Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 1-11 - Nguyễn Phúc

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nắm được đặc điểm của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta: Toạ độ địa lí của phần đất liền, vùng trời, vùng biển và diện tích lãnh thổ.

- Nắm được ý nghĩa quan trọng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với đặc điểm tự nhiên, đối với sự phát triển KT-XH và vị trế của nước ta trên thế giới.

 2. Kỹ năng

- Xác định được trên bản đồ Hành chính Việt Nam hoặc bản đồ các nứơc Đông Nam á, vị trí phạm vi lãnh thổ của nước ta

3. Thái độ

- Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm.

- Bản đồ.

- Liên hệ thực tế

- Nêu vấn đề

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ các nước Đông Nam á

- Bản đồ các nước trên thế giới

- Các sơ đồ về đường cơ sở và sơ đồ đường phân định Vịnh Bắc Bộ

- Bản đồ các khu vực giờ trên trái đất.

- Máy chiếu với các hình ảnh về các thành phần của biển.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 1-11 - Nguyễn Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 26 tháng 8 năm 2008 Giáo án địa lí khối 12 - Ban cơ bản - địa lí việt nam Tiết 1. Bài 1. việt nam trên đường đổi mới và hội nhập Mục tiêu Sau khi học xong học sinh phải: Kiến thức Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập Kỹ năng Biết liên hệ các kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc đổi mới và hội nhập. Thái độ Xác định được tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của đất nước. Phương pháp dạy học - Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm. - Liên hệ thực tế - Giải thích minh hoạ Phương tiện dạy học Một số hình ảnh tư liệu minh hoạ về thành tựu của công cuộc đổi mới Một số hỉnh ảnh về sự hội nhập quốc tế và khu vực. Các bước lên lớp ổn định tổ chức Bài mới Hoạt động Tg Nội dung Hoạt động 1. Bước1. Dựa vào vốn hiểu biết của mình và sách giáo khoa hãy: Cho biết một số thông tin liên quan về công cuộc đổi mới nền KT-XH nước ta? Vì sao lại phải đổi mới? Quá trình đổi mới diến ra ntn? Qtđm đạt được những thành tựu gì? Bước 2. HS trình bày giáo viên chuẩn hoá kiến thức. GV. Trong bối cảnh đó đổi mới là điều kiện bắt buộc để đưa nước t thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Hoạt động 2. Bước 1. Dựa vào kiến thức thực tế và sgk hãy nêu ngắn gọn về bối cảnh quốc tế mà trong đó nước ta đang hội nhập: Thời cơ và thách thức . Bước 2. phân tích biểu đồ tribg sách giáo khoa để thấy được những thành tựu đạt được khi nước ta hội nhập quốc tế. Bước 3. Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 3. Bước1. hãy dựa vào sgk hãy nêu các định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập Bước 2. giáo viên hoàn thiện chuẩn kiến thức. 1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế – xã hội. a. Bối cảnh. - Sau khi thống nhất(1975) nước ta lâm vào một cuộc khủng hoảng kéo dài. Nguyên nhân : + Điểm xuất phát thấp + Hậu quả chiến tranh nặng nề + Bối cảnh trong nước và quốc tế cuối 70 đầu 80 phức tạp. + Duỳ trì quá lâu cơ chế TTQLBC b. Diễn biến.(SGK) c. Thành tựu của công cuộc đổi mới. - Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế 1 số - Tốc độ tăng trrưởng KT khá cao. - Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. Cơ cấu lãnh thổ có chuyến biến rõ rệt. - Đạt nhiều kết quả to lớn trong xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất ngày càng được cải thiện. 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. a. Bối cảnh. - Toàn cầu hoá là một xu thế lớn tạo cho nước ta rất nhiều cơ hội và thách thức . - 1995 nước ta bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì. - 7.1995 là thành viên chính thức của ASEAN, đang thực hịên lộ trình cam kết AFTA, tham gia diễn đàn APEC và 2007 là thành viên chính thức của WTO b. Thành tựu đạt được. - Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài - Hợp tác KT- KHKT, KTTN, BVMT, ANKV đựơc đẩy mạnh - Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới 3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập ( 6 định hướng – SGK) Đánh giá Vì sao nước ta tiến hành đổi mới toàn diện nền kinh tế? Vì sao phải hội nhập quốc tế? Những định hướng cơ bản nào cho công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế! Hoạt động tiếp nối Làm bài tập trong sách giáo khoa. Ngày 28 tháng 8 năm 2008 địa lí tự nhiên vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ Tiết 2. Bài2 . vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Mục tiêu Sau khi học xong học sinh phải: Kiến thức Nắm được đặc điểm của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta: Toạ độ địa lí của phần đất liền, vùng trời, vùng biển và diện tích lãnh thổ. Nắm được ý nghĩa quan trọng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với đặc điểm tự nhiên, đối với sự phát triển KT-XH và vị trế của nước ta trên thế giới. 2. Kỹ năng Xác định được trên bản đồ Hành chính Việt Nam hoặc bản đồ các nứơc Đông Nam á, vị trí phạm vi lãnh thổ của nước ta 3. Thái độ Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. Phương pháp dạy học - Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm. - Bản đồ. - Liên hệ thực tế - Nêu vấn đề III. Phương tiện dạy học Bản đồ các nước Đông Nam á Bản đồ các nước trên thế giới Các sơ đồ về đường cơ sở và sơ đồ đường phân định Vịnh Bắc Bộ Bản đồ các khu vực giờ trên trái đất. Máy chiếu với các hình ảnh về các thành phần của biển. IV. Các bước lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động Tg Nội dung Hoạt động I. Bước 1. Dựa vào bản đồ các nước trên thế giới hãy xác định vị trí của nước ta. - ở khu vực nào? - Tiếp giáp với những quốc gia nào? - Toạ độ địa lí? Bước 2. Học sinh trình bày, bổ sung. Giáo viên hoàn thiện. Hoạt động II. Bước1. trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa Bước 2. Dựa vào bản đồ hãy nhận xét về: - Độ dài đường BG với các nước. - Vị trí đường BG. - Kể một số Cựa Khẩu quan trọng. - Đường bờ biển. - Đảo và quần đảo. Bước 3. Học sinh trình bày, bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động III. Bước1. Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm nghiên cứu một bộ phận. - Dựa vào sơ đồ trên bảng và sách giáo khoa hãy hoàn thành bảng sau: Bộ phận độ rộng Quyền Nội thuỷ Lãnh hải TGLHải Vùng ĐQKT Thềm lục địa Bước 2. HS trình bày, bổ sung và giáo viên hoàn thiện Hoạt động IV. Bước1. Chia lớp làm 2 nhóm lớn, mỗi nhóm giải quyết một yêu cầu. Nhóm 1. Hãy chứng minh nước ta: - Thiên nhiên mang tính chất NĐÂGM - TN nước ta đa dạng và phong phú - TN nước ta có sự phân hoá Nhóm 2. Hãy CM nước ta: - Có vị trí thuận lợi trong PT KT-XH 1. Vị trí địa lí. - Phía đông của bán đào Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam á. - Toạ độ địa lí: + Đất liền: 23023’- 8034’ VB 102009’- 109024’ KĐ - Biển : phía nam kéo dài tới 6050’VB và 1010 Đ - 117020’ Đ ==> Là nơi tiếp giáp giữa lục địa á - âu và biển, có kinh tuyến 105 0Đ đi qua(7) 2. Phạm vi lãnh thổ. Gồm: Vùng đất, vùng trời và vùng biển. a. Vùng đất. Diện tích: 331.212 km2( 1996) Với 4600 km đường biên giới. 3260 km bờ biển Hơn 4000 đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo lớn: Trường sa và Hoàng sa. Vùng biển. - Biển nước ta rộng khoảng 1 triệu Km2 Vùng trời.( sgk) 3. ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam. a. ý nghĩa tự nhiên. - Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - TNKS,SV phong phú - Có sự phân hoá về tự nhiên - Nhiều thiên tai bão lũ. b. ý nghĩa kinh tế- xã hội và quốc phòng - Thuận lợi trong quan hệ quốc tế và phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ ==> Thuận lợi cho hội nhập quốc tế. - Có nhiều điểm tương đồng về văn hoá - Nhạy cảm về chính trị - Biển Đông có ý nghĩa rất lớn trong chiến lược xây dựng PT và bảo vệ đất nước. Đánh giá a. Hãy nêu đặc điểm ý nghĩa của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta. b. Hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. V. Hoạt động tiếp nối VI. Phụ lục Bộ phận độ rộng Quyền Nội thuỷ phía trong đường cơ sở Lãnh hải 12 hải lí(22,2 km) TGLHải 12 hải lí(22,2 km) Vùng ĐQKT 200 hải lí Thềm lục địa Ngày 3 tháng 9 năm 2008 Tiết3 . Bài3 . Thực hành: vẽ lược đồ việt nam Mục tiêu Sau khi học xong học sinh phải: Kiến thức Biết cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống các ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí của nước ta và một số địa danh quan trọng. Kỹ năng Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt nam( phần trên đất liền) và một số đối tượng quan trọng khác. Phương pháp dạy học - Tổ chức hướng dẫn và cho các em tự tiến hành các bước. - Liên hệ thực tế - Giải thích minh hoạ Phương tiện dạy học Khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến Thước kẻ Bút dạ viết bảng. Các bước lên lớp ổn định tổ chức Bài mới Hoạt động Tg Nội dung Hoạt động 1. Bước 1.Dựa vào sgk hãy nêu yêu cầu của bài thực hành. Bước2. HS trình bày giáo viên chuẩn hoá kiến thức. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn cho hs một số điểm cơ bản để tiến hành vẽ bản đồ Vn. Hoạt động 3. Giáo viên tổ chức cho hs thực hiện theo hướng dẫn của mình, hs thực hiện theo cá nhân hoặc nhóm. 1. Yêu cầu của bài thực hành. - SGK 2. Tiến hành. a. Hướng dẫn. b. Học sinh thực hiện. Bước1. Vẽ khung ô vuông số ô vuông: 40 ô Đánh kí hiệu các ô theo thứ tự Rông tương đương với khổ giấy. Bước 2. Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Từ đó nối thành khung khống chế lãnh thổ VN Bước 3. Vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển để hợp lại thàn khung lãnh thổ nước ta. Bước 4. Vẽ các đảo và quần đảo Bước 5. Vẽ các con sông chính Bước 6. Điền các thành phố, thị xã theo yêu cầu. Đánh giá Chấm điểm một số bài thực hành của hs. Nhận xét buổi thực hành. Hoạt động tiếp nối Nếu chưa xong, về nhà tiếp tục hoàn thiện bài thực hành. Ngày 6 tháng 9 năm 2008 Tiết4 . Bài 4. lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ việt nam Mục tiêu Sau khi học xong, học sinh phải: Kiến thức Biết được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. Biết được đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tìên Cambri Kỹ năng Xác định trên bản đồ các đơn vị nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. Sử dụng bảng niên biểu địa chất Thái độ Tôn trọng tin tưởng vào cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát trỉên lãnh thổ tự nhiên nứơc ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất của trái đất. Phương pháp dạy học - Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm. - Liên hệ thực tế - Giải thích minh hoạ Phương tiện dạy học Bản đồ địa chất – khoáng sản ViệtNam Bảng niên đại địa chất Các mẫu đá kết tinh, biến chất( nếu có) Các tranh ảnh minh hoạ về các mẫu khoáng vật Các bước lên lớp ổn định tổ chức Bài cũ. Bài mới Hoạt động Tg Nội dung Hoạt động 1. Giáo viên thuyết trình về lịch sử ht và pt của lãnh thổ nước ta,gồm 3 giai đoạn. Dựa vào bảng niên biểu địa chất hãy trả lời câu hỏi trong sgk. Hoạt động 2.( nhóm) Bước1. Chia lớp làm 4 nhóm: Dựa vào sgk hãy hoàn thành bảng sau: Lịch sử ht và pt của lãnh thổ nước ta luôn gắn liền với quá trình ht & pt của Trái Đất, gồm 3 giai đoạn. Tiền Cambri Cổ kiến tạo Tân kiến tạo 1. Giai đoạn Tiền cambri. Giai đoạn Thời gian diễn ra và kết thúc cách đây Đặc điểm khái quát, ý nghĩa đối với lãnh thổ việt nam Tiền Cambri Bước 2. HS các nhóm trình bày, thảo luận. Giáo viên chuẩn hoá kiến thức. Đánh giá Giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn như thế nào? Các đặc điểm của giai đoạn này. Hoạt động tiếp nối Làm bài tập trong sách giáo khoa. VI. phụ lục. Giai đoạn Thời gian kết thúc cách đây Đặc điểm khái quát Tiền Cambri - Diễn ra 2 tỷ năm - Kết thúc: 542 năm - là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử - chỉ diễn ra trên một phạm vi hẹp trên lãnh thổ - các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và đơn điệu. => là giai đoạn hình thành nền móng đầu tiên của lãnh thổ nước ta. 10/09/2008 Tiết 5 Bài 5. lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ việt nam( tiếp) I. mục tiêu. Học sinh phải nắm được. Kiến thức. - Biết được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên của Việt Nam Kỹ năng. Đọc hình 5. cấu trúc địa chất và bản đồ địa chất – khoáng sản việt nam Xác định được trên bản đồ địa chất những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn Cổ và tân kiến tạo. nhận xét , so sánh giữa các giai đoạn và liên hệ với thực tế tại các khu vực ở nước ta. Thái độ. - Nhìn nhận , xem xét lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên VN trên cơ sở khoa học và thực tiễn. II. Phương pháp. Nghiên cứu và thảo luận Nêu vấn đề. Bản đồ. Đàm thoại gởi mở. III. Phương tiện. Bản đồ địa chất – Khoáng sản Việt Nam Bảng niên biểu địa chất Các mẫu đá kết tinh, biến chất Các tranh ảnh minh hoạ về các mẫu khoáng vật, hoá thạch. IV. Các bước lên lớp. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - hãy nêu các đặc điểm chính của giai đoạn tiền cambri? Bài mới. Hoạt động Nội dung Hoạt động I ( nhóm) Bước 1. Chia lớp làm 2 nhóm lớn( với 4 nhóm nhỏ) n1,2 nghiên cứu Cổ kiến tạo n3,4 nghien cứu Tân kiến tạo. Bước 2. Hs dựa vào sgk và các loại tài liệu khác hãy hoàn thành bảng sau: 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Bảng phụ lục 3. Giai đoạn Tấn kiến tạo. Giai đoạn Thời gian diễn ra và kết thúc cách đây Đặc điểm khái quát, ý nghĩa đối với lãnh thổ việt nam - Cổ kiến tạo - Tân kiến tạo Bước 3. Học sinh lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung, giáo viên thông quá đó chuẩn kiến thức. - Bảng phụ lục. 4. Đánh giá. - Dựa vào hình 5 hãy nêu đặc điểm của các giai đoạn kiến tạo lãnh thổ việt nam. V. hoạt động tiếp nối. Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa. VI. Phụ lục Giai đoạn Thời gian diễn ra và kết thúc cách đây Đặc điểm khái quát, ý nghĩa đối với lãnh thổ việt nam - Cổ kiến tạo - diễn ra: 477 triệu năm - kthúc: 65 triệu năm Đây là giai đoạn có tính chất quyết định đến sự hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. Diễn ra trong thời gian khá dài Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên của nước ta. Lớp vỏ cảnh quan địa lí nước ta đã rất phát triển => Đại bộ phận lãnh thổ nước ta đã được định hình - Tân kiến tạo - bắt đầu từ 65 triệu năm và đang tiếp diễn. chịu tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi Anper – Hymalaya đã xảy ra nhiều hoạt động: uốn nếp, đoạn tầng, phun trào... Trái đất có những biến đổi rất lớn về khí hậu, có nhiều lần biển tiến biển lùi. Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho diện mạo nước ta như ngày nay. 14/09/2008 Đặc điểm chung của tự nhiên Tiết6 Bài 6 đất nước nhiều đồi núi I. mục tiêu. Học sinh phải: Kiến thức. Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt nam: đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền của lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Hiểu được sự phân hoá địa hình đồi núi Việt nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. Kỹ năng. - Đọc và khai thác kiến từ bản đồ. II. Phương pháp. Nghiên cứu và thảo luận Nêu vấn đề. Bản đồ. Đàm thoại gởi mở. III. Phương tiện. Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam Tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi của đất nứơc( nếu có) IV. Các bước lên lớp. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - hãy nêu đặc điểm khái quát của giai đoạn tân kiến tạo? Bài mới. Hoạt động Nội dung Hoạt động I ( cả lớp) Bước 1. Dựa vào bản đồ, atlát và sgk hãy nêu nhận xét về đặc điểm địa hình nước ta. Bước 2. Học sinh trình bày, bổ sung. Giáo viên hoàn thiện. Giáo viên gợi mở cho hs trả lời câu hỏi trong sgk. Địa hình có sự khác nhau giữa các khu vực Ai có thể chia địa hình lãnh thổ nước ta ra mấy khu vực cơ bản? Hoạt động II ( nhóm) Bước 1. Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một vùng: n1. Đông bắc n2. Tây bắc n3. Trường sơn bắc n4. Trường sơn nam Bước 2. Dựa vào bản đồ, sgk và các loại tài liệu hãy thảo luận và hoàn thành bảng sau: I. Đặc điểm chung của địa hình. 1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - 3/4 là đồi núi. 1/4 là đồng bằng - Địa hình < 1000 m : 85% > 2000 m : 1% 2. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Địa hình nước ta được Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Thấp dần từ Bắc xuống Nam - Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: + TB-ĐN + Vòng cung. 3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 4. Chịu tác động mạnh mẽ của con người. II. Các khu vực địa hình. 1. Khu vực đồi núi. - Địa hình núi: được chia thành 4 vùng:(sgk) Vùng Đặc điểm khái quát Đông bắc với 4 cánh cung lớn: Ngân sơn, Đông triều, bắc sơn và sông gâm chụm lại ở Tam đảo. phần lớn là đồi núi thấp, xen kẽ là các thung lũng sông Thấp từ phía tây bắc xuống đông nam Tây bắc - có dãy hoàng liên sơn( đông) phía tây là đh núi TBình, ở giữa thấp hơn là các dãy núi, sơn nguyên và cao nguyên đá vôi... xen kẽ là các thung lũng sông Trường sơn bắc Giới hạn từ nam sông Cả==>Bạch mã.gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc đông nam. Thấp và hẹp bề ngang, 2 đầu được nâng cao. Trường sơn nam Gồm các khối núi và cao nguyên . Kontum và khối cực nam tb được nâng cao đồ sộ(>2000) sườn nghiêng về phía đông, tương phản với phía đông là các bề mặt cao nguyên badan tương đối bằng phẳng. tạo nên bất đối xứng giữa đông – tây của TSN Bước 3. Đại diện học sinh các nhóm trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động III( cả lớp) Bước 1. Dựa vào sgk và bản đồ hãy nêu đặc điểm của địa hình bán bình nguyên và đồi trung du. Bước 2.Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức. - Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du. Là phần chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là các bề mặt bán bình nguyên và đồi trung du. 4. Đánh giá. - Đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là gì? - Có thể chia thành mấy khu vực? Vi. hoạt động tiếp nối. Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa. 18/09/2008 Tiết 7. Bài7 đất nước nhiều đồi núi(tiếp) I. mục tiêu. Học sinh phải. Kiến thức. Hiểu được đặc điểm của địa hình đồng bằng ở nước ta và sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng Đánh giá được các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng Hiểu được anh hưởng của đặc điểm tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng đối với sự phát triển KT-XH ở nước ta. Kỹ năng. Khai thác các kiến thức từ bản đồ Địa lí Việt Nam Phân tích mỗi quan hệ của các yếu tố tự nhiên. II. Phương pháp. Nghiên cứu và thảo luận Nêu vấn đề. Bản đồ. Đàm thoại gởi mở. III. Phương tiện. Bản đồ tự tự nhiên việt nam( treo tường) At lat địa lí việt nam Tranh ảnh liên quan Phiếu học tập IV. Các bước lên lớp. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu đặc điểm của địa hình việt nam? Bài mới. Hoạt động Nội dung Hoạt động I ( cả lớp) Bước 1. Dựa vào bản đồ tự hiên hãy nêu đặc điểm cơ bản của đồng bằng nước ta. Bước 2. Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động II ( cặp nhóm) Bước 1. Dựa vào sgk, vốn hiểu biết và bản đồ hãy so sánh sự giống và khác nhau của ĐBSH và ĐBSCL. Thông qua phiếu học tập sau: Bước 2. Hs thảo luận trong vòng 5 phút Bước 3. Học sinh trình bày, bổ sung và giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động III( cả lớp) Bước 1. Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt nam hãy kể tên các đồng bằng ven biển miền trung. Bước 2. Hãy nêu nhận xét các đặc điểm của các đb này. theo nội dung sau: Nguồn gốc hình thành. Đặc điểm địa hình Điểm giống nhau của các đồng bằng Điểm khác nhau của các đồng bằng Bước 3. Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn hoá kiến thức. Hoạt động IV ( cả lớp) Bước 1. Dựa vào Bước 2. Hs Bước 3. Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức. 2. khu vực đồng bằng. Đồng bằng nước ta chiếm 1/4 lãnh thổ, được chia thành 2 loại:Châu thổ sông và Ven biển. a. Đồng bằng châu thổ sông: gồm ĐBSH và ĐBSCL, đều được hình thành nhờ sự bồi lấp của các con sông ở nơi biển nông, thềm lục địa mở rộng. - Đồng bằng sông Hồng - Đồng bằng sông Cửu Long. b. Đồng bằng ven biển. Tổng S khoảng: 15 ngìn km2 - Biển đóng vai trò rất lớn trong việc ht dải Đb này.=> Đất đai nghèo chất ding dưỡng. - Phần lớn ĐB hẹp bề ngang và bị chia cắt thành nhiều Đb nhỏ, chỉ có vài đb được mở rộng: Sông Mã, Cả, Thu bồn, Đà rằng. - Các Đb thường chia làm 3 dải: + Cồn cát, đầm phá( ven biển) + Thấp trũng ở (phía giữa) + Dãi bồi tụ thành đb ( trong) III. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển KT-XH. 1. Khu vực đồi núi. 4. Đánh giá. - đặc điểm của khu vực đồng bằng? - Những thuận lợi và khó khăn của địa hình đối với qt pt kt-xh. V. hoạt động tiếp nối. Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa. VI.Phụ lục. Phiếu học tập số 1. Đặc điểm Đồng bằng Sông Hồng Đồng bằng Sông Cửu Long Giống nhau: Khác nhau. Nguyên nhân ht Diện tích Địa hình Đất Thuận lợi và KK trong sử dụng 22/09/2008 Tiết 8 Bài 8 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển I. mục tiêu. Học sinh phải . Kiến thức. Biết được một số nét của biển Đông Phân tích được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên Việt nam thể hiện ở các đặc điểm về khí hậu, địa hình bở biển , các hệ sinh thái ven biển, tntn vùng biển và những thiên tai từ biển. Kỹ năng. Đọc bản đồ, nhận biết các đường đẳng sâu, phạm vi thềm lục địa dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền. Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với khí hậu, địa hình ven biển và sinh vật... Thái độ. - Biển có vai trò rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta. II. Phương pháp. Nghiên cứu và thảo luận Nêu vấn đề. Bản đồ. Đàm thoại gởi mở. III. Phương tiện. Bản đồ tự nhiên việt nam( có phần biển) Atlát địa lí việt nam Một số hình ảnh minh hoạ liên quan tới địa hình ven biển, rừng ngập mặn... IV. Các bước lên lớp. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - Bài mới. Hoạt động Nội dung Hoạt động I ( cả lớp) Bước 1. Dựa vào bản đồ, at lát hãy nêu khái quát về biển Đông. Hãy chứng minh: BĐ là biển kín và có đặc tính nhiệt đới ẩm gió mùa!( nhiệt, độ muối, thuỷ triều và hải lưu) Bước 2. Hs thảo luận trong 3 phút để hoàn thành. Bước 3. Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động II ( cặp nhóm) Bước 1. chia lớp làm4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một mặt của sự ảnh hưởng Bước 2. Dựa vào sgk hãy thảo luận và hoàn thiện sơ đồ sau. Bước 3. Học sinh trình bày, bổ sung và giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động III( cả lớp) Bước 1. Dựa vàobản đồ hãy xác định vị trí của các Vịnh biển lớn của VN, các mỏ dầu, khí ngoài khơi Việt nam. Bước 2.Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức. 1. Khái quát về biển đông. ==> Biển đông ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến thiên nhiên phần đất liền và làm cho thiên nhiên nước ta có sự thống nhất giữa đất liền và vùng biển. 2. ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam. ảnh hưởng của biển đến TNVN Khí hậu Địa hình và hst ven biển TNTN vùng biển Thiên tai 4. Đánh giá - V. hoạt động tiếp nối. Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa. VI. PHụ LụC ảnh hưởng của biển đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Địa hình và hstvb TNTN vùng biển Thiên tai 27/09/2008 Tiết 9. Bài9 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. I. mục tiêu. Học sinh phải. Kiến thức. Hiểu được những biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. Hiểu được sự khác nhau về khí hậu giữa các khu vực Kỹ năng. Đọc được biểu đồ khí hậu Khai thác từ kiến thức từ bản đồ khí hậu, lược đồ gió mùa đông và mùa hạ ở Đông Nam á Phân tích mỗi quan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hoá khi hậu. II. Phương pháp. Nghiên cứu và thảo luận Nêu vấn đề. Bản đồ. Đàm thoại gởi mở. III. Phương tiện. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam át lát địa lí Việt nam Lược đồ gió mùa đông và mùa hè ở Đông Nam á Bản đồ khí hậu Việt Nam IV. Các bước lên lớp. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - Biển ảnh hưởng tới thiên nhiên nước ta như thế nào? Bài mới. Hoạt động Nội dung Hoạt động I ( cả lớp) Bước 1. Dựa vào kiến thức hãy trả lời câu hỏi trong sgk? Bước 2. Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động II ( cả lớp) Bước 1. Dựa vào sgk hãy hoàn thành phiếu học tập số 1. 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Yếu tố mang tính chất quyết định đối với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta đó là Vị trí địa lý tự nhiên. Các đặc điểm của khí hậu nước ta Biểu hiện Nguyên nhân Nhiệt đới Nhiệt độ, tổng nhiệt Khu vực nội chí tuyến ẩm Lượng mưa, ẩm lớn Tác động của biển ss Gió mùa Gió mùa đông: lạnh khô, ẩm Gió mùa hè nóng ẩm Trong khu vực tác động của gió mùa châu á Bước 2. Hs nghiên cứu và thảo luận Bước 3. Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức. Hoạt động III( nhóm ) Bước 1. Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm ngh.cứu một loại gió mùa. n1,2 nghiên cứu gió mùa mùa đông n3,4 nghiên cứu gió mùa mùa hạ Bước 2. Hs dựa vào sgk và bản đồ hãy trình bày cơ chế hoạt động của 2 loại gió mùa và ảnh hưởng của nó tới thiên nhiên nước ta. Bước 3. Đại diện học sinh từng nhóm trình bày, bổ sung và giáo viên chuẩn kiến thức. * Hoạt động của gió mùa: + Gió mùa mùa đông: + Gió mùa mùa hè: (SGK) 4. Đánh giá. - sự giống và khác nhau của gió mùa mùa đông và mùa hạ? - ảnh hưởng của nó tới thiên nhiên nước ta? V. hoạt động tiếp nối. Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa. VI. phụ lục. Gió mùa Hướng gió Nguồn gốc Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Tính chất Hệ quả Mùa đông Đông bắc Cao áp xiabia Miền bắc XI-IX Lạnh khô, lạnh ẩm Mùa đông ở miền bắc Mùa hạ Tây Nam Nửa đầu mùa : áp cao bắc ÂĐD Cả nước V-VII Nóng ẩm Mưa cho nam bộ và tây nguyên, khô nóng cho trung bộ Giữa và cuối mùa: áp cao cận chí tuyến bán cầu nam VI-X Nóng ẩm Mưa cho cả nước 29/09/2008 Tiết 11 Kiểm tra 1 tiết I. mục tiêu. Sau bài kiểm tra để: Giáo viên đánh giá lại được mức độ hiệu quả của các phương pháp dạy học địa lý 12 để từ đó có

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_12_tiet_1_11_nguyen_phuc.doc