Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 48, Bài 44+45: Tìm hiểu địa lí Thành phố - Phạm Quang Hưng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

Hiểu và nắm vững 1 số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và TNTN, đặc điểm KT-XH, 1 số ngành kinh tế chính của tỉnh, TP nơi HS đang sống.

2. Kỹ năng

- Phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê.

- Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết và trình bày báo cáo về 1 vấn đề của địa lí địa phương.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế chung của tỉnh (TP) HS đang sống.

- Các tài liệu về tỉnh, TP, các văn bản, số liệu thống kê.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

? Tại sao nước ta phải hình thành các vùng KTTĐ?

? Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng KTTĐ?

? So sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng KTTĐ?

3. Bài mới

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 12 - Tiết 48, Bài 44+45: Tìm hiểu địa lí Thành phố - Phạm Quang Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49, 50 Bài 44, 45 Tìm hiểu địa lí thành phố Ngày soạn:15/4/2013 Ngày giảng:17/4/2013 I. mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Hiểu và nắm vững 1 số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và TNTN, đặc điểm KT-XH, 1 số ngành kinh tế chính của tỉnh, TP nơi HS đang sống. 2. Kỹ năng - Phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê. - Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết và trình bày báo cáo về 1 vấn đề của địa lí địa phương. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế chung của tỉnh (TP) HS đang sống. - Các tài liệu về tỉnh, TP, các văn bản, số liệu thống kê... III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao nước ta phải hình thành các vùng KTTĐ? ? Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng KTTĐ? ? So sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng KTTĐ? 3. Bài mới Tìm hiểu địa lí tỉnh yên bái Các chủ đề tìm hiểu: - Chủ đề I: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. - Chủ đề II: Đặc điểm tự nhiên và TNTN của tỉnh, thành phố. - Chủ đề III: Đặc điểm dân cư và lao động. - Chủ đề IV: Đặc điểm KT – XH. - Chủ đề V: Địa lí 1 số ngành kinh tế chính. Chủ đề I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. 1. Vị trí địa lí. 2. Sự phân chia hành chính. Chủ đề II Đặc điểm tự nhiên và TNTN của tỉnh, thành phố. 1. Địa hình, khoáng sản. a. Địa hình b. Khoáng sản 2. Đất đai 3. Khí hậu 4. Thuỷ văn 5. Tài nguyên rừng Chủ đề III Đặc điểm dân cư và lao động. Chủ đề IV Đặc điểm KT - XH. Chủ đề V Địa lí 1 số ngành kinh tế chính. IV. Củng cố Thăm quan thực tế 1 số địa điểm: Hồ Thác Bà... Thăm quan 1 số nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp... GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH YấN BÁI Yờn Bỏi Diện tớch: 6.899,5 km² Dõn số: 750,2 nghỡn người (năm 2008) Tỉnh lỵ: Thành phố Yờn Bỏi Cỏc huyện, thị xó: - Thị xó: Nghĩa Lộ - Huyện: Lục Yờn, Văn Yờn, Mự Cang Chải, Trấn Yờn, Yờn Bỡnh, Văn Chấn, Trạm Tấu. - Dõn tộc: Việt (Kinh), Tày, Dao, H'Mụng... I. Điều kiện địa lý tự nhiờn 1. Vị trớ địa lý Yờn Bỏi là tỉnh miền nỳi nằm sõu trong nội địa, là 1 trong 13 tỉnh vựng nỳi phớa Bắc, nằm giữa 2 vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc. Phớa Bắc giỏp tỉnh Lào Cai, phớa Nam giỏp tỉnh Phỳ Thọ, phớa Đụng giỏp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyờn Quang và phớa Tõy giỏp tỉnh Sơn La. Yờn Bỏi cú 9 đơn vị hành chớnh cấp huyện, thị (1 thành phố, 1 thị xó và 7 huyện) với tổng số 180 xó, phường, thị trấn; trong đú cú 70 xó vựng cao và 70 xó đặc biệt khú khăn được đầu tư theo cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước. Yờn bỏi là đầu mối và trung độ của cỏc tuyến giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phũng, Hà Nội lờn cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lưu với cỏc tỉnh bạn, với cỏc thị trường lớn trong và ngoài nước. 2. Đặc điểm địa hỡnh      Yờn Bỏi nằm ở vựng nỳi phớa Bắc, cú đặc điểm địa hỡnh cao dần từ Đụng Nam lờn Tõy Bắc và được kiến tạo bởi 3 dóy nỳi lớn đều cú hướng chạy Tõy Bắc – Đụng Nam: phớa Tõy cú dóy Hoàng Liờn Sơn – Pỳ Luụng nằm kẹp giữa sụng Hồng và sụng Đà, tiếp đến là dóy nỳi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sụng Hồng và sụng Chảy, phớa Đụng cú dóy nỳi đỏ vụi nằm kẹp giữa sụng Chảy và sụng Lụ. Địa hỡnh khỏ phức tạp nhưng cú thể chia thành 2 vựng lớn: vựng cao và vựng thấp. Vựng cao cú độ cao trung bỡnh 600 m trở lờn, chiếm 67,56% diện tớch toàn tỉnh. Vựng này dõn cư thưa thớt, cú tiềm năng về đất đai, lõm sản, khoỏng sản, cú khả năng huy động vào phỏt triển kinh tế - xó hội. Vựng thấp cú độ cao dưới 600 m, chủ yếu là địa hỡnh đồi nỳi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh. 3. Khớ hậu      Yờn Bỏi nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nhiệt độ trung bỡnh là 22 - 230C; lượng mưa trung bỡnh 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bỡnh 83 – 87%, thuận lợi cho việc phỏt triển nụng – lõm nghiệp. Dựa trờn yếu tố địa hỡnh khớ hậu, cú thể chia Yờn Bỏi thành 5 tiểu vựng khớ hậu: - Tiểu vựng Mự Cang Chải với độ cao trung bỡnh 900 m, nhiệt độ trung bỡnh 18 – 200C, cú khi xuống dưới 00C về mựa đụng, thớch hợp phỏt triển cỏc loại động, thực vật vựng ụn đới. - Tiểu vựng Văn Chấn – nam Văn Chấn, độ cao trung bỡnh 800 m, nhiệt độ trung bỡnh 18 – 200C, phớa Bắc là tiểu vựng mưa nhiều, phớa Nam là vựng mưa ớt nhất tỉnh, thớch hợp phỏt triển cỏc loại động, thực vật ỏ nhiệt đới, ụn đới. - Tiểu vựng Văn Chấn – Tỳ Lệ, độ cao trung bỡnh 200 – 400 m, nhiệt độ trung bỡnh 21 – 320C, thớch hợp phỏt triển cỏc loại cõy lương thực, thực phẩm, chố vựng thấp, vựng cao, cõy ăn quả và cõy lõm nghiệp. - Tiểu vựng nam Trấn Yờn, Văn Yờn, thành phố Yờn Bỏi, Ba Khe, độ cao trung bỡnh 70 m, nhiệt độ trung bỡnh 23 – 240C, là vựng mưa phựn nhiều nhất tỉnh, cú điều kiện phỏt triển cõy lương thực, thực phẩm, cõy cụng nghiệp, lõm nghiệp, cõy ăn quả. - Tiểu vựng Lục Yờn – Yờn Bỡnh độ cao trung bỡnh dưới 300 m, nhiệt độ trung bỡnh 20 – 230C, là vựng cú mặt nước nhiều nhất tỉnh, cú hồ Thỏc Bà rộng 19.050 ha, cú điều kiện phỏt triển cõy lương thực, thực phẩm, lõm nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản, cú tiềm năng du lịch. II. Tài nguyờn thiờn nhiờn 1. Tài nguyờn đất Tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn tỉnh là 688.292 ha. Trong đú đất nụng nghiệp 69.315,12 ha, chiếm 10,07%; đất lõm nghiệp 282.241,86 ha, chiếm 41%; đất chuyờn dựng 29.199,78 ha, chiếm 4,25%; đất ở 3.804,54 ha, chiếm 0,55% và đất chưa sử dụng 303.730,7 ha, chiếm 44,13%. Trong đú số đất chưa sử dụng: Đất cú khả năng nụng nghiệp là 1.358,26 ha; đất cú khả năng lõm nghiệp là 278.729,14 ha. Đất Yờn Bỏi chủ yếu là đất xỏm (chiếm 82,36%), cũn lại là đất mựn alớt, đất phự sa, đất glõy, đất đỏ 2. Tài nguyờn rừng Năm 2002, toàn tỉnh cú 186.808 ha rừng tự nhiờn, chiếm 27,14% diện tớch đất tự nhiờn toàn tỉnh, tăng 41,5% so với năm 1996 và tăng 3,5% so với năm 2000; diện tớch rừng trồng 95.430 ha bằng 13,86% diện tớch đất tự nhiờn. Tỷ lệ che phủ đạt 41%. Tổng trữ lượng gỗ cỏc loại theo số liệu điều tra năm 1998 cú 17,2 triệu m3, 51,133 triệu cõy tre, vầu, nứa và cỏc loại lõm sản khỏc, trữ lượng gỗ rừng trồng cũn 2,5 triệu m3. Về khai thỏc lõm sản, năm 1995, khối lượng gỗ trũn khai thỏc là 55.683 m3, năm 2000 đạt 105.344 m3, năm 2002 đạt 123.000 m3. 3. Tài nguyờn khoỏng sản Tài nguyờn khoỏng sản Yờn Bỏi khỏ đa dạng, hiện đó điều tra 176 điểm mỏ khoỏng sản, xếp vào cỏc nhúm khoỏng sản năng lượng, khoỏng sản vật liệu xõy dựng, khoỏng chất cụng nghiệp, khoỏng sản kim loại và nhúm nước khoỏng. Nhúm khoỏng sản năng lượng gồm cỏc loại than nõu, than Antraxit, đỏ chứa dầu, than bựn; loại than nõu và than lửa dài tập trung ở ven sụng Hồng, sụng Chảy và cỏc thung lũng bồn địa như Phự Nham (Văn Chấn). Nhúm khoỏng sản vật liệu xõy dựng gồm đỏ vụi, đỏ ốp lỏt, sột gạch ngúi, cỏt sỏiđược phõn bố rộng rói trờn khắp địa bàn tỉnh. Nhúm khoỏng chất cụng nghiệp gồm đầy đủ cỏc nguyờn liệu cụng nghiệp từ nguyờn liệu phõn bún, nguyờn liệu hoỏ chất, nguyờn liệu kỹ thuật, đặc biệt là đỏ quý và bỏn đỏ quý được phõn bố chủ yếu ở Lục Yờn và Yờn Bỡnh. Nhúm khoỏng sản kim loại cú đủ cỏc loại từ kim loại đen (sắt) đến kim loại nõu (đồng, chỡ, kẽm) và kim loại quý (vàng), đất hiếm phõn bố chủ yếu ở hữu ngạn sụng Hồng. Nhúm nước khoỏng được phõn bố chủ yếu ở vựng phớa tõy của tỉnh (Văn Chấn, Trạm Tấu), bước đầu được sử dụng tắm chữa bệnh. II. Tiềm năng kinh tế 1. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế Yờn Bỏi cú lợi thế để phỏt triển ngành nụng – lõm sản gắn với vựng nguyờn liệu: trồng rừng và chế biến giấy, bột giấy, vỏn nhõn tạo; trồng và chế biến quế, chố, cà phờ; trồng và chế biến sắn, hoa quả; nuụi trồng và chế biến thuỷ sản. Với nguồn khoỏng sản phong phỳ, tỉnh cú điều kiện thuận lợi trong việc khai thỏc và chế biến khoỏng sản như: đỏ quý, cao lanh, fenspat, bột cỏcbonnỏt canxi, sắtvà sản xuất vật liệu xõy dựng: xi măng, gạch, sứ kỹ thuật, sứ dõn dụng, đỏ xẻ ốp lỏt, đỏ mỹ thuật và cỏc loại vật liệu xõy dựng khỏc khỏc. Tiềm năng du lịch Yờn Bỏi là một tỉnh miền nỳi, phong cảnh thiờn nhiờn đa dạng và đẹp: hang Thẩm Lộ (Văn Chấn), động Xuõn Long, động Thuỷ Tiờn (Yờn Bỡnh), hồ Thỏc Bà, du lịch sinh thỏi suối Giàng, cỏnh đồng Mường Lũ; di tớch cỏch mạng, đền thờ Nguyễn Thỏi Học, Căng Đồn, Nghĩa LộTỉnh yờn Bỏi cú nhiều dõn tộc thiểu số và mỗi dõn tộc mang đậm một bản sắc văn hoỏ riờng, là điều kiện để kết hợp phỏt triển du lịch sinh thỏi. YấN BÁI I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: Yờn Bỏi là một tỉnh miền nỳi nằm sõu trong nội địa, thuộc vựng Đụng Bắc. Diện tớch khoảng 6882 km2. Phớa Bắc giỏp tỉnh Lào Cai. Phớa Nam giỏp tỉnh Phỳ Thọ. Phớa Đụng giỏp tỉnh Tuyờn Quang. Phớa Tõy giỏp tỉnh Sơn La. Là đầu mối giao thụng giữa cỏc miền Đụng và Tõy Bắc. Yờn Bỏi nằm giữa quốc lộ 2, nối Hà Nội và cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng với cửa khẩu Lào Cai ; tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai cú đoạn chạy qua tỉnh Yờn Bỏi với chiều dài là 84 km. Về đường thuỷ : cú tuyến sụng Hồng , tuyến hồ Thỏc Bà qua 25 xó ven hồ, hiện tại ở đõy chưa cú đường hàng khụng. Địa hỡnh của tỉnh gồm nhiều đồi, nỳi, xen lẫn cỏc thung lũng và đồng bằng giữa nỳi, nơi thấp nhất ở xó Minh Quõn huyện Trấn Yờn (20m), nơi cao nhất là đỉnh Pa luụng (2985m). II. HÀNH CHÍNH Yờn Bỏi hai thị xó là :thị xó Yờn Bỏi, TX Nghĩa Lộ, cỏc huyện Lục Yờn, Văn Yờn, Mự Căng Chải, Trấn Yờn, Yờn Bỡnh, Văn Chấn, Trạm Tấu. III. TÀI NGUYấN ầRừng: Yờn Bỏi là tỉnh cú nhiều dải rừng, cú nhiều loại gỗ quý như : đinh, liờm, sến, tỏu, lỏt, chũ chỉ, pơ mu..., cú nhiều loại động vật quý hiếm. ầKhoỏng sản: tương đối phong phỳ, cỏc mỏ thường thuộc loại nhỏ, khụng cú khả năng khai thỏc trờn quy mụ lớn mỏ than cú ở Hoàng Thắng, Hồng Quang, Suối Quyền (Văn Chấn); nhúm kim loại (41 điểm mỏ) gồm sắt, đồng, chỡ, kẽm, vàng...Mỏ đỏ quý ở Lục Yờn rất nổi tiếng. Cú nhiều nguồn nước khoỏng ở Yờn Bỏi ầĐất đai: do là một tỉnh miền nỳi với 55,6 % diện tớch tự nhiờn cú độ dốc vượt quỏ 25 độ nờn đất nụng nghiệp ớt, số đất đai chưa sử dụng cũn rất lớn, khoảng hơn 33 vạn ha, chiếm 48% diện tớch đất cả tỉnh. Trong số này, đất cú khả năng khai thỏc phục vụ cho lõm nghiệp lờn tới 305620 ha và cho nụng nghiệp là 1972 ha. IV.ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THUỶ VĂN: ầKhớ hậu :chịu ảnh hưởng của địa hỡnh nỳi cao , nhiệt độ trung bỡnh hàng năm từ 22 – 23 độ C, lượng mưa TB hàng năm khoảng 1500 -2200mm. Độ ẩm 83-87%, mựa hạ mưa nhiều , cú giú xoỏy, lũ quột, mựa đụng khụ hạn , cú sương muối, cú nơi vựng cao nhiệt độ thấp hơn 0 độ C. ầThủy văn: hệ thống sụng suối phong phỳ, cú giỏ trị về thuỷ điện, sụng Hồng đoạn chảy qua Yờn Bỏi dài khoảng 100 km, sụng Chảy dũng sụng nhỏ, sõu ,sõu, chảy xiết. Vựng hạ lưu sụng chảy cú hồ thuỷ điện Thỏc Bà (chiều dài hồ 80km, rộng 8-12 km, sõu tới 42m – cỡ nhà 7 đến 8 tầng. V. DÂN CƯ: Yờn Bỏi cú số dõn khoảng 682.171 người (1999) và cú tới 31 dõn tộc anh em sinh sống trờn địa bàn tỉnh . Đụng nhất là người Kinh rồi đến người Tày, Dao, H’Mụng, Thỏi, Mường, Nựng...) VI. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Đất Yờn Bỏi xưa thuộc bộ Tõn Hưng, một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Tỉnh Yờn Bỏi được thành lập vào năm 1900. Sau năm 1975, Yờn Bỏi sỏt nhập với Lào Cai và Nghĩa Lộ thành tỉnh Hoàng Liờn Sơn. Năm 1991, Hoàng Liờn Sơn tỏch thành 2 tỉnh Lào Cai và Yờn Bỏi. VII. VĂN HOÁ – DU LỊCH ầLễ hội ở Yờn Bỏi mang nhiều màu sắc của nhiều dõn tộc anh em - Lễ hội Đụng Cuụng (cỏch thị xó Yờn Bỏi khoảng 50 km ), được mở sau tết Âm lịch. - Lễ hội tết Nhảy, tổ chức vào dịp tết Nguyờn Đỏn của cộng đồng người Dao. ầThắng cảnh: Hồ Thỏc Bà là hồ nước nhõn tạo cú diện tớch mặt nước 23.400 ha, cú 1.331 đồi đảo với thảm thực vật và cảnh quan sinh thỏi đa dạng. Nước hồ trong xanh, in búng những vạt rừng già bao quanh hồ. Cú dóy nỳi Cao Biền soi búng ven hồ. Hàng ngàn đồi đảo trờn hồ với cỏc hang động như hang Hựm, hang Cẩu Cuụi, động Bạch Xà... và đền Thỏc Bà luụn tạo nờn sự cuốn hỳt cho du khỏch. Hồ Thỏc Bà khụng chỉ là một thắng cảnh đẹp mà cũn là một di tớch lịch sử. Tại đõy vào năm 1285 đó diễn ra trận Thu Vật do Trần Nhật Duật chỉ huy đỏnh tan một đạo quõn nguyờn Mụng. Đền Đụng Cuụng: Đền ở cỏch thị xó Yờn Bỏi 50 km .Đền cũn cú tờn gọi là đền thờ thần Vệ Quốc vỡ ngoài thờ Mẫu Thượng Ngàn, đền cũn thờ cỏc vị cú cụng với nước chống giặc Nguyờn Mụng (thế kỷ 13), đú là một số tướng người dõn tộc địa phương. Tại khu vực xung quanh đền Đụng Cuụng, cỏc nhà khảo cổ đó phỏt hiện nhiều di vật thuộc văn húa Sơn Vi .Đền được xõy dựng ở nơi cú phong cảnh sơn thủy hữu tỡnh, nỳi sụng hũa hợp nờn vừa là di tớch vừa là thắng cảnh đẹp của tỉnh Yờn Bỏi. Đền Gia Quốc Cụng: Đền ở huyện Yờn Bỡnh, thờ Vũ Văn Mật, người ở Hải Dương lờn xúm Khau Bàn sinh sống. Sau khi ụng qua đời nhõn dõn đó lập đền thờ ụng. Chựa thỏp Hắc Y (Thần Áo Đen): Đõy là một di tớch đồng thời là thắng cảnh của tỉnh Yờn Bỏi. Chựa tọa lạc trờn đỉnh đồi Hắc Y, cỏch thị xó Yờn Bỏi 80 km .Chựa mang kiến trỳc độc đỏo thời Trần. Quần thể di tớch này gồm cú thỏp Hắc Y, đỡnh Bến Lăn, nỳi Thần Áo Đen, đền Đại Cại. Trờn đồi Hắc Y cú Thỏp Hắc Y, thành đất, bói quần ngựa,... đó ghi dấu ấn lõu đời về lịch sử đấu tranh giữ nước. Tại khu vực Đại Cại, Bến Lăn cũn tỡm được nhiều cụng cụ đỏ cuội cú đặc trưng văn húa Sơn Vi. Chựa Thỏp Hắc Y là một di tớch thắng cảnh đang được đề nghị nhà nước cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa. Chựa Bỏch Lẫm: Chựa tọa lạc trong một khuụn viờn rộng, nhiều cõy xanh, mỏt mẻ cạnh sụng Hồng. Cảnh quan của chựa Bỏch Lẫm đẹp và cổ kớnh. Hiện nay trong khu chựa này dõn cũn lập thờm đền Bỏch Lẫm, thu hỳt nhiều khỏch thập phương đến thờ cỳng. Đền Tuần Quỏn: Đền cú từ lõu đời. Xưa kia khu đền Tuần Quỏn rất sầm uất thuộc phủ Quy Húa, trấn Hưng Húa. Từ thời Lờ Cảnh Hưng, Thỏnh Mẫu Tuần Quỏn được triều đỡnh phong sắc vỡ vậy tiếng tăm đền Tuần Quỏn được lưu truyền khắp dải sụng Hồng. Khu di tớch mộ Nguyễn Thỏi Học: Khu di tớch này là nơi Phỏp đó xử chộm Nguyễn Thỏi Học và 16 chiến sĩ đó cựng ụng tham gia khởi nghĩa Yờn Bỏi vào thỏng 2/1930. Khu mộ nằm ngay thị xó Yờn Bỏi, được bảo tồn. Đõy là điểm du lịch của du khỏch khi đến Yờn Bỏi. Mọi người đều tới đõy để thắp hương tưởng nhớ anh linh cỏc chiến sĩ đó hy sinh anh dũng với lời hụ "Việt Nam vạn tuế" . Khu mộ này được nhà nước xếp hạng di tớch lịch sử văn húa. Yờn Bỏi là nơi sinh sinh sống của người Việt cổ, những cụng cụ bằng đỏ, bằng đồng thau được tỡm thấy trờn tỉnh Yờn Bỏi như Thạp Đồng Đào Thịnh được chạm khắc hoa văn đẹp độc đỏo. VII KINH TẾ: ầNụng nghiệp: Cõy lỳa được trồng nhiều khắp trờn những cỏnh đồng lỳa nước và nương rẫy ; tiếp đến là cõy ngụ(bắp), sắn (mỡ), khoai lang... Cõy chố là cõy cụng nghiệp chớnh được phỏt triển mạnh ở Yờn Bỏi(chố Suối Giàng rất nổi tiếng.); cú nhiều cơ sở chế biến chố ở Phỡnh Hồ, Trấn Yờn ,Bảo Ái, Yờn Ninh. Cõy cà phờ được trồng thử nghiệm ở đõy từ năm 1995; ngoài ra cũn cú cõy mớa, đậu tương, lạc, bụng... Cõy ăn quả cú hồng khụng hạt, mận, cam, quýt, nhón... Đàn trõu chiếm số lượng nhiều hơn bũ, ngoài ra cũn cú dờ, lợn, gia cầm... ầLõm nghiệp: Đối với Yờn Bỏi , lõm nghiệp khụng chỉ cú giỏ trị về kinh tế mà cũn cú ý nghĩa đặc biệt về mụi trường, liờn quan mật thiết với cuộc sống của đồng bào dõn tộc , diện tớch trồng rừng ngày càng tăng, đỏng chỳ ý là cõy đặc sản quế ở Văn Yờn. ầNgư nghiệp: Là một tỉnh cú gần 21.000 ha mặt nước, cỏc huyện cú sản lượng thuỷ sản lớn nhất là Yờn Bỡnh (gắn với hồ Thỏc Bà) rồi đến Văn Chấn , Lục Yờn. ầCụng nghiệp: Cụng nghiệp Yờn Bỏi cũn ở vị trớ rất khiờm tốn, cú cỏc cơ sở đang khai thỏc và chế biến một số khoỏng sản như cao lanh, Graphớt, đỏ vụi... Cụng nghiệp khai thỏc đỏ quý chủ yếu là Rubi Saphin, một số mỏ chớnh là mỏ Lục Yờn, Tõn Hương, mỏ Ngũi Chi(Động Quan)... KHÍ HẬU Đặc trưng của khớ hậu Yờn Bỏi là nhiệt đới giú mựa, nắng và mưa nhiều, nền nhiệt cao. Nhiệt độ trung bỡnh ớt biến động trong năm (khoảng 18-20oC), cao nhất 37-39oC, thấp nhất 2-4oC. Giú thịnh hành là giú mựa đụng bắc và giú mựa đụng nam. Mưa nhiều nhưng phõn bố khụng đều, lượng mưa trung bỡnh 1.800 – 2.000mm/năm, cao nhất tới 2.204mm/năm và thấp nhất cũng đạt 1.106mm/năm. Một số vựng tiểu khớ hậu vào tiết xuõn thường cú mưa dầm triền miờn. Cỏc mựa chớnh trong năm Khớ hậu Yờn Bỏi cú 2 mựa rừ rệt gồm:                - Mựa lạnh: từ thỏng11 đến thỏng 3 năm sau, vựng thấp lạnh kộo dài từ 115 -125 ngày, vựng cao mựa lạnh đến sớm và kết thỳc muộn nờn dài hơn vựng thấp, vựng cao từ 1.500m trở lờn hầu như khụng cú mựa núng, nhiệt độ trung bỡnh ổn định dưới 20oC, cỏ biệt cú nơi xuống 0oC, cú sương muối, băng tuyết; thường bị hạn hỏn đầu mựa lạnh (thỏng 12- thỏng 1), cuối mựa thường cú mưa phựn, điển hỡnh là khu vực thành phố Yờn Bỏi , Trấn Yờn, Yờn Bỡnh.             - Mựa núng: từ 4 đến thỏng 10 là thời kỳ núng ẩm, nhiệt độ trung bỡnh ổn định trờn 25o C, thỏng núng nhất 37- 380C, mựa núng cũng chớnh là mựa mưa nhiều, lượng mưa trung bỡnh từ 1.500 – 2.200 mm/năm và thường kốm theo giú xoỏy, mưa lũ  gõy ra lũ quột ngập lụt. Sự phõn bố ngày mưa, lượng mưa tựy thuộc vào địa hỡnh theo hướng giảm dần từ Đụng sang Tõy theo địa bàn tỉnh. Theo thung lũng sụng Hồng giảm dần từ Đụng Nam lờn Tõy Bắc. Nhưng trong vựng thung lũng sụng Chảy lại giảm dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Chế độ mưa             Yờn Bỏi thuộc vựng cú lượng mưa trung bỡnh, theo số liệu của khớ tượng thủy văn tỉnh, lượng mưa bỡnh quõn ở trạm Yờn Bỏi là: 1.740,6 mm/năm; Văn Chấn 1.368,7 mm/năm; Mự Cang Chải 1.834,5 mm/năm.             Phõn bố lượng mưa theo xu hướng tăng dần từ vựng thấp đến vựng cao và lượng mưa phõn bố khụng đồng  đều cỏc thỏng trong năm, thỏng mưa nhiều nhất là thỏng 5 đến thỏng 9 (từ 114,8 đến 429,4 mm ); cỏc thỏng mưa ớt nhất là thỏng 12 đến thỏng 3 (từ 1,1 đến 80,3 mm ).               Do lượng mưa khụng đều giữa cỏc thỏng (10,11,12) là mựa khụ, lượng mưa trung bỡnh chỉ đạt 16,7 mm/thỏng nờn gõy ra hạn hỏn, thiếu nước cho sản xuất và đời sống của nhõn dõn.             Vào mựa mưa, ở một số nơi lượng mưa quỏ lớn như Mự Cang Chải, Trạm Tấu và vựng trong huyện Văn Chấn gõy lũ lụt, thiệt hại mựa màng, làm hỏng cỏc cụng trỡnh giao thụng, thủy lợi. Chế độ ẩm             Theo số liệu khớ tượng thỡ độ ẩm tương đối, trung bỡnh năm tại cỏc trạm:             Yờn Bỏi là 86%; Văn Chấn 83%, Mự Cang Chải 81%. Sự chờnh lệch về độ ẩm giữa cỏc thỏng trong năm của cỏc vựng trong tỉnh lệch nhau khụng lớn, từ 3- 50C. càng lờn cao độ ẩm tương đối giảm xuống. Độ ẩm giữa cỏc thỏng cú sự chờnh lệch, do độ ẩm phụ thuộc vào lượng mưa và chế độ bốc hơi (chế độ nhiệt và chế độ giú), thỏng cú độ ẩm lớn nhất là thỏng 2,3,4,5,6,7 từ 80%- 89%, những thỏng cú độ ẩm thấp nhất là thỏng 11,12,1 cú độ ẩm từ 77% 85%.               Yờn Bỏi cú lượng mưa hàng năm lớn, độ ẩm tương đối cao nờn thảm thực vật xannh tốt quanh năm, thể hiện rất rừ tớnh chất giú mựa.   Cỏc hiện tượng thời tiết khỏc            Sương muối: Xuất hiện chủ yếu ở độ cao trờn 600m, càng lờn sao số ngày cú sương muối càng nhiều. Vựng thấp thuộc thung lũng sụng  Hồng, sụng Chảy ớt xuất hiện.            Mưa đỏ: Xuất hiện rải rỏc ở một số vựng, càng lờn cao càng cú nhiều mưa đỏ, thường xuất hiện vào cuối mựa xuõn đầu mựa hạ và thường đi kốm với hiện tượng đụng và giú xoỏy cục bộ.             Ngoài ra ở cỏc vựng cao trờn 1000m thỉnh thoảng cũn cú băng tuyết vào cuối thỏng mựa đụng. Cỏc vựng khi hậu      Với cỏc nột đặc trưng cú thể chia Yờn Bỏi thành hai vựng khớ hậu lớn, cú ranh giới được xỏc định bởi đường phõn thủy của dóy nỳi cao theo hướng Tõy Bắc- Đụng Nam, dọc theo hữu ngạn sụng Hồng.Trong hai vựng lớn lại cú tiểu vựng với những đặc biệt khỏc biệt. Vựng phớa Tõy             Phần lớn vựng này cú độ cao trung bỡnh trờn 700m, địa hỡnh chia cắt mạnh, mang tớnh chất khớ hậu ỏ nhiệt đới và ụn đới, ớt chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc. Cú giú Tõy Nam núng, khụ nờn khớ hậu vựng này cú nột đặc trưng là nắng nhiều, ớt mưa so với vựng phớa Đụng. Xuất phỏt từ cỏc yếu tố địa hỡnh, khớ hậu, đặc thự cú thể chia vựng này thành 3 tiểu vựng sau:             Tiểu vựng Mự Cang Chải: Vựng này cú độ cao trung bỡnh từ 900m, cú nhiều nắng nhất tỉnh và chịu ảnh hưởng của giú mựa Tõy Nam. Do độ cao địa hỡnh lớn nờn nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bỡnh 18-200C, về mựa đụng lạnh cú khi xuống tới 00C.Tổng nhiệt độ năm 6.500-7.0000C, lượng mưa: 1.800- 2.000 mm/năm; độ ẩm 80% thớch hợp phỏt triển cõy trồng, vật nuụi vựng ụn đới.      Tiểu vựng Tõy Nam Văn Chấn: Vựng này cú độ cao trung bỡnh 800m, phớa Bắc nhiều mưa, phớa Nam là vựng ớt mưa nhất tỉnh. Nhiệt độ trung bỡnh là 18-200C, mựa đụng nhiệt độ xuống tới 10C, lượng mưa 1.800mm/năm, độ ẩm 84%. Thớch hợp trồng cõy và vật nuụi vựng ỏ nhiệt đới và ụn đới.             Tiểu vựng Văn Chấn – Tỳ Lệ: Độ cao trung bỡnh vựng này 250-300m, cú thung lũng Mường Lũ với diện tớch trờn 2.200 ha, nhiệt độ trung bỡnh 22-230C, tổng nhiệt độ cả năm 8.0000C, độ ẩm 83% thớch hợp phỏt triển cõy lương thực, cõy cụng nghiệp chố, đặc biệt chố tuyết vựng cao, quế, cõy ăn quả và cõy lõm nghiệp. Vựng phớa Đụng               Khớ hậu này chịu ảnh hưởng nhiều của giú mựa Đụng Bắc, mưa nhiều về cả số ngày và lượng mưa. Mưa phựn kộo dài ở thành phố Yờn Bỏi và huyện Trấn Yờn. Nhiệt độ trung bỡnh 21-220C, lượng mưa bỡnh quõn 1.800-2000mm/năm, thớch hợp phỏt triển cõy nụng nghiệp; lương thực, thực phẩm; cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, chố, cà phờ; phỏt triển thuỷ sản... cú hai tiểu vựng sau:        Tiểu vựng Nam Trấn Yờn - Văn Yờn - Thành phố Yờn Bỏi - Ba Khe; thuộc thung lũng sụng Hồng, dưới chõn hệ thống nỳi Hoàng Liờn Sơn - Pỳ Luụng, nhiệt độ trung bỡnh 23-240C, tổng nhiệt độ 8.0000C, lượng mưa bỡnh quõn 1.800-2.200 mm/năm và vựng cú mưa phựn kộo dài trong thời kỳ đầu năm.        Tiểu vựng Lục Yờn- Yờn Bỡnh: Thuộc thung lũng sụng chảy- hồ Thỏc Bà, là vựng cú diện tớch mặt nước nhiều nhất tỉnh ( hồ Thỏc Bà diện tớch 19.050 ha), cú khớ hậu ụn hũa, cú điều kiện thuận lợi phỏt triển nụng- lõm nghiệp, thủy sản và du lịch. DÂN CƯ         Năm 2010, tổng dõn số toàn tỉnh là 752.922 người. Mật độ dõn số bỡnh là 109 người/km2, tập trung ở một số khu đụ thị như thành phố Yờn Bỏi, thị xó Nghĩa Lộ và cỏc thị trấn huyện lỵ.             Theo số liệu điều tra, trờn địa bàn tỉnh Yờn Bỏi cú tới 30 dõn tộc sinh sống, trong đú cú 7 dõn tộc cú dõn số trờn 10.000 người. 2 dõn tộc cú từ 2.000 - 5.000 người, 3 dõn tộc cú từ 500 -2.000 người. Trong đú người Kinh chiếm 49,6%, người Tày chiếm 18,58%, người Dao chiếm 10,31%, người HMụng chiếm 8,9% người Thỏi chiếm 6,7%, người Cao Lan chiếm 1%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc.            Sự phõn bố cỏc cộng đồng dõn tộc trờn địa bàn tỉnh cú những đặc trưng sau:      + Vựng thung lũng sụng Hồng chiếm 41% dõn số toàn tỉnh, trong đú: người Kinh 43%, người Tày chiếm 33%, người Dao chiếm 10%, người Hmụng chiếm 1,3% so với dõn số toàn vựng.           + Vựng thung lũng sụng Chảy chiếm 28% dõn số toàn tỉnh. Trong đú người Kinh chiếm 43%, người Tày chiếm 11%, người Dao chiếm 13%, người Nựng chiếm 7%... so với dõn số toàn vựng.      + Vựng ba huyện phớa Tõy (Trạm Tấu, Mự Cang Chải, Văn Chấn) chiếm 31% dõn số toàn tỉnh.Trong đú: người Kinh là 33%; người Thỏi 19,2%, Tày 11,8%, Hmụng 24,1%; người Mường 5,2% và người Dao 5,1% so với dõn số toàn vựng.         Cộng đồng và cỏc dõn tộc trong tỉnh với những truyền thống và bản sắc riờng đó hỡnh thành nờn một nền văn húa rất đa dạng và phong phỳ, cú nhiều nột độc đỏo, sõu sắc nhõn văn và những truyền thống tập quỏn trong lao động sản xuất cú nhiều bản sắc dõn tộc. NGUỒN LAO ĐỘNG Năm 2010, số lao động trong độ tuổi là 400.643 người (trong đú thành thị là 68.754 người, nụng thụn là 331.889 người) chiếm 53.21% dõn số.... Trỡnh độ lao động: 20.085 người cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, 207 người trỡnh độ thạc sỹ, cú 9 tiến sỹ. HẠ TẦNG GIAO THễNG Đường bụ̣: Mạng lưới giao thụng đường bụ̣ được hình thành và phõn bụ́ tương đụ́i hợp lý so với địa hình, song chưa được hoàn chỉnh, chưa có đường tiờu chuõ̉n kỹ thuọ̃t cao, phõ̀n lớn là đường cṍp IV, V, VI, nhiờ̀u tuyờ́n chưa vào cṍp, hợ̀ thụ́ng giao thụng nụng thụn chưa thụng xe được 4 mùa, mùa mưa lũ nhiờ̀u đoạn đường bị ngọ̃p hoặc sạt lở nghiờm trọng, còn thiờ́u mụ̣t sụ́ tuyờ́n ngang. - Quụ́c lụ̣: Gụ̀m 4 tuyờ́n với tụ̉ng chiờ̀u dài 375,5 km. Các cụng trình cõ̀u, cụ́ng đã được đõ̀u tư xõy dựng đụ̀ng bụ̣, đảm bảo giao thụng thụng suụ́t, khụng còn ách tắc giao thụng trong mùa lũ. + Quụ́c lụ̣ 37 dài 97,5 km (3,4 km đường cấp II, 12,3km đường cṍp II, 81,8 km đường cṍp IV). + Quụ́c lụ̣ 70 dài 84 km (6 km đường cṍp III, 78 km đường cṍp IV). + Quụ́c lụ̣ 32 dài 175 km (21km đường cṍp III, 154 km đường cṍp IV). + Quụ́c lụ̣ 32C dài 17,5 km (1 km đường cṍp III, 16,5 km đường cṍp IV). - Đường tỉnh: Tụ̉ng chiờ̀u dài 441 km, gụ̀m 15 tuyờ́n đi qua 66/180 xó phường. Cỏc tuyến đường tỉnh gồm: Yờn Bỏi – Khe Sang (78,5 km); Khỏnh Hũa – Minh Xuõn (27 km); Văn Chấn – Trạm Tấu (30 km); Cảng Hương Lý – Văn Phỳ (12 km); Hợp Minh – Mỵ (36 km); Đại Lịch – Minh An (26km); Yờn Thế - Vĩnh Kiờn (83 km); An Bỡnh – Lõm Giang (22km); Yờn Bỏi – Văn Tiến (7 km); Cẩm Võn – Mụng Sơn (10 km); Mậu A – Tõn Nguyờn (18 km); 2 đầu cầu Mậu A (1,4 km); Âu Lõu – Quy Mụng – Đụng An (52 km); An Thịnh – An Lương (38 km); Đường vào nhà mỏy xi măng Yờn Bỡnh (1 km); - Đường đụ thị: Tụ̉ng chiờ̀u dài 165,6 km, gụ̀m: Tha

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_12_tiet_48_bai_4445_tim_hieu_dia_li_thanh.doc