I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Hiểu được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Tác dụng phép chiếu đồ trong xây dựng bản đồ
- Nhận biết các phép chiếu trên bản đồ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực bắc, bản đồ châu Au
- Quả địa cầu
- Một số tấm bìa để mô phỏng phép chiếu
- Scen hình trong sgk kết hợp máy vi tính để trình chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định Lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
137 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí (ban nâng cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN
..................& ..................
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ
(ban nâng cao)
Họ và tên giáo viên: ......................................
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN GIÁO ÁN ĐỊA LÝ
Trường THPT ------------------------ Lớp : 10 – Nâng cao
--------- & ---------
Phần I
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Chương I
BẢN ĐỒ
Tiết 1 - Bài 1. MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Hiểu được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Tác dụng phép chiếu đồ trong xây dựng bản đồ
- Nhận biết các phép chiếu trên bản đồ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực bắc, bản đồ châu Aâu
Quả địa cầu
Một số tấm bìa để mô phỏng phép chiếu
Scen hình trong sgk kết hợp máy vi tính để trình chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn Định Lớp :
Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân
Gv cho h/s quan sát 3 bản đồ và giải thích vì sao xây dựng bản đồ phải dựa trên cơ sở phép chiếu đồ
HĐ 2 : Nhóm (Chia 6 nhóm cứ 2 nhóm ng.cứu 1 loại phép chiếu)
* Gv cho h/s quan sát H .1.2 , 1.3, 1.4,1.5 kết hợp kiến thức SGK để hoàn thành nội dung sau:
Phép chiếu
bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Các kinh tuyến
Các vĩ tuyến
Khu vực tương đối chính xác
Khu vực kém chính xác
Phương vị ...................
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
(Phiếu này có thể dùng chung cho các nhóm)
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày 3 loại của phép chiếu phương vị
* Giáo viên chuẩn kiến thức
Phép chiếu phương vị đứng
1. Phép chiếu hình bản đồ.
a. Phép chiếu phương vị.
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng
- Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng mà có các phép chiếu phương vị khác nhau
(có 3 loại)
+ Phương vị đứng.
- Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực
- Khu vực gần cực tương đối chính xác
- Dùng để vẽ khu vực quanh cực
+ Phương vị ngang.
Xích Đạo và kinh tuyến giữa là đường thẳng, các vĩ tuyến là những cung tròn và các kinh tuyến còn lại là những đường cong
. Khu vực gần Xích Đạo và kinh tuyến giữa tương đối chính xác
. Dùng vẽ bán cầu Đông , bán cầu Tây
+ Phương vị nghiêng (tương tự khai thác như 2 phép chiếu trên)
4. Đánh giá:
Vì sao khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ ? Vì sao phải sử dụng nhiều
Phép chiếu hình khác nhau ?
5. Hoạt động nối tiếp :
- Nghiên cứu trả lời 2 câu hỏi SGK
- Về nhà chuẩn bị bài mới tiết 2 (phần tiếp theo
Tiết 2 - Bài 1. MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Hiểu được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Tác dụng phép chiếu đồ trong xây dựng bản đồ
- Nhận biết các phép chiếu trên bản đồ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực bắc, bản đồ châu Aâu
Quả địa cầu
Một số tấm bìa để mô phỏng phép chiếu
Scen hình trong sgk kết hợp máy vi tính để trình chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định Lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ 1 : Nhóm (Chia lớp thành 4 nhóm)
Gv cho h/s quan sát Hình : 1.7, 1.8, 1.9 và kiến thức SGK để hoàn thành phiếu học tập:
Phép chiếu
bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Các kinh tuyến
Các vĩ tuyến
Khu vực tương đối chính xác
Khu vực kém chính xác
- Hình nón đứng
- Hình trụ đứng
(Nhóm 1,2 nghiên cứu phép chiếu hình nón, nhóm 3,4 nghiên cứu phép chiếu hình trụ)
* Đại diện mỗi nhóm trả lời, cho h/s bổ sung. giáo viên chuẩn kiến thức
Phép chiếu hình nón
Phép chiếu hình trụ
HĐ 3: Cá nhân
Bước 1:
- Tại sao phải phân loại bản đồ ? Phân loại bản đồ có thể dựa vào tiêu chuẩn nào ?
Bước 2: Gv yêu cầu h/s nghiên cứu và vẽ sơ đồ phân loại bản đồ vào vở ghi.
b. Phép chiếu hình nón.
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là hình nón
Phép chiếu hình nón đứng
Phép chiếu hình nón ngang
Phép chiếu hình nón nghiêng
c. Phép chiếu hình trụ.
Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ
- Phép chiếu hình trụ đứng
- Phép chiếu hình trụ ngang
- Phép chiếu hình trụ nghiêng
II. Phân loại bản đồ.
Có 4 cách phân loại
Theo tỉ lệ
Theo nội dung bản đồ
Theo mục đích sử dụng
Theo lãnh thổ
4. Đánh giá:
Phép chiếu hình nón đứng và hình trụ đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào của địa cầu ?
5. Hoạt động nối tiếp :
- H/s về nhà làm 2 bài tập (câu 2 và 3 sgk)
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới (tiết 3 – bài 2)
Tiết 3 - Bài 2 . MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Giúp h/s hiểu được các phương pháp biểu hiện của các đối tượng trên bản đồ
- Hiểu rõ hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
- Nắm được vai trò của bảng chú giải trong khi đọc và nghiên cứu bản đồ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
Bản đồ khung Việt Nam
Bản đồ nông, công nghiệp Việt Nam
Bản đồ khí hậu Việt Nam
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Bản đồ phân bố dân cư châu Aù
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định Lớp :
2 . Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ : Nhóm
Bước 1:
Gv yêu cầu h/s quan sát các bản đồ trong sgk, nhận xét và phân tích về : Đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp
- Nhóm 1: Ng - cứu hình 2.1 và H 2.2 trong sgk hoặc bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Nhóm 2 : Ng - cứu hình 2.3 trong sgk hoặc bản đồ khí hậu Việt Nam
- Nhóm 3 : Ng - cứu hình 2.4 trong sgk
- Nhóm 4 : Ng - cứu hình 2.5 trong sgk hoặc bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Nhóm 5 : Ng – cứu hình 2.6 trong sgk hoặc bản đồ công nghiệp Việt Nam
Bước 2 :* Đại diện h/s lên trình bày nội dung Giáo viên cho h/s bổ sung và chuẩn kiến thức.
1. Phương pháp kí hiệu.
a. Đối tượng biểu hiện.
Dùng biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của của đối tượng trên bản đồ
b. Các dạng kí hiệu.
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
c. Khả năng biểu hiện.
- Vị trí phân bố của đối tượng
- Số lượng của đối tượng
- Chất lượng của đối tượng
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
a. Đối tượng biểu hiện.
Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng tư nhiên và kinh tế – xã hội
b. Khả năng biểu hiện.
- Hướng di chuyển của đối tượng
- Số lương của đối tượng di chuyển
- Chất lượng của đối tượng di chuyển
3. Phương pháp chấm điểm.
a. Đối tượng biểu hiện.
Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những chấm điểm
b. Khả năng biểu hiện.
- Sự phân bố theo đối tương
- Số lượng của đối tượng
4. Phương pháp khoanh vùng.
a. Đối tượng biểu hiện.
Dùng để biểu hiện các đối tượng không phân bố trên lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định
c. Khả năng biểu hiện.
- Sự phân bố của đối tượng
- Số lượng của đối tượng
5. Phương pháp biểu đồ – bản đồ.
a. Đối tượng biểu hiện.
Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó
b. Khả năng biểu hiện.
- Số lượng đối tượng
- Chất lượng đối tượng
- Cơ cấu đối tượng
4. Đánh giá
Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau
Phương pháp biểu hiện
Đối tượng
biểu hiện
Cách thức
tiến hành
Khả năng
biểu hiện
Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Phương pháp đường đẳng trị
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp khoanh vùng
Phương pháp bản đồ – biểu đồ
5. Hoạt động nối tiếp :
- H/s về nhà nghiên cứu trả lời 2 câu hỏi sgk
- Chuẩn bị bài mới (tiết 4 - Bài 3)
Tiết 4 - Bài 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Hiểu rõ ý nghĩa bản đồ trong học tập và đời sống
- Hiểu rõ viễn thám và ý nghĩa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lý môi trường
- Thấy được ứng dụng của thông tin địa lý
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
Bản đồ nông, công nghiệp Việt Nam
Bản đồ khí hậu Việt Nam
Bản đồ địa hình châu Aù
Aûnh máy bay, ảnh vệ tinh một số khu vực
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định Lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ 1 : Cả lớp
Bước 1:
- Tại sao học địa lý cần phải có bản đồ ?
Bước 2 :
* Gv cho /s phát biểu gv tổng hợp ý
HĐ 2 : Cả lớp
Vì sao khi sử dụng bản đồ cần chọn bản đồ phù hợp, nghiên cứu kỉ chú giải, nắm được mối quan hệ giữa các đối tượng ?
HĐ 3 : Cá nhân
Bước 1:
Gv cho h/s ng – cứu khái niệm viễn thám trong sách giáo khoa.
Bước 2 :
Cho h/s so sánh ảnh chụp từ máy bay và ảnh chụp từ viễn thám để rút ra ý nghĩa từ phương tiện này
HĐ 4 : Cả lớp
Cho h/s ng – cứu khái niệm “ hệ thống thông tin địa lý “ trong sgk .
- Phương tiện nào có thể giúp lưu trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, điều hành và quản lý những dữ liệu không gian trên một lãnh
- Với tính năng như vậy, hệ thống thông tin địa lý có ý nghĩa như thế nào ?
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.
1. Trong học tập:
- Học ở lớp, ở nhà, trong kiểm tra đánh giá
2. Trong đời sống:
- Xác định phương hướng, đường đi
- Phục vụ các ngành sản xuất
- Trong quân sự
II. Sử dụng bản đồ, átlát trong học tập
1. Những vấn đề cần lưu ý:
- Chọn bản đồ phù hợp
- Tìm hiểu tỉ lệ và chú dẫn
- Cách xác định phương hướng, mối quan hệ giữa các đối tượng trên bản đồ
III. Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý.
1. Viễn thám.
a. Khái niệm.
Là khoa học và công nghệ hiện đại để thu thập thông tin về các đối tượng hay môi trường từ xa
b. Ýnghĩa.
- Mục đích nghiên cứu, đặc biệt trong vấn đề quản lý môi trường
2. Hệ thống thông tin địa lý.
a. Khái niệm.
Là hệ thống thông tin đa dụng dùng để lưu trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, điều hành và quản lý những dữ liệu không gian, đồng thời cho phép lấy thôngt tin dễ dàng và trình bày dưới dạng dễ tiếp nhận, trao đổi và sử dụng
b. Ý nghĩa.
- Giúp theo dõi quản lý môi trường
- Giúp đưa ra hoặc điều chỉnh các phương án quy hoạch
- Giúp quản lý khách hàng, hệ thống sản xuất, dịch vụ
- Ưùng dụng trong giáo dục
4. Đánh giá :
a. Nêu những điểm cần chú ý trong sử dụng bản đồ trong học tập ?
b. Vì sao khi đọc bản đồ cần chú việc liên kết, đối chiếu các kí hiệu với nhau ?
c. Nêu vai trò viễn thám và hệ thống thông tin địa lý ?
5. Hoạt động nối tiếp :
Chuẩn bị bài mới bài 4 thực hành.
Tiết 5 - Bài 4 . THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Nắm rõ các đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ bằng các phương pháp nào ?
- Nhận biết được đặc tính của đối tượng địa lý biểu hiện trên bản đồ
- Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
Bản đồ nông, công nghiệp Việt Nam
Bản đồ khí hậu Việt Nam
Bản đồ địa hình châu Aù
Bản đồ phân bố dân cư
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định Lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
Bước 1 :
* GV nêu mục đích yêu cầu của giờ thực hành
* Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm
Dựa vào hình 2.2, 2.3, 2.4, để hoàn thành nội dung :
- Giới thiệu tên bản đồ, phương biểu hiện, những đối tượng biểu hiện.
Bước 2 : Các nhóm lên trình bày nội dung phương biểu hiện
- Nhóm 1 : Phương pháp kí hiệu
- Nhóm 2 : Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
- Nhóm 3 : Phương pháp chấm điểm
- Nhóm 4 : Phương pháp khoanh vùng
- Nhóm 5 : Phương pháp biểu đồ, bản đồ
* Khi trình bày nội dung các nhóm nhận xét, giáo viên chuẩn kiến thức
Bước 3: Gv nhận tổng hợp nội dung trình bày của các nhóm và kết bài học
4. Đánh giá :
Tổng kết bài thực hành
Tên bản đồ
Phương pháp biểu hiện
Tên phương pháp
biểu hiện
Đối tương
biểu hiện
Khả năng
biểu hiện
5. Hoạt động nối tiếp :
Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài mới tiết 6 chương II
Chương II
VŨ TRỤ. CÁC VẬN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA CHÚNG
Tiết 6 - Bài 5 . VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Hiểu biết các khái niệm : Vũ Trụ, Thiên Hà, dãy Ngân Hà, hệ Mặt Trời
- Trình bày học thuyết về sư thình thành Vũ Trụ
- Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời và ý nghĩa của nó
- Hiểu và trình bày được 2 chuyển động của Trái Đất
- Biết phân tích các hình vẽ trong bài, hiểu các bảng số liệu thống kê
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
Quả địa cầu
Mô hình Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời. Tranh vẽ về Trái Đất nếu có
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định Lớp :
2. Kiểm tra bài củ : câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ 1 : Cả lớp
Dựa vào H 5.1 &ø kiến thức sgk trả lời nội dung :
Vũ Trụ là gì ?
Phân biệt Thiên Hà với dãy Ngân Hà ?
HĐ 2 : Cả lớp
- Trình bày nội dung học thuyết bic bang ?
HĐ 3 : Cá nhân
Bước 1:
Dựa vào hình 5.2 và kiến thức sgk trả lời nội dung:
- Hệ Mặt Trời được hình thành từ khi nào ?
- Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời ?
Bước 2:
Cho h/s trả lời gv chuẩn kiến thức.
HĐ 4 : Cặp / nhóm
Quan sát H 5.3, 5.4 và kiến thức SGK trả lời nội dung:
- Trái Đất có mấy chuyển động chính, đó là các chuyển động nào ?
- Trái Đất tự quay theo hướng nào ? Thời gian Trái Đất quay một vòng là bao nhiêu ?
- Mô tả chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời
+ Quỹ đạo
+ Điểm cận nhật
+ Điểm viễn nhật
+ Hướng và vận tốc chuyển động
+ Trục Trái Đất so với mặt phẵng quỹ đạo
* Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức
Hình minh hoạ hoạt động 4
I. Vũ Trụ. Học thuyết về sự hình thành Vũ Trụ.
1. Vũ Trụ.
Khoảng không gian vô tận, chứa hàng trăm tỉ Ngân Hà
2. Học thuyết bic Bang về sự hình thành Vũ Trụ
- Vũ Trụ hình thành cách đây 15 tỉ năm, sau một “vụ nổ lớn” từ một “nguyên tử nguyên thuỷ”
- Sau vụ nổ các khối khí tụ tập hình thành cácsao, các Thiên Hà
II. Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ.
9
8
7
6
5
4
3
2
1
- Mặt Trời hình thành cách đây 4,5 -> 5 tỉ năm
- Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở giữa, các thiên thể quay xung quanh và các khối mây bụi khí
- Có 9 hành tinh lớn. Các hành tinh vừa chuyển động xung quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục
III. Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Trái Đất đứng vị trí thứ 3
2. Các chuyển động chính của Trái Đất.
a. Chuyển động tự quay quanh trục.
- Hướng ngược chiều kim đồng hồ
(T -> Đ )
- 24 giờ/vòng quay
b. Chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- Quỹ đạo hình elip, hướng từ Tây -> Đông
- Thời gian : 365 ngày 6 giờ, vận tốc trung bình 29,8 km/s
- Trục nghiêng với mặt phẵng quỹ đạo 66033’ và không đổi hướng
4. . Đánh giá :
- Dùng quả địa cầu biểu diễn và trình bày hiện tượng chuyển động của TĐ quanh MT.
5. Hoạt động nối tiếp :
Làm bài tập 2 SGK và chuẩn bị bài mới (Tiết 7 - Bài 6 )
Tiết 7 - Bài 6 . HỆ QUẢ ĐỊA LÝ CÁC CHUYỂN ĐỘNG TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Hiểu và giải thích một số hệ quả chuyển động của Trái Đất
- Phân tích được các hình vẽ trong bài, xác lập một số mối quan hệ nhân quả
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
Quả địa cầu
Mô hình Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời
Phô tô các hình vẽ trong sgk
- Máy vi tính hổ trợ (nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định Lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ 1 : Cả lớp
- Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm ? sự luân phiên ngày và đêm được hiểu NTN ?
HĐ 2 : Cá nhân / cặp
Bước 1:
H/s quan sát H 6.1, kết hợp kiến thức sgk để trả lời câu hỏi:
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế ?
- Vì sao người ta phải chia ra các múi giờ và thống nhất cách tính múi giờ trên thế giới ?
- Vì sao ranh giới các múi giờ không hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến ?
- Tìm trên hình 6.1 vị trí đường đổi ngày quốc tế và nêu quy ước quốc tế đổi ngày ?
Bước 2 :
* H/s phát biểu giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ 3 : Cá nhân / cặp
Bước 1
Dựa vào H 6.2 sgk trả lời câu hỏi:
- Các vật chuyển động ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam bị lệch theo hướng nào theo phương chuyển động ?
- Giải thích vì sao lại có hiện tượng lệch hướng đó ?
Bước 2
* H/s trả lời gv chuẩn kiến thức
HĐ 4 : Nhóm
Bước 1
Nhóm 1,2 : Dựa vào H 6.3, H 6.4 và kiến thức sgk thảo luận câu hỏi :
- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là gì ?
- Dựa vào hình vẽ chuyển động biểu kiến Mặt Trời cho biết nơi nào trên Trái Đất Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần ? Nơi nào chỉ có một lần ?
- Nguyên nhân nào sinh ra sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời hàng năm ?
Nhóm 3, 4 : Dựa vào H 6.4,H 6.5 và kiến thức sgk thảo luận nội dung:
- Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất ?
- Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ giữa các mùa trong một năm? Và hiện tượng trái mùa trong một năm ?
Nhóm 5, 6 : Dựa vào H 6.4 , H 6.5 và kênh chữ thảo luận nội dung :
- Giải thích câu nói ” Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối “
Bước 2 :
* Các nhóm lần lượt trình bày GV chuẩn kiến thức
I. Hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất
1. Sự luân phiên ngày đêm.
Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm
2. Giờ trên Trái Đấ t& øđường chuyển ngày quốc tế.
- Giờ địa phương(giờ Mặt Trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau
- Giờ quốc tế : Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
- Lực côriolit làm lệch hướng chuyển động cácvật thể khi chuyển động
- Nữa cầu Bắc lệch về bên tay phải và nữa cầu Nam lệch về bên tay trái theo phương chuyển động
Nguyên nhân : Do Trái Đất tự quay
- Lực côriôlit tác động đến sự chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay
II. Hệ quả chuyển động XQMT của Trái Đất.
1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
- Chuyển động giã của mặt trời hàng năm giữa 2 chí tuyến
2. Hiện tượng mùa.
- Có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; mùa của 2 nữa cầu trái ngược nhau
3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- Mùa xuân và mùa hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa thu và mùa đông có ngày ngắn đêm dài
- 21/3 và 23/9 : ngày đêm bằng nhau
- Ơû XĐ độ dài ngày đêm bằng nhau, càng xa XĐ về 2 cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch
- Từ 2 vòng cực trở về 2 cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. Tại 2 cực so ángày hoặïc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng
4. Đánh giá :
- Trình bày hệ quả chuyển động trái đất quanh Mặt Trời ?
- Tại sao sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo ra mùa trong năm ?
5. Hoạt động nối tiếp :
1. Làm bài tập 3 SGK
2. Chuẩn bị bài thực hành ( tiết 8- Bài 7 )
Tiết 8 - Bài 7. THỰC HÀNH
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Vận dụng kiến thức bài 6 để giải thích sự thay đổi giờ chiếu sáng, góc chiếu sáng, lượng nhiệt của các địa điểm khác nhau trên bề mặt Trái Đất
- Cách tính góc chiếu sáng tại cácđịa điểm khác nhau trên Trái Đất
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hình 6.4 sgk scen hoặc phóng lớn
Compa, máy tính, thước kẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn Định Lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
HĐ 1 : Cá nhân/nhóm
Bước 1 : H/s làm bài tập 1
Bước 2 : H/s trình bày kết quả giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ 2 : Nhóm
Bước 1 : Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tính góc nhập xạ của 1 vĩ tuyến
Bước 2 : Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng điề n kết quả giáo viên chuẩn kiến thức
Vĩ tuyến
Góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa
21.3
22.6
22.12
66033’ b
23027’
46054’
00
23027’
66033’ b
900
43006’
00
900
66033’
66033’
23027’
66033’ b
43006’
900
66033’ b
23027’
00
46054’
HĐ 3 : Cặp / nhóm
Bước 1 : Các nhóm làm bài tập 3
Bước 2 : Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng điền kết quả giáo viên chuẩn kiến thức
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
a. Thời gian chiếu sáng:
Ngày 21/3 mọi nơi trên Trái Đất đều có thời gian chiếu sáng 12 giờ.
Ngày 22/6 số giờ chiếu sáng giảm dần từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam. Vòng cực Bắc có số giờ chiếu sáng là 24 giờ, vòng cực Nam có số giờ chiếu sáng là 0 giờ.
Ngày 22/12 ngược lại với ngày 22/6
b. Độ lớn của góc chiếu sáng:
- Ngày 21/3 và 23/9 Xích Đạo có góc chiếu sáng lớn nhất là 900, góc chiếu sáng giảm dần từ Xích Đạo về 2 cực
- Ngày 22/6 lớn nhất ở chí tuyến Bắc, giảm dần về phía 2 cực, tại vòng cực Nam góc chiếu sáng bằng 0
- Ngày 22/12 góc chiếu sáng lớn nhất chí tuyến Nam, góc chiếu sáng giảm dần từ chí tuyến Nam về phía 2 cực, tại vòng cực Bắc góc chiếu sáng bằng 0
4. . Đánh giá :
Hướng dẫn học sinh giải thích và cách tính hiện tượng số ngày dài 24 h từ vòng cực về 2 cực.
5. Hoạt động nối tiếp :
Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài mới (Tiết 9 – bài 8)
Chương III
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT - THẠCH QUYỂN
Tiết 9 - Bài 8 . HỌC THUYẾT VỀ SỰ HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Biết được sự hình thành Trái Đất, nhận thức đúng đắn về sự hình thành Trái Đất trên quan điểm duy vật biện chứng
- Trình bày được nội dung học thuyết ôt-tôXmit về sự hình thành Trái Đất
- So sánh đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Tranh ảnh và hình vẽ hoặc scen hình lát cắt về Trái Đất trong SGK
- Máy vi tính hổ trợ (Phòng nghe nhìn)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định Lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
HĐ Cả lớp / cá nhân
Giáo viên giới nthiệu về học thuyết căng-la-plat
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ kết hợp h8.1 sgk cho h/s trình bày và giải thích học thuyết Ốt-tôXmit
* Giáo viên chuẩn kiến thức
HĐ 2 : Cặp / nhóm
Bước 1:
Nghiên cứu H 8.2 , H 8.3 và kiến thức sgk :
- Trình bày cấu tạo của Trái Đất, so sánh sự khác nhau giữa giữa các lớp lục đại và các lớp hải dương ?
- Trình bày vai trò của lớp vỏ Trái Đất và lớp quyển Man ti ?
Bước 2 :
* Cho h/s trình bày GV chuẩn kiến thức
I. Học thuyết về sự hình thành Trái Đất.
- Giả thuyết Căng-la-plat (SGK)
- Học thuyết về sự hình thành Trái Đất của
Ốt-tôXmit
+ Những hành tinh trong hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám mây b
File đính kèm:
- giao an 10 nang cao.doc