I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 9 -> 15.
2. Kỹ năng
Dựa vào những kiến thức đã học ở các bài, khái quát những ND trọng tâm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, giáo án
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta?
? Cho biết thời gian tác động, hậu quả và biện pháp phòng chống bão ở NV?
? Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở vùng nào?
? Nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược QG về bảo vệ tài nguyên và môi trường?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 18: Ôn tập học kì 1 - Phạm Quang Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 ôn tập học kỳ i
Ngày soạn:03/12/2012
Ngày giảng:05/12/2012
I. mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 9 -> 15.
2. Kỹ năng
Dựa vào những kiến thức đã học ở các bài, khái quát những ND trọng tâm.
II. Phương tiện dạy học
SGK, giáo án
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta?
? Cho biết thời gian tác động, hậu quả và biện pháp phòng chống bão ở NV?
? Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này? ở nước ta động đất hay xảy ra ở vùng nào?
? Nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược QG về bảo vệ tài nguyên và môi trường?
3. Bài mới
Nội dung ôn tập
1. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, biểu hiện:
* Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Tính chất nhiệt đới
- Lượng mưa độ ẩm lớn
- Gió mùa: Mùa hạ, mùa đông.
- Bài tập số 2,3 (trang 44 - SGK 12)
* Các thành phần tự nhiên khác:
- Địa hình: Xâm thực, bồi tụ
- Sông ngòi
- Đất
- Sinh vật
* ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sx và đời sống
- ảnh hưởng đến sx nông ngiệp
- ảnh hưởng đến các hoạt động sx khác và đời sống .
2. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
* Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều B-N
- Phần lãnh thổ phía Bắc
- Phần lãnh thổ phía Nam
* Thiên nhiên phân hóa Đông -Tây
- Vùng biển và thềm lục địa
- Vùng đồng bằng ven biển
- Vùng đồi núi
* Thiên nhiên phân hóa theo độ cao:
- Đai nhiệt đới gió mùa
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- Đai ôn đới gió mùa trên núi
* Các miền địa lí tự nhiên:
- Miền Bắc và Đông Bắc BB
- Miền Tây Bắc và BTB
- Miền NTB và Nam Bộ
3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
* SD và bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Tài nguyên rừng
- Đa dạng sinh học
* SD và bảo vệ tài nguyên đất: Hiện trạng, biện pháp
* SD và bảo vệ tài nguyên khác.
4. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
* Bảo vệ môi trường
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống: Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, các thiên tai khác (động đất, lốc, mưa đá, sương muối...)
* Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường
IV. Củng cố - dặn dò
Chuẩn bị tốt kiến thức để có kết quả tốt trong bài kiểm tra.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_12_tiet_18_on_tap_hoc_ki_1_pham_quang_hun.doc