Giáo án Địa lí Lớp 10 - Bài 13-32

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

sau bài học, HS cần:

- nhận biết được sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất.

- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa.

- Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hóa theo đới, theo kiểu của khí hậu.

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ các đới khí hậu thế giới.

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK.

 

doc61 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 10 - Bài 13-32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13: ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. MỤC TIÊU BàI HọC Sau bài học, HS cần: trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương, mây, mưa. Phân được các nhân tố ảnh hưởng đến mưa. Trình bày va giải thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ phân bố lương mưa trên thế giới biểu đồ rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa. THIÊT bị dạy học bản đồ khí hậu thế giới; Bản đồ tự nhiên thế giới. Hình 13.1 phóng to. hoạt động dạy học Khởi động: GV nói: Các em đã học về đọ ẩm không khí và mưa ở lớp 6. Ai còn nhớ được độ ẩm không khí là gì? Có mấy loại độ ẩm không khí? Mây và mưa hình như thế nào? Mưa trên Trái Đất phân bố ra sao? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Làm việc cả lớp GV nhắc lại khái niệm về độ ẩm không khí, hơi nước có trong không khí là do bốc hơi từ ao, hồ, sông, biển, đại dương dã được học ở lớp 6. Yêu cầu HS đọc mục 1, cho biết khi nào thì hơi nước ngưng đọng ( những diều kiện để hơi nước ngưng đọng). Gợi ý: Khi độ ẩm tương đối là 100% nghĩa là không khí đã bão hòa hơi nước. - GV nói: Khi hơi nước ngưng đọng sẽ sinh ra sương, mây, mưa ... sương mù là một trong những loại sương có gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất. - Hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết sương mù sinh ra trong diều kiện nào? HĐ 2: Cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi : - Mô tả quá trình hình thành mây, mưa - Khi nào thì có tuyết rơi? -Mưa đá xảy ra khi nào ? Hơi nước ngưng đọng thành những hạt nhỏ, nhẹ,tụ lại thành những đám mây. Các hạt nước trong đám mây thương xuyên vận động, chúng kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước trở nên lớn hơn đủ đê thắng những dòng thăng của không khí và rơi xuống thành mưa. Bước 2? Hs trình bày kết quả, GV giúp HS chuản bị kiến thức. HĐ 3: Làm việc theo nhóm Bược 1: Các nhóm dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi. Phân việc: - Các nhóm 1, 2 tìm hiểu về nhân tố khí áp và frông. - Các nhóm 3, 4 tìm hiểu về nhân tố gió và frông. - Các nhóm 5, 6 tìm hiểu về nhân tố dòng biển, địa hình. - Câu hỏi của nhóm 1, 2: + trong những khu vực có áp thấp hoặc áp cao, nơi nào hút gió hay phát gió? + ở nơi hút gió hoặc phát gió không khí chuyển động ra sao? +Khi hai khối khí nóng và lạnh gặp nhau sẽ dẫn đến hiên tượng gì? Tại sao? + Dựa vào kiến thức đã học, giải thích về sự tạc động của khu vực có áp thấp hoặc áp cao và frông ảnh hưởng tới lượng mưa? - Câu hỏi của nhóm 3, 4: + Trong các loại gió thương xuyên loại gió nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít: vì sao? +Miền có gió mùa mưa nhiều hay ít? vì sao? +Vì sao khi frông đi qua thì hay mưa? + Trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK - Câu hỏi của nhóm 5, 6: + Vì sao nơi có dọng biển móng đi qua thì mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít ? + Giải thích sự ảnh hưởng của dịa hình đến lượng mưa. Bứơc 2: -Đại diện câc nhóm dụa vào bản đò trình bày kết quả. GV giúp HS chuẩn kiến thức. * GV chuẩn xác kiến thức: - ở các vùng ven biển, gió từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước, thương mưa nhiều như khu vực ôn đới, gió Tây mang hơi nước từ biển di chuyển vào gây mưa ở ven các lục dịa như Tây Âu. sườn Tây của các hệ thống núi vên bờ biển Bắc Mỹ, Chi Lê . Miền có gió mùa cũng mưa nhiều do gió mùa mùa hạ mang hơi nước từ đại dương vào. - Những vùng ở sau trong các lục địa. Không có gió từ đại dương thổi vào, rất ít mưa. Miền có gió mậu dịch cũng mưa ít do tính chất của gió này khô. - ở ven bời các đại dương, những nơi có dòng biển nóng đi qua, mưa nhiều do không khí trên dòng biển nóng chưa nhiều hơi nước, khi có gió mùa thổi mang hơi nước vào bờ gây mưa; nơi có dòng biển lạnh đi qua khó mưa vì không khí trên dòng biển này bị lạnh, hơi nước không thể bốc lên được. ậ đây, thương hình thành những hoang mạc như Namip. Calẩhi, Calioocnia. HĐ 4: Làm việc theo cặp Bước 1: - Dựa vào hình 13.1, 13.2 và kiến thức đã học: + Nhận xét và giải thích về tình hình phân bố lượng mưa ở các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. + Cho biết ở mỗi đới, từ Tây sang Đông lượng mưa của các khu vực có như nhau không? Chúng phân hóa ra sao? Giải thích? - Trả lời câu hỏi của mục 2 trang 52 SGk. Bước 2: HS trình bày kết quả. GV giúp Hs chuẩn kiến thức: - nhìn chung, các miền khí hậu nóng có lượng mưa lớn hơn, miền khí hậu lạnh có lượng mưa nhỏ hơn. - Vùng xích đạo mưa nhiều do nhiệt độ cao. áp thấp, nhiều đại dương và rừng, sự thăng lên mạnh mẽ của không khí, nước bốc hơi mạnhVòng đai ôn đới lượng mưa cũng phong phú do ảnh hưởng của dòng biển nóng, gió Tây mang hơi nước từ biển vào. - ở cực, bức xạ mặt trời yếu, nhiệt độ thấp, lượng bốc hơi không dáng kể, mưa ít. ậ các vòng đai chí tuyến. Các khối không khí khô chuyển động đi xuống, rất ít mưa. Q I. Ngưng ddongj hơi nước trong khí quyển 1. ngưng đọng hơi nước Điều kiện ngưng đọng hoei nước: - Không khí đã bão hào mà vẫn tiếp thêm hoei nước hoặc gặp lạnh - Có hạt nhân ngưng đọng 2. Sương mù - Điều kiện: Độ ẩm cao, khí quyển ôn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ. 3. Mây và mưa Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước đọng thành những hạt nhỏ nhẹ tụ thành từng đám đó là mây. - Khi các hạt nước trong mây có kích thước lơn thành các hạt nước rơi xuống đát gọi là mưa. - Tuyết rơi: Nước rơi gặp nhiệt độ 0 c - Mưa đá: Nước rơi dưói dạng băng. II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa 1. Khí áp - Khu vực áp thấp: Thường mưa nhiều - Khu vực áp cao: ít mưa hoặc không mưa, 2. Frông - Miền có frông. dải hội tụ đi qua thường có mưa nhiều. 3. Gió - Gió tây ôn đới mưa nhiều - Miền có gió mùa: mưa nhiều; - Miền có gió mậu dịch: mưa ít. 4. Dòng biển - ở vên bờ các đại dương, những nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều; nơi có dòng biển lạnh đi qua khó mưa. 5. Địa hình - Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao như ngọn núi, đồi mưa nhiều. - Sườn đón gió: mưa nhiều; Sườn khuất gió thường ít mưa. III. Sự phân bố mưa trên Trái Đất 1. lượng mưa trên Trái Đât phân bố mưa không đều theo vĩ độ + Phân bố lượng mưa không dều theo vĩ độ ( từ xích đạo về cực). + Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất. + Hai chực chí tuyến mưa ít. + Hai khu vực ôn đới mưa nhiều. + Hai khu vực ở cực mưa rất ít nhất. 2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương - ở mỗi đới, từ Tây sang Đông có sự phân bố mưa không đều. - Do ảnh hưởng của những yếu tố vè lục địa,đại dương. đại hình - Chẳng hạn như khu vực Tây Âu và Đông Âu, Tây và Đông của Bắc Mĩcó lượng mưa rất khác nhau. IV. đánh giá Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 52 SGK V. hoạt động nối tiếp 1. Làm câu 3 trang 52 SGk 2. Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm tở vĩ độ như nước ta, nhưng Bắc Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, còn nứơc ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều. Bài 14. thực hành đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất, Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu mục tiêu bài học sau bài học, HS cần: nhận biết được sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất. Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa. Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hóa theo đới, theo kiểu của khí hậu. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu. thiết bị dạy học Bản đồ các đới khí hậu thế giới. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK. hoạt động dạy học Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành. HĐ1: làm việc theo cặp Bước 1: GV giới thiệu khái quát: Sự phân bố lượng mưa ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất không đều theo vĩ độ đo góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau. Các yếu tố của khí hậu có sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về khí hậu ở các khu vực.... Căn cứ vào sự phân bố đó, người ta có thể chia bề mặt Trái Đất thành 5 vòng đai nhiệt khác nhau (các vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu). Bước 2: HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu: + Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới. + Xác định phạm vi của từng đới khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa trên bản đồ. + Nhận xét vè sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa. Bước 3: HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung góp ý. GV chuẩn xác kiến thức Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhay qua Xích đạo. Trong cùng một đới lại có những kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hưởng của vị trí đối với biển, độ cao và hướng của địa hình..... Sự phân hóa kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ôn hòa chủ yếu theo kinh độ. HĐ 2: Cá nhân/ cặp Bước 1: HS làm bài tập 2 trang 55 Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu, GV giúp HS chuẩn kiến thức Đáp án: Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa( Hà Nội) + ở đới khí hậu nhiệt đới. + Nhiệt độ tháng thấp nhất trong khoảng 18 C, nhiệt độ cao nhất khoảng 30 C, biên độ nhiệt năm khoảng 12 C. + Mưa: 1694mm/ năm mưa tập trung vào mùa hạ(tháng 5---> tháng 10) Biểu độ khí hậu cận nhiệt địa trung hải(Palecmô) + Thuộc đới khí hậu cận nhiệt. + Nhiệt đới thấp nhất khoảng 11 C, nhiệt độ cao nhất khoảng 22 C, biên độ khoảng 11 C. + Mưa 694mm/ năm, mưa nhiều vào thu đông, mùa hạ ít mưa (tháng 5---> 9) Biểu đồ khí hậu ôn đới hải dương(Vanlenxia) + Thuộc đới khí hậu ôn đới + Nhiệt độ thấp nhất khoảng 7 C, nhiệt độ cao nhất khoảng 15 C, biên độ nhiệt khoảng 8 C + Mưa 1416mm/ năm, mưa nhiều quanh năm, nhất mùa đông Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa( Cô bu) + Thuộc khí hậu ôn đới + Nhiệt độ thấp nhất khoảng – 7 C, nhiệt độ cao nhất khoảng 16 C, biên độ nhiệt lớn (khoảng 23 C) +Mưa 1164mm/năm, mưa nhiều vào mùa hạ ( tháng 5--->9) b) So sánh * Kiểu khí hậu ôn đới hải dương và kiểu khí hậu ôn đới lục địa: - Giống nhau: + Nhiệt độ trung bình năm thấp ( tháng cao nhất không tới 20 C) + Lượng mưa trung bình năm thấp hơn một số kiểu khí hậu của đới nóng. Khác nhau: + Ôn đới hải dương có nhiệt độ thấp nhất trên 0 C, biên độ nhiệt nhỏ.Mưa nhiều quang năm, mưa nhiều vào mùa thu đông. + Ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp nhất dưới 0 C, biên độ nhiệt lớn.Mưa nhiều vào mùa hạ. *Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiết địa trung hải: - Giống nhau: Nhiệt độ trung bình năm cao, có một mùa mưa và một mùa khô - Khác nhau: + Nhiệt độ: khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn + Mưa: khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều hơn và mưa vào mùa hạ, khô vào mùa đông. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải, mưa ít và mưa nhiều hơn vào thu đông, khô vào mùa hạ. đánh giá HS và GV tự đối chiếu kết quả và tự đánh giá kết quả làm việc cua mình và các bạn GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS. V. hoạt độngnối tiếp Về nhà hoạn thiện mốt bài thực hành. Soạn:....../......../....... Giảng: ....../......../...... Tiết 18 TPPCT Bài 15: thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. một số sông lớn trên trái đất mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: Trình bày được khái niệm thủy quyển. Mô được vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của cả nước trên Trái Đất Phân tích hình ảnh để nhận biết các vòng tuần hoàn nước. Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông. Biết cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước. Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch. Có ý thức bảo vệ rùng, bảo vệ các hồ chưa nước. II.thiết bị dạy học Phóng to hình 15 trong SGK. Các bản đồ: Tự nhiên châu á, tự nhiên châu Phi, Tự nhiên châu Mỹ. Tự nhiên VN. Tập bản đồ Thế giới và các châu lục. Sưu tầm một số tranh ảnh về sông. III. hoạt động dạy học Khởi động: *Phương án 1: Đọc một vài câu thơ trong bài Thề non nước của Tả Đà, nhấn mạnh câu:”Nước đi ra bể lạ mưa về nguồn”. GV hỏi HS: Về nghĩa đen , câu thơ ấy mô tả hiện tượng gì của tự nhiên ? “Nứơc đi ra bển” rồi quay “ về nguồn” bằng những con đường nào?----> Vào bài. *Phương án 2: Mở bài trong SGV. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp GV hoặc HS nêu khai niệm thủy quyển. GV lưu ý cho HS : Nước ngọt trên Trái Đất chỉ chiếm 3%, nứơc sông và hồ chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số đó. Chuyển ý: Nước trong các biển, đại dương, trên lục địa và hơi nước trong khí quyển có quan hệ gì với nhau không? HĐ 2: Cá nhân Bứơc1: HS dựa vào H 15.1 làm phiếu học tập số 1 Gợi ý: So sánh phạm vi và quá trình diễn ra của vòng tuần hoàn nhỏ. Tìm ra mối quan hệ giữa 2 vòng tuần hoàn . Nêu ví dụ cụ thể. Bước 2: HS lên bảng trình bày dựa vào H 15.1 trên bảng .GV chuẩn xác kiến thức. GV lưu ý vòng tuần hoàn lớn có thẻ chia thành 2 laọi ( 3 giai đoạn và bốn giai đoạn). Trong vòng tuần hoàn nhỏ, có thể bổ sung thêm sự bốc hơi của sinh vật. Chuyển ý: Trong toàn bộ khối nước trên lục địa , nứơc ngọt chiếm 3%, còn lại là nước mặn. Sông chỉ chiếm một phần rất nhỏ lượng nước ngọt nhưng lại có vai trò tối quan trọng trong cuộc sống của nhân loại. ---> Vào phần 2. HĐ 3: Nhóm Nhóm 1: Đọc SGk, thỏa luận , nêu ví dụ chứng minh chế dộ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nứơc sông. Gợi ý: Có thể chọn một số con sông ở vùng nhiệt đới có chế độ mưa mùa va một số con sông ở vùng ôn đới lạnh hoăc miền núi cao để chứng minh. nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lạ ảnh hưởng đến sự điều hòa của chế độ nước sông. Gợi ý: Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ Tự nhiên Việt Nam, giải thích vì sao mực nước lũ ở các con sông ngòi miền Trung thường lên rất nhanh, còn lũ ở đồng bằng sông Cửu Long thì ngược lại. Giải thích vì sao hiện tượng lũ quét chỉ xaye ra dữ dội ở miền núi, nơi rừng bị tàn phá nguyên trọng. Bước 2: Đại diện câc nhóm lên trình bày, minh họa trên bảo đồ treo trên bảng. GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức. Có thể hỏi thêm các câu hỏi sau: Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn? Hãy nêu ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa chế độ nứơc sông chế độ mưa. ở lưu vục cửa sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao? Vì sao sông Mê Kông có chế độ nước điều hòa hơn sông Hồng CHuyển ý: Yên cầu HS dựa trên các bản đồ trên bảng, xác dịnh một số sông lớn ở từng châu lục --> vào phân III HĐ 4: Nhóm Bứơc 1: Các nhóm quan sát bản đồ trên bảng hoặc Tập bản đồ Thế giới và các châu lục và đọc sách giáo khoa, thảo luận, hoàn thành các phiếu học tập theo sự phân công dưới đây: Nhóm 1: Hoàn thành phiếu học tập 1 Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập 2 Nhóm 3: Hoàn thành phiếu học tập 3 Bước 2: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Cần xác định vị trí và hướng chảy của sông trên bản đồ. GV chuẩn xác kiến thức. Lưu ý khắc sâu các điều sau: vị trí của sông, diện tích lưu vực, nơi bắt nguồn, chiều dài, nguồn cung cấp nước chính. Yên cầu HS xác định trên bản đồ một số sông lớn khác: Trường Giang, Hoàng Hà, Hằng...... Thủy quyển Khái niệm Thủy quyển là lớp nứơc trên Trái Đất, bao gồm nưứoc trong các biển, các dại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất Vòng tuần hoàn nhỏ Nước chỉ tham gia hai giai đoạn : bốc hơi, nứơc rơi và dòng chảy; hoặc bốn giai đoạn: Bốc hơi, nứơc rơi, dòng chảy, ngấm ---> dòng ngấm ---> biển, biển lại bốc hơi. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế đọ nứoc sông Chế độ muă, băng tuyết và nước ngầm Địa thế, thực vật và hồ đầm Địa thế: ở miền núi, nước chảy nhanh giúp điều hào chế độ nước sông, giảm lũ lụt. Hồ, đầm Điều hào chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất. Sông Nin Sông A- ma- dôn Sông I-ê-nít-xê-i đánh giá Dựa vào kiến thức dẫ học và các bản đò trên bảng, em hãy sứap xếp cột A và B sao cho hợp ý: A. Các sông B. Nguồn cung cấp nước chủ yếu Sông A-ma-dôn Sông Nin Sông Hằng Sông Hoàng Hà Sông Cưu Long Sông Hồng Nước mưa Nước ngầm Băng, tuyết tan Câu nào sau đây sai? Nin là sông dài nhất thế giới A-ma-dôn là sông lớn nhất thế giới Nguồn cung cấp nứơc chủ yếu của Sông I-ê-nít-xê-i là nứơc mưa va nước ngầm. Sắp xếp các ý ở cột A và Cột B sao cho hợp ý: A. Vòng tuần hoàn của nứơc B. Các giai đoạn Vòng tuần hoàn nhỏ Vòng tuần hoàn lớn Bốc hơi Dòng chảy Ngầm... Nước rơi họat động nối tiếp Làm phần Câu hỏi và bài tập SGK. Soạn:....../......../....... Giảng: ....../......../...... Tiết 19 TPPCT Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển i. mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: Trình bầy khía niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng biển, sóng thần. Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thủy chiều như thế nào. Nhận biết đựơc đặc điểm phân bố các dòng biển trên Trái Đất. Biết phân tích hình vẽ, trang ảnh và bản đồ để đi điến nội dung bài học. Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thủy triều. Biết được cách vận dụng hiện tượng này trong cuộc sống. ii. thiết bị dạy học Hình 16.1 - Các dòng biển (phong to theo SGK) Tranh ảnh sóng biển, sóng thần... Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục III. hoạt động dạy học Mở bài Phương án 1: Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nói “Biển lặng”.Có bao nhiêu hoàn toàn tĩnh lặng? Thực tế biển luôn luôn vận động. Em nào còn nhớ biển chuyển động dưới những dạng nào? Trên cơ sở những kiến thức đã học ở lớp 6, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về sóng, thủy chiều và dòng biển Phương án 2: Phần mở bài trong DGK. Trang 85. Phương án 3: Cho Hs xem bức ảnh về sóng biển, quang cảnh bãi biển khi thủy chiều lên, xuống và cho quan sát các dòng biển trên bản đồ tự nhiên thế giới. GV hỏi: Đó là những hiện tượng gì? Nguyên nhân hình thành chúng? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Nhóm Bước 1: Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh ảnh GV gắn trên bảng(sóng biển, sóng thần...),trao đổi các nội dung sau: Sóng là gì? Nguyên nhân gây ra sóng? Thế nào là sóng bạc đầu? Nguyên nhân gây ra sóng thần? Mô tả một số đôi nét vè sóng thần. Bước 2: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung các câu hỏi sau : Em biết gì về đợt sóng thần gânf đây nhất của nhân loại? Làm thế nào để nhận biết sóng thần sắp xảy ra? GV có thể bảo sung các dấu hiệu để nhận biết sóng thần (cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ; sau đó nước biển sủi bọt; mộ thời gian sau, nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ; cuối cùng một bức tường nước khổng lồ tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gì trên đường chúng đi qua). Chuyển ý: Cho HS xem 2 bức tranh: Quang cảnh thủy chiều lên và xuống cảu cùng 1 bãi biển, GV hỏi: Bức tranh biểu hiện hiện tượng gì? Tại sao lại có hiệu tượng đó? HĐ 2: Cả lớp GV yêu cầu HS nghien cứu kỹ các hình ttrong SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Thủy triểu là gì? Nguyên nhân hình thành thủy chiều? Khi nào dao dộng cuat thủy chiều nhỏ nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhiền thấy Mặt Trăng như thế nào? Nghiên cứu về thủy trêìu có nghĩa như thế nào đối với sản xuất à quân sự? Chuyển ý: Khí nhắc đến khái niệm “dòng sông”, chúng ta sẽ hình dung ngay đến ngưng dòng sông xinh đẹp trên lục địa. Hôm nay chúng lại tìm hiểu những “dòng sông” không chảy trên lục địa mà chảy ngay trong biển cả.---> Giới thiệu phần III. HĐ 3? Nhóm Bước 1: Các nhóm nghiên cứu kỹ nội dung trong SGK, quan sát kỹ H16.4, tập bản đồ thế giới và các châu lục, bản đồ tự nhiên thế giới, thảo luận, hoàn thành các nhiêm vụ sau: Nhóm 1: Hoàn thành phiếu học tập 1. (Các dồng biển nóng BBC) Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập 2. (Các dồng biển lạnh BBC) Nhóm 3: Hoàn thành phiếu học tập 3. (Các dồng biển nóng NBC) Nhóm 4. Hoàn thành phiếu học tập 4. (Các dồng biển lạnh NBC) Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả hợp với chỉ H 16.4 trên bảng hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. GV chuẩn xác kiến thức và bổ sung các câu hỏi sau: Tác động của dòng biển nóng, lạnh đối với khí hậu nơi nó chảy qua? Hãy chứng minh các dòng biển thường chảy đối xứng giữa hai bên bờ của các đại dương. Tại sao hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, còn ở bán cầu Nam thì ngược lại ? I. Sóng biển Khái niệm Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. Nguyên nhân Chủ yếu là do gió Sóng thần Có chiều cao và tốc độ rất lớn. Chủ yếu do động đất gây ra. II. Thủy triều Khái niệm THủy triều là hiện tượng chuyển động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương. Nguyên nhân Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Đăc điểm Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao động thủy triều lớn nhất. Khí Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao độngk thủy triều nhỏ nhất. Dòng biển Phân loại Có hai loại: Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. Phân bố Các dòng biển nóng thường phát dinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực. Các dòng biển lạnh xuất phát từ khaỏng vĩ tuyến 30- 40 , chảy về phía xích đạo. ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo. ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa. Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua hai bờ của các đại dương. đánh giá câu nào sau dây là không chính xác: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động dất dưới đáy biển. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển và sóng bạc đầu là gió. họat động nối tiếp Làm phần câu hỏi và bào tập trong SGk. Soạn:....../......../....... Giảng: ....../......../...... Tiết 20 TPPCT Bài 17: thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng I. mục tiêu bào học Sau bài học, HS cần: Trình bày được khái niệm thổ nhưỡng (đất), độ phì nhiêu của đất, thổ nhuỡng quyển. Biết được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trò của mỗi nhân tố trong sự hình thành đất. Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giũa các nhân tố đối với sự hình thành đất. ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống. II. thiết bị dạy học Các hình vẽ trong SGK. Tranh ảnh về sự tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực khí hậu khác nhau. các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân Bước 1: HS dụă vào hình 17.1 kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: trình bày các khái niệm : Thổ nhưỡng ( đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển. Vì sao nói đất là vậ thể tự nhiên độc đáo? Bước 2: Hs trình bày, GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Đất được hình thành từ các chất hữu cơ và vô cơ do tác động của các nhân tố tự nhiên. Vậy các nhân tố nào tham gia vao quá trình hình thành đất. Mỗi nhân tố có vai trò như thế nào trong việc hình thành đất. HĐ 2: Nhóm Bước 1: Mỗi nhóm tìm hiểu hai nhân tố. Nhóm 1, 2: Dựa vào SGK, hình 19.2 ( các nhóm đất chính trên thế giới), vốn hiểu thảo luận theo các câu hỏi: Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vài trò gì trong quá trình hình thành đất? Cho ví dụ. Các câu hỏi ở mục II trong SGK. Gợi ý: Các em có thể tham khảo, đối chiếu hình 13.2 với các hình 14.2 để biết mối quan hệ giưa nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu với các kiểu khí hậu khác nhau có những loại đất lhác nhau. Nhóm 3.4: Dưaj vào kênh chữ SGK, vốn hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi: Nhân tố sinh vật và địa hình có vai trò gì trong quá trình hình thành đất? Cho ví dụ. Câu hỏi cảu mục 3 trồng SGK. Gợi ý : Chú ý: Vai trò của sinh vật trong việc hình thanh lớp mùn cho đất. Sự khác nhau về hình thái địa hình, độ cao dịa hình có ảnh hưởng như thế nào tối hình thành đất. Nhóm 5,6: HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết thaỏ luận theo các câu hỏi: Vì sao đất của nhiệt đới có tuổi già nhất? Câu hỏi của mục 6 trong SGK. Gợi ý: chú ý phân tích các tác động của con người trên cả hai mặt: Tích cực và tiêu cực. Bứơc 2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm góp ý GV chuẩn kiến thức. Dv liên hệ thực tế( cho ví dụ cụ thể) về hiện trạng sử dụng dất ở VN dể giáo dục ý thức, thái độ bảo vệ đất cho HS. Ví dụ: Tình trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống du canh du cư, việc lạm dụng phân hoá học trong sản xuất. Tình trạng nhiễm mặn nhiễm phèn.... I. Thổ nhưỡng ( đất) - Thổ nhưỡng (đất): Lớp vật chất mềm, xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì: Là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. - Thổ nhưỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp trên bề mặt các lục dịa. II. Các nhân tố hình thành đất 1.Đá mẹ - Là những sản phẩm phong hóa từ đá gốc. - Vai trò: Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyến định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí, hóa của đất. 2. Khí hậu - Các yếu tố, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất: Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá hủy trở thành sản phẩm phong hóa; hòa tan – rửa trôi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hữu cơ. 3. Sinh vật Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. Thực vật: Cung cấp xác vật chất hữu cơ cho đất, phá hủy đá. Vi sinh vật: Phân giải các chất hữu cơ va

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_10_bai_13_32.doc