ĐỀ SỐ II-THỜI GIAN: 150 PHÚT)
Câu 1: (3,5 điểm)Cho hàm số y= (C )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C ).
2. Viết phương trình các tiếp tuyến kẻ từ gốc toạ độ tới đồ thị hàm số (C ).
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ĐTHS (C ), tiếp tuyến (câu 2) và đường thẳng x=2.
Câu 2: (1,5 điểm) Tính: 1. I1= 2. I2=
Câu 3: (1,0 điểm)1. Trong số 16 học sinh, có 3 học sinh giỏi, 5 học sinh khá, 8 học sinh trung bình. Có bao nhiêu cách chia số học sinh đó thành 2 tổ, mỗi tổ 8 học sinh sao cho ở mỗi tổ đều có học sinh giỏi và mỗi tổ có ít nhất 2 học sinh khá.
2. Giải phương trình : .
Câu 4: (1,5 điểm)Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho (H) : 9x2-16y2=144
1. Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết rằng tiếp tuyến đi qua A(0,3).
2. Với M (H); CMR: (MF1+MF2)2=4(OM2+9).
Câu 5: (2,5 điểm) Cho 4 điểm A(1,0,2); B(1,2,0); C(0,0,1); D(1,1,1)
1. Tính thể tích tứ diện ABCD.
2. Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tứ diện ABCD.
3. Viết phương trình đường vuông góc chung của AB và CD.
4. Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD tại A.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THAM KHẢO-KHỐI 12
( ĐỀ SỐ III-THỜI GIAN: 150 PHÚT)
Câu 1: (3,5 điểm)Cho hàm số y= (C )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C ).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của ĐTHS (C ) biết rằng tiếp tuyến đi qua A(-1,2).
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ĐTHS (C ) và các đường thẳng x=0,x=1,y=0.
Câu 2: (1,5 điểm) 1. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số y=f(x)=sin2x.cos2x biết F(0)=1.
2. Tính: I=
Câu 3: (1,0 điểm)1. Cho tập hợp A={0,1,2,3,4,5,6}
a. Có bao nhiêu số có 3 chữ số ( đôi một khác nhau) được thành lập từ các số trên.
b. Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số (đôi một khác nhau) được thành lập từ các số trên.
2. Tính tổng: S= .
Câu 4: (1,5 điểm) Cho Parabol (P): y2=4x và M là điểm nằm trên đường chuẩn của (P) có tung độ m.
1. Chứng tỏ rằng từ điểm M có thể kẻ được 2 tiếp tuyến d1, d2 đến (P) và 2 tiếp tuyến đo vuông góc với nhau.
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1,2) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt B,C sao cho A là trung điểm của BC.
Câu 5: (2,5 điểm) Cho 4 điểm A(1,0,2); B(1,2,0); C(0,0,1); D(1,1,1)
1. Tính đường cao DH của tứ diện ABCD và tính Cos(AB,CD).
2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với CD.
3. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB lên mặt phẳng (P): x-2y+z-1=0.
4. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, từ đó tìm tâm và bán kính.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THAM KHẢO-KHỐI 12
( ĐỀ SỐ IV-THỜI GIAN: 150 PHÚT)
Câu 1: (3,5 điểm)Cho hàm số y= (C )
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C ).
2. ĐTHS (C ) có tâm đối xứng.
3. Gọi M ( C), tiếp tuyến tại M cắt 2 đường tiệm cận của (C ) tại A,B, CMR tích các khoảng cách từ M tời 2 đường tiệm cận là một hằng số.
Câu 2: (1,5 điểm) 1. Tính diện tích giới hạn bởi ĐTHS y=x2(3-x) (C ) và đường thẳng (d) đi qua điểm uốn (C ) vuông góc với đường phân giác thứ nhất.
2. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo nên khi quay quanh trọc Ox hình phẳnh S giới hạn bởi các đường: y=xex, x=1, y=0.
Câu 3: (1,0 điểm)1. Tìm số đường chéo của một đa giác lồi có 2007 cạnh.
2. Tìm dãy số âm trong dãy số:.
Câu 4: (1,5 điểm) Cho Parabol (P): y2=4x và M là điểm nằm trên đường chuẩn của (P) có tung độ m.
1. Chứng tỏ rằng từ điểm M có thể kẻ được 2 tiếp tuyến d1, d2 đến (P) và 2 tiếp tuyến đo vuông góc với nhau.
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1,2) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt B,C sao cho A là trung điểm của BC.
Câu 5: (2,5 điểm) Cho 4 điểm ; C(0,0,1); D(1,1,1)
1. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và CD.
2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua đi qua trọng tâm của tứ diện và song song với AB và CD.
3. Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác ABC.
4. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên Oxy và đi qua A,C,D.
File đính kèm:
- HOCKYII-12.doc