I) Mục tiêu bài học
1) Về kiến thức
Sau bài học HS cần
Giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời; các mùa, ngày đêm dài ngắn tuỳ theo mùa
2) Về kĩ năng
Dựa vào các hình vẽ trong SGK để:
- Xác định đường chuyển động biểu kiến của mặt trời trtong một năm
- Xác định góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày: 21/ 3, 22/6, 23/9 , 22/12 lúc 12h trưa để rút ra kết luận: Trục trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động xung quanh mặt trời dẫn tới sự thay đổi góc chiếu sáng tại mọi điểm ttrên bề mặt trái đất dẫn tới hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa
3) Về thái độ hành vi
Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên
II) Chuẩn bị
1) Thầy : - Giáo án , SGK
- Phóng to các hình vẽ trong sgk
- Mô hình trái đất mặt trời
2) Trò: - Học bài cũ , chuẩn bị bài mới
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 10 - Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái Đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/9/2007 Ngày giảng: 24/9/2007
Tiết 6 Bài 6 : Hệ quả chuyển động
xung quanh mặt trời của trái đất
A) Phần chuẩn bị
I) Mục tiêu bài học
1) Về kiến thức
Sau bài học HS cần
Giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời; các mùa, ngày đêm dài ngắn tuỳ theo mùa
2) Về kĩ năng
Dựa vào các hình vẽ trong SGK để:
Xác định đường chuyển động biểu kiến của mặt trời trtong một năm
Xác định góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày: 21/ 3, 22/6, 23/9 , 22/12 lúc 12h trưa để rút ra kết luận: Trục trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động xung quanh mặt trời dẫn tới sự thay đổi góc chiếu sáng tại mọi điểm ttrên bề mặt trái đất dẫn tới hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa
3) Về thái độ hành vi
Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên
II) Chuẩn bị
Thầy : - Giáo án , SGK
Phóng to các hình vẽ trong sgk
Mô hình trái đất mặt trời
2) Trò: - Học bài cũ , chuẩn bị bài mới
B) Phần thể hiện
I) Kiểm tra bài cũ 5’
1) Câu hỏi. Giờ múi là gì? Đường chuyển ngày quốc tế là gì?
2) Đáp án
+ Giờ múi : là giờ thống nhất trong từng múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa của múi đó
+ Đường chuyển ngày quốc tế: là kinh tuyến 180
II) Dạy bài mới 2’
Chúng ta đã được nghe câu ca dao “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối’’
Tại sao lại có hiện tượng tự nhiên đó?
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Chuyển dộng biểu kiến là cđ nhìn thấy nhưng k có thực của mặt trời
Quan sát H6.1:
? Những nào trên trái đất có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh?
? Hiện tượng đó diễn ra theo trình tự ntn?
Từ chí tuyến nam đến chí tuyến bắc
22/12: chí tuyến nam
21/3: xích đạo
22/6: ct bắc
23/9: xích đạo
? Khu vực nào trên tđ mỗi năm mt len thiên đỉnh 1 lần, khu vực nào 2 lần?
Một lần ở ct bắc , nam. 2 lần giũa 2 khu chí tuyến
? Tại sao có hiện tượng trên có phải do mt chuyển động k?
Do tđ chuyển động xq mặt trời trục tđ luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 1 qóc 66 33và k đổi phương chuyển động
Nhiệt độ ở một nơi tại bề mặt tđ phụ thuộc vào độ lớn qóc nhập xạ
? Lúc mặt trời mới mọc ( qóc nhập xạ nhỏ) nhiệt độ bề mặt tđ ntn? vào giữa trưa nhiệt độ ra sao?
Qóc nhập xạ nhỏ nhịêt độ thấp , lớn nhiệt độ cao. Mọi địa điểm trên bề mặt tđ khi ở các vị trí khác nhau sẽ nhận được lượng nhiệt khác nhau từ đó sinh ra các mùa trong năm
21/3 – 23/9 BCB ngả về phía mặt trời nên diện tích được chiếu sáng nhiều hơn
Ngày 21/3 – 23/9 mặt trời chiếu thẳng góc xuống xđ lúc 12h ttrưa diện tích được chiếu sáng ở 2 bắn cầu cân đối nhau nên ngày bằng đêm ở mọi nơi trên tđ
10
13
12
I) Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời
Mặt trời chuyển động giữa 2 chí tuyến bắc và nam
Mặt trời len thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến nam
II) Các mùa trong năm
Mùa là khoảng thời gian trong một năm
có những đặc điển riêng về thời tiết và khí hậu
Mùa ở 2 bán cầu trái ngược nhau về thời gian
+ Chia 2 mùa nóng, lạnh
Sau 21/3 đến 23/9 ở BCB có mùa nóng, BCN có mùa lạnh
Sau 23/9 đến 21/3 BCB có mùa lạnh , BCN có mùa nóng
+ Chia 4 mùa theo dương lịch tại BCB
21/3 đến22/6: mùa xuân
22/6 đến 23/9: mùa hạ
23/9 đến 22/12: mùa thu
22/12 đến21/3 : mùa đông
III) Ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ
Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Từ 21/3 đến 23/9 BCB ngày dài hơn đêm( BCN ngược lại )
Ngày 22/6 có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất
Từ 23/9 đến 21/3 BCB có ngày ngắn hơn đêm ( BCN ngược lại)
Ngày 22/12 có ngày ngắn nhất vàđêm dài nhất
Hai ngày 21/3 và 23/9 ngày bằng đêm ở mọi nơi trên tđ
Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
Tại xđ luôn có ngày bằng đêm
Càng xa xđ độ chênh lệch ngày đêm càng lớn
Từ vòng cực đến cực có hiện tượng ngày đêm dài súôt 24h
Cang gần cực số ngày đêm đó càng tăng, tại cực có 6 tháng ngày ,6 tháng đêm
III) Hướng dẫn học và làm bài ở nhà 3’
Làm bài tập SGK 24
Chuẩn bị trước bài mới
IV) Phần bổ sung sau bài dạy
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_10_bai_6_he_qua_chuyen_dong_xung_quanh_ma.doc