I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,.
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi cư dân thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng: Trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sở
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như: gỗ, tre, nứa.
2. Kĩ năng: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
3:Thái độ: Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên sơn.
II.CHUẨN BỊ: SGK
C- Các hoạt động dạy và học
65 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 4 - Chương trình học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
Làm quen với bản đồ
A- Mục tiêu:
1: Kiến thức: Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
2: Kĩ năng:
-HS nắm được trình tự sử dụng bản đồ
-Xác định được 4 hướng ;Đông ,Tây ,Nam ,Bắc
-Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào chú giải
3: Thái độ: giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước ViệtNam.
B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, thế giới, châu lục
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KT bài cũ:
Bài mới
1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
2/ Cỏc hoạt động
HĐ1: Bản đồ
- GV treo cỏc loại bản đồ lờn bản theo thứ tự lónh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, chõu lục, Việt Nam)
- GV yờu cầu HS đọc tờn cỏc bản đồ treo trờn bảng.
- GV yờu cầu HS nờu phạm vi lónh thổ được thể hiện trờn mỗi bản đồ.
- GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
- GV kết luận: Bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trỏi đất theo một tỉ lệ nhất định.
- GV yờu cầu HS đọc Sgk và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chỳng ta thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cựng vẽ về Việt Nam mà bảng đồ hỡnh 3 trong Sgk lại nhỏ hơn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam treo tường?
HĐ2: Một số yếu tố của bản đồ
- GV yờu cầu cỏc nhúm đọc Sgk, quan sỏt bản đồ trờn bảng và thảo luận theo cỏc gợi ý sau:
+ Tờn bản đồ cho ta biết điều gỡ?
+ Hoàn thiện bảng sau (dựa vào vớ dụ dưới đõy để hoàn thiện bảng):
Tờn bản đồ
Phạm vi thể hiện
(khu vực)
Thụng tin chủ yếu
Vớ dụ:
Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam
Nước Việt Nam
Vị trớ, giới hạn, hỡnh dỏng của nước ta, thủ đụ, một số thành phố, nỳi, sụng
+ Trờn bản đồ người ta thường quy định cỏc hướng Bắc (B), Nam (N), Đụng (Đ), Tõy (T) như thế nào?
+ Chỉ cỏc hướng B, N, Đ, T trờn bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam (hỡnh 3).
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gỡ?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hỡnh 2 và cho biết 1 xăng-ti-một (cm) trờn bản đồ ứng với bao nhiờu một (m) trờn thực tế?
+ Bảng chỳ giải ở hỡnh 3 cú những kớ hiệu nào? Kớ hiệu bản đồ được dựng để làm gỡ?
- GV kết luận:
HĐ3: Thực hành vẽ một số kớ hiệu bản đồ
- GV yờu cầu HS làm việc theo từng cặp: Hai em thi đố cựng nhau: 1 em vẽ kớ hiệu, 1 em núi kớ hiệu đú thể hiện cỏi gỡ.
3. Củng cố dặn dò
- GV yờu cầu HS nhắc lại khỏi niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
H: Bản đồ dựng để làm gỡ?
Bài sau: Làm quen với bản đồ (tt).
-KT sách vở của HS
- Quan sỏt.
- HS trả lời cõu hỏi trước lớp.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS quan sỏt hỡnh 1 và 2, rồi chỉ vị trớ của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trờn từng hỡnh.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Cỏc nhúm thực hiện theo yờu cầu của GV.
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung và hoàn thiện.
- HS quan sỏt bảng chỳ giải ở hỡnh 3 và một số bản đồ khỏc và vẽ kớ hiệu của một số đối tượng địa lớ như: đường biờn giới quốc gia, nỳi, sụng, thủ đụ, thành phố, mỏ khoỏng sản
- HS làm việc theo cặp như yờu cầu của GV.
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
Dãy Hoàng Liên Sơn
A- Mục tiêu:
1. KT: Nêu đợc 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy núi HLS: Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN: Có nhiều đỉnh nhọn sờn núi rất dốc ,thung lũng thờng hẹp và sâu . Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
2. KN: - Chỉ đựoc dãy HLS trên bản đồ TNVN
Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản ;Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7
3. TĐ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc VN.
B- Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Hoạt động khởi động
II- Kiểm tra: Xác định hướng và phần biên giới nước ta
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
*GV chỉ vị trí của núi HLS trên bản đồ
- HDẫn HS chỉ và trả lời câu hỏi:
- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nớc ta? Dãy nào dài nhất?
- Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
- Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh, sờn và th/ lũng dãy HLS ntnào?
* Gọi HS trình bày KQ- GV nhận xét
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
* HDẫn HS thảo luận các câu hỏi
- Chỉ đỉnh núi Phan...trên H1 và độ cao ?
- Tại sao đỉnh ...gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
- Cho HS quan sát tranh và mô tả
* Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét và bổ sung
Hoạt động 3: Khớ hậu lạnh quanh năm
Những nơi cao của dóy Hoàng Liờn Sơn cú khớ hậu như thế nào ?
GV treo bản đồ chỉ vị trớ Sa pa
Nờu nhiệt độ trung bỡnh ở sa pa vào thỏng 1 và thỏng 7 ?
Dựa vào nhiệt độ của 2 thỏng này em cú nhậ xột gỡ về khớ hậu ở sa pa?
IV.Củng cố-dặn dũ
- Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn? - Hệ thống bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Vài HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Làm việc cá nhân theo từng cặp:
- HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy HLS ở H1- SGK
- Có 5 dãy: HLS, Sông Gâm, Ngân Sơn... trong đó dãy HLS là dài nhất
- Dãy HLS nằm giữa sông Đà và Hồng
- Dãy chạy dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km
- Có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu
- Nhiều HS lên trả lời - HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm
- Vài HS lên chỉ trên bản đồ và trả lời
- Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nớc ta
- 2 HS mô tả lại
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc thầm SGK
- Vài em trả lời
- HS chỉ vị trí và trả lời
-Lạnh quanh năm, mựa đụng cú tuyết rơi.....
2 hs chỉ vị trớ Sa pa
1 HS đọc bảng số liệu
Thỏng 1: 9 c, thỏng 7: 20 c
..... mỏt mẻ quanh năm.
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
MOÄT SOÁ DAÂN TOÄC ễÛ HOAỉNG LIEÂN SễN
I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
1. Kiến thức.
- Nờu được tờn một số dõn tộc ớt người ở Hoàng Liờn Sơn: Thỏi, Mụng, Dao,..
- Biết Hoàng Liờn Sơn là nơi cư dõn thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh mụ tả nhà sàn và trang phục của một số dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn:
+ Trang phục: mỗi dõn tộc cú cỏch ăn mặc riờng: Trang phục của cỏc dõn tộc được may, thờu trang trớ rất cụng phu và thường cú màu sắc sặc sở
+ Nhà sàn: được làm bằng cỏc vật liệu tự nhiờn như: gỗ, tre, nứa.
2. Kĩ năng: Giải thớch tại sao người dõn ở Hoàng Liờn Sơn thường làm nhà sàn để ở: để trỏnh ẩm thấp và thỳ dữ.
3:Thái độ: Coự yự thửực toõn troùng truyeàn thoỏng vaờn hoaự cuỷa caực daõn toọc ụỷ vuứng nuựi Hoaứng Lieõn Sụn.
II.CHUAÅN Bề: SGK
C- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Chỉ vị trí và nêu đ/đ dãy Hoàng Liên Sơn.
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng
III- Dạy bài mới:
1. HLS - nơi cư trú của 1 số dtộc ít người
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Hdẫn HS trả lời câu hỏi
- Dân cư ở HLS ntn? so với đồng bằng?
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở HLS?
- Xếp các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao?
- Người dân ở núi cao đi lại bằng? vì sao?
B2: Gọi HS trình bày
- Nhận xét và bổ sung
2. Bản làng với nhà sàn.
+ HĐ2: Hdẫn quan sát tranh ảnh và TLCH
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít?
- Vì sao 1 số dtộc ở HLS sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhsàn có gì thay đổi với trước?
B2: Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét và sửa
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Hdẫn HS dựa vào tr/ ảnh- SGK trả lời
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
- Lễ hội của các dân tộc ở HLS ntn?
- Nhận xét trang phục tr/ thống của họ?
B2: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và sửa cho HS
IV.Củng cố: Dặndò
Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư,trang phục,lễ hộicủa 1 số dân tộc của Hoàng Liên Sơn?.
Học bài. cb bài sau.
- Hát
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK và trả lời
- Dân cư ở HLS thưa hơn ở đồng bằng
- Dân tộc Dao, Mông, Thái,...
- Dân tộc Thái, Dao, Mông
- Chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì chủ yếu là đường mòn đi lại khó khăn
- Nối tiếp HS trả lời
- Nhân xét và bổ sung
- HS quan sát tranh ảnh và trả lời
- Bản làng nằm ở sườn núi hoặc th/ lũng
- Bản thường có ít nhà
- Họ ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
- Nhà sàn làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,...Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói
- HS các nhóm trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Chợ có: Thổ cẩm, măng, mộc nhĩ,...
- Hội chợ mùa xuân, hội xuống đồng,...
- Trang phục được may thêu trang trí công phu
- Đại diện các nhóm trả lời
-----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
1. Kiến thức
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn :
+ Trồng trọt: trồng lỳa, ngụ, chố, trồng rau và cõy ăn quả,trờn nương rẫy, ruộng bật thang.
+ Làm cỏc nghề thủ cụng: dệt, thờu, đan, rốn, đỳc,
+ Khai thỏc khoỏng sản: a pa-tớt, đồng, chỡ, kẽm,
+ Khai thỏc, lõm sản: gỗ, mõy, nứa,
2. Kĩ năng: Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dõn: làm ruộng bật thang, nghề thủ cụng truyền thống, khai thỏc khoỏng sản.
- Nhận biết được khú khăn của giao thụng miền nỳi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mựa mưa.
* HS khỏ, giỏi: Xỏc lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiờn và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hỡnh dốc, người dõn phải xẻ sườn nỳi thành những bậc phẳng tạo nờn ruộng bậc thang; miền nỳi cú nhiều khoỏng sản nờn ở Hoàng Liờn Sơn phỏt triển nghề khai thỏc khoỏng sản.
3. Thái độ: Yeõu quyự lao ủoọng, baỷo veọ taứi nguyeõn moõi trửụứng.
II.CHUAÅN Bề:
SGK.Tranh aỷnh moọt soỏ maởt haứng thuỷ coõng, khai thaực khoaựng saỷn..
Baỷn ủoà tửù nhieõn Vieọt Nam.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hội của dtộc HLS
III- Dạy bài mới:
1. Trồng trọt trên đất dốc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc SGK và trả lời:
+Người dân ở HLS trồng cây gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở HLS trồng gì ở ruộng bậc...?
2. Nghề thủ công truyền thống
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Dựa vào tranh ảnh thảo luận và TLCH
+ Kể tên sản phẩm thủ công nổi tiếng?
+ Nhận xét về màu sắc hàng thổ cẩm?
+ Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV sửa chữa cho HS
3. Khai thác khoáng sản
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho quan sát H3 và đọc SGK để TLCH
- Kể tên 1 số khoáng sản ở HLS
- Dãy HLS hiện nay có khoáng sản nào được khai thác nhiều
- Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân
- Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý
- Người dân miền núi còn khai thác gì?
B2: Gọi HS trả lời câu hỏi trên
- Nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
2 Dặn dò:- Học bài, sưu tầm tranh ảnh vềvùng trung du Bắc Bộ.
- Hát
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc sách và trả lời
- Họ trồng lúa, ngô, chè,...
- Ruộng bậc thang làm ở sườn núi
- Để giúp cho việc giữ nước và chống sói mòn
- Trồng: Lúa, ngô,...
- Là: Dệt, may, thêu hàng thổ cẩm
- Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp
- Các nhóm trình bày phần thảo luận
- Nhận xét và bổ sung
- Có: A-pa-tít, trì, kẽm,...
-A-pa-tít được khai thác nhiều nhất
- HS mô tả quy trình ( SGV-64 )
-HS mô tả.
- Khai thác hợp lý vì khoáng sản dùng làm nguyêu liệu cho nhiều ngành công nghiệp
- Khai thác gỗ, mây, nứa và các lâm sản quý
- HS trả lời
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
Trung du Bắc Bộ
I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
1. Kiến thức.
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh của trung du Bắ Bộ: Vựng đồi cới đỉnh trũn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bỏt ỳp.
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người trung du Bắ Bộ :
+ Trồng chố và cõy ăn quả là những thế mạnh của vựng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nờu tỏc dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắ Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tỡnh trạng đất đang bị xầu đi.
2. kĩ năng.: Nờu được qui trỡnh chế biến chố.
3. Tái độ. Coự yự thửực baỷo veọ rửứng & troàng rửứng.
II.CHUAÅN Bề:
-SGK.Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam.Tranh aỷnh vuứng trung du Baộc Boọ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Tại sao phải bảo vệ giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp lý?
III. Dạy bài mới:
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Cho HS đọc mục I-SGK và xem tranh
- Vùng trung du là núi, đồi hay đồng bằng
- Các đồi ở đây như thế nào?
- Mô tả sơ lược vùng trung du
- Nêu nét riêng biệt của vùng tr/ du B/Bộ?
- Nhận xét và chữa
- Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh vùng trung du Bắc Bộ.
Chè và cây ăn quả ở trung du
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát sách và trả lời câu hỏi
- Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì ?
- Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc Giang trồng cây gì ?
- Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ?
- Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm gì
- Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì ?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét và kết luận
3. H/ động trồng rừng và cây công nghiệp
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Nêu hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng Trung du Bắc Bộ?
- Nhận xét và kết luận
IV Củng cố: Dặn dò:
-Vùng Trung du Băc Bộ thường trồng cây gì?Vì sao?
Về nhà học bài và xem trước bài sau
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa và tìm hiểu
- Học sinh trả lời
- Vùng trung du là một vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
- Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi
- Học sinh lên bảng chỉ bản đồ
- Học sinh trả lời
-Cây công nghiệp
- Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang trồng vải
- Học sinh lên bảng xác định vị trí
- Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon. Phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
---------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
Tây Nguyên
I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
1. Kiến thức
- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh, khớ hậu của Tõy Nuyờn:
+ Cỏc Cao Nguyờn xếp tầng cao thấp khỏc nhau Kom Tum, Đắt Lắt, Lõm Viờn, Di Linh,...
+ KHớ hậu cú hai mựa rừ rệt: mựa mưa, mựa khụ.
- Chỉ được cỏc Cao Nguyờn ở Tõy Nuyờn trờn bản đồ (lược đồ) tự nhiờn Việt Nam: Kom Tum, Đắt Lắt, Lõm Viờn, Di Linh,...
2. Kĩ năng: nờu được đặc điểm của mựa mưa, mựa khụ ở Tõy Nguyờn.
3. Thái độ. Ham thớch tỡm hieồu caực vuứng ủaỏt cuỷa daõn toọc.
II.CHUAÅN Bề:
-SGK.Baỷn ủoà tửù nhieõn Vieọt Nam.
-Tranh aỷnh & tử lieọu veà caực cao nguyeõn ụỷ Taõy Nguyeõn.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Được trồng cây gì ?
III. Dạy bài mới
1.Tây Nguyên- Sứ sở của các cao nguyên xếp tầng
+ HĐ1: Làm việc ở lớp
- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu
- Gọi học sinh lên chỉ bản đồ
- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
Phương án 1
B1: Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát tranh ảnh và thảo luận
B2: Đại diện nhóm trình bày
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ?
B3: GV sửa chữa bổ xung
- Nhận xét và kết luận
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho học sinh dựa vào SGK và trả lời
- Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào?
Mùa khô vào những tháng nào ?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào ?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - GV tổng kết bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Về nhà học bài và tìm hiểu thêm.
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh theo dõi
- Vài học sinh lên chỉ các vị trí cao nguyên
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Chia nhóm thảo luận
- Bốn nhóm nhận tranh ảnh và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời về các cao nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên
- Nhận xét và bổ xung
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Tây Nguyên có hai mùa: Mùa mưa và mùa khô
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục đớch – Yờu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết Tõy Nguyờn cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống ( Gia-rai, ấ-đờ, Ba-na, Kinh,..) nhưng lại là nơi thưa dõn nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả trang phục của một số dõn tộc Tõy Nguyờn:
- Trang phục truyền thống: nam thường đúng khố, nữ thường quấn vỏy.
2. Kĩ năng: Quan sỏt tranh, ảnh mụ tả nhà rụng.
3: Thái độ: Yeõu quyự caực daõn toọc ụỷ Taõy Nguyeõn và coự yự thửực toõn troùng truyeàn thoỏng vaờn hoaự cuỷa caực daõn toọc.
II. Chuẩn bị: SGK.Tranh aỷnh veà nhaứ ụỷ, buoõn laứng, trang phuùc, leó hoọi, caực loaùi nhaùc cuù daõn toọc cuỷa Taõy Nguyeõn
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
II. Dạy bài mới.
1. Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Các dân tộc đó thì dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân tộc nào mới đến?
- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng?
- Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì?
- Nhận xét và kết luận
2. Nhà Rông ở Tây Nguyên
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà Rông được dùng để làm gì? Mô tả?
- Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
- Giáo viên nhận xét và sửa
3. Trang phục, lễ hội
- Nhận xét về trang phục của họ?
- Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm gì?
- Nhận xét và kết luận
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Nêu đặc điểm tiêu biểu của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên?
2- Dặn dò :- Về nhà xem lại bài.
- Sưu tẩm tranh ảnh về cây cà phê
- HS trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
-Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh...
- Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng
Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Kinh
- Mỗi dân tộc có tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng.
-Họ đều chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp
- Một số học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Mỗi buôn thường có một nhà rông
- Nhà rông là nơi để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách.
- Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vượng
- Vài học sinh mô tả về nhà rông
- Nhận xét và bổ xung
- Nam thường đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc
- Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
A. I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
1. Kiến thức.
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở Taõy Nguyeõn:
+ Trồng cõy cụng nghiệp lõu năm (cao su, cà phờ, hồ tiờu, chố,...) trờn đất ba dan.
+ Chăn nuụi trõu, bũ trờn đồng cỏ.
- Dựa vào cỏc bảng số liệu biết loại cõy cụng nghiệp và vật nuụi được nuụi, trồng nhiều nhất ở Taõy Nguyeõn.
- Quan sỏt hỡnh, nhận xột về vựng trồng cà phờ ở Buụn Ma Thuột.
2. Kĩ năng:
+ Biết được những thuận lợi, khú khăn của điều kiện đất đai, khớ hậu đối với việc trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuụi trõu, bũ ở Taõy Nguyeõn.
+ Xỏc lập được mối quan hệ địa lý giữa thiờn nhiờn với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan - trồng cõy cụng nghiệp; đồng cỏ xanh tốt - chăn nuụi trõu, bũ
3. Thái độ. Coự yự thửực toõn troùng, baỷo veọ thaứnh quaỷ lao ủoọng cuỷa ngửụứi daõn.
II.CHUAÅN Bề:
-SGK.Baỷn ủoà tửù nhieõn Vieọt Nam.
-Tranh aỷnh veà vuứng troàng caõy caứ pheõ, moọt soỏ saỷn phaồm caứ pheõ Buoõn Ma Thuoọt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Tây Nguyên có những dân tộc nào? Trang phục lễ hội của họ ra sao?
III. Dạy bài mới:
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS đọc SGK và quan sát hình
- Kể tên những cây trồng chính ở Tây - Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
- Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
B2: Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát tranh ảnh
- Gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột
- GV giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS làm việc với SGK
- Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên
- Tây Nguyên có thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?
- Tây Nguyên nuôi voi để làm gì?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và kết luận
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con người vùng Tây nguyên?
2Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài sau.
- Hát.
- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh trả lời
- Tây Nguyên trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...Đó là cây công nghiệp
- Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu được trồng nhiều nhất
- Đất thích hợp trồng cây công nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu...
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát tranh ảnh
- Vài học sinh lên chỉ
- Học sinh trả lời
- Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò, voi
- Trâu, bò được nuôi nhiều
- Tây Nguyên có những đồn cỏ xanh tốt
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
-----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:././ 201
Ngày giảng:././ 201
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên( Tiếp theo)
I. MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
1. Kiến thức:
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở Taõy Nguyeõn:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+ Khỏc thỏc gỗ và lõm sản.
- Nờu được vai trũ của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp, lõm sản, nhiều thứ quý,...
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mụ tả sơ lược đặc điểm sụng ở Taõy Nguyeõn: cú nhiều thỏc ghềnh.
- Mụ tả sơ lược: rừng rõm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cõy, tạo thành nhiều tầng,...), rừng khộp (rừng rụng lỏ mựa khụ).
- Chỉ trờn bản đồ (lược đồ) và kể tờn những con sụng bắt nguồn từ Taõy Nguyeõn : sụng Xờ Xan, sụng Xrờ-Pụk, sụng Đồng Nai.
2. Kĩ năng:
+ Quan sỏt hỡnh và kể cỏc cụng việc cần phải làm trong quy trỡnh sản xuất ra cỏc sản phẩm gỗ.
+ Giải thớch những nguyờn nhõn khiến rừng ở Taõy Nguyeõn bị tàn phỏ.
3. Thái độ: Coự yự thửực toõn troùng, baỷo veọ thaứnh quaỷ lao ủoọng cuỷa ngửụứi daõn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Tổ chức.
II.Kiểm tra: Tây Nguyên trồng cây công nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi con gì?
III. Dạy bài mới:
3. Khai thác sức nước.
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm.
B1: Cho học sinh quan sát lược đồ.
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
- Tại sao sông ở T N lắm thác ghềnh?
- Người dân T N khai thác nước để làm gì?
- Hồ chứa nước có tác dụng gì?
- Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali?
B2: Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và kết luận
4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
+ HĐ2: Làm việc theo từng cặp
B1: Cho HS quan sát hình và đọc SGK
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có rừng khác nhau?
- Mô tả rừng dậm nhiệt đới và rừng khộp?
B2: HS trả lời
- Nhận xét và kết luận
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
- Gỗ được dùng làm gì? Quy trình sản xuất
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
- Nhận xét và kết luận
IVCủng cố. Dặn dò:
GV nhận xét bài học
Học bài và sưu tầm tranh ảnh về Đà lạt.
- Hát.
- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh theo dõi lược đồ.
- Có sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai.
- Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
- Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện.
- Hồ chứa để giữ nước hạn chế những cơn lũ bất thường
- Vài học sinh lên chỉ trên lược đồ nhà máy thuỷ điện và 3 con sông chính
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
- Do khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mưa và khô nên có hai loại rừng khác nhau
- Học sinh trả lời
- Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ
- Gỗ để sản xuất đồ dùng gia đình và xuất khẩu
- Mất rừng làm cho đất bị sói mòn, hạn hán lũ lụt tăng
- Cần tích cực bảo vệ và trồng thêm rừng
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:././ 201
Ngày giản
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_4_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc