Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 4: Phương hướng chính trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Trang

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: GV hướng dẫn HS cách xác định phương hướng của các khu vực trong trường học dựa vào hướng Mặt Trời mọc. HS xác định phòng học của lớp nằm ở phía nào của trường.

- Bước 2: GV đặt câu hỏi: Đọc mục 1 SGK cho biết:

+ Căn cứ vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ?

+ Phương hướng trên bản đổ được quy dịnh như thế nào?

- Bước 3: HS trao đổi với bạn để trả lời.

- Bước 4: GV chuẩn kiến thức:

 - Với bản đồ có các đường kinh tuyến và vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến đề xác định phương hướng. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chí hướng Nam. Đầu phía phái của vĩ tuyến chí hướng Đông, đầu phía trái chí hướng Tây.

-Với các bản dồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại

 

docx6 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 4: Phương hướng chính trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần:4 Bài 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết phương hướng chính trên bản đồ (8 phương hướng chính). Lưới kinh, vĩ tuyến (khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của 1 điểm, cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm). 2. Kĩ năng: - Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tư duy, đọc bản đồ, sử dung quả địa cầu, quan sát, hợp tác giải quyết vấn đề. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nắm được các phương hướng chính trên bản đồ. - Các khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý. - Xác định phương hướng của địa điểm và viết hệ thống tọa độ địa lý của một điểm bất kỳ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ châu á, bản đồ khu vực Đông Nam Á. - Quả địa cầu. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Mở bài GV đặt câu hỏi: + Lớp học của em nằm ở phía nào của trường? + Việt Nam nằm ở phía nào của châu Á? Một HS trả lời. GV định hướng vào bài: Sử dụng bản đồ giúp chúng ta xác định được phương hướng và vị trí địa lí của bất kì địa điểm nào trên bản đồ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách xác định phương hướng trên bản đồ. 2. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định về phương hướng trên bản đồ . ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Sử dụng SGK, bản đồ. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp Hoạt động của GV và HS Nội dung - Bước 1: GV hướng dẫn HS cách xác định phương hướng của các khu vực trong trường học dựa vào hướng Mặt Trời mọc. HS xác định phòng học của lớp nằm ở phía nào của trường. - Bước 2: GV đặt câu hỏi: Đọc mục 1 SGK cho biết: + Căn cứ vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ? + Phương hướng trên bản đổ được quy dịnh như thế nào? - Bước 3: HS trao đổi với bạn để trả lời. - Bước 4: GV chuẩn kiến thức: - Với bản đồ có các đường kinh tuyến và vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến đề xác định phương hướng. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chí hướng Nam. Đầu phía phái của vĩ tuyến chí hướng Đông, đầu phía trái chí hướng Tây. -Với các bản dồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại - Với bản đồ có các đường kinh tuyến và vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến đề xác định phương hướng. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chí hướng Nam. Đầu phía phái của vĩ tuyến chí hướng Đông, đầu phía trái chí hướng Tây. -Với các bản dồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. - Bước 5: GV sử dụng bản đồ Các nước Đông Nam Á để yêu cầu HS xác định vị trí nước Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a ở phía nào của khu vực Đông Nam Á. (Với đối tượng HS giỏi GV yêu cầu HS xác định phương hưởng của tờ bản đồ Châu Nam Cực - tất cả các góc của tờ bản đồ đều chi hướng Bắc). - GV Chuyển ý: Kinh tuyến, vĩ tuyến không chỉ giúp ta xác định phương hướng trên bản đồ mà còn là căn cứ để chúng ta xác định vị trí địa lí của các địa điểm trên bản đồ. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm kinh độ, vĩ độ (Theo cặp) ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, sử dụng hình vẽ, bản đồ. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp -Bước 1: GV sử dụng hình 11 và dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để HS nhớ lại kiến thức đã học về kinh độ, vĩ độ địa lí (Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0°, các đường kinh tuyến từ số 1 đến số 179 phía phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông, các đường kinh tuyến từ số 1 đến số 179 phía trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây. VT tuyến gốc là đường Xích đạo 0°, các đường vĩ tuyến nằm phía trên đường Xích đạo là vĩ tuyến Bắc, các đường vĩ tuyến nằm phía dưới đường Xích đạo là vĩ tuyến Nam). - Bước 2: HS xác định vị trí điểm C trên hình 11, đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? - Bước 3: GV khẳng định: Khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến gốc (20° Tây) là kinh độ của địa điểm C. Khoảng cách từ điểm C đến vĩ tuyến gốc (10° Bắc) là vĩ độ của địa điểm C. GV yêu cầu 1 hoặc 2 HS nêu khái niệm kinh độ, vĩ độ của một địa điểm. GV chốt khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách từ địa điểm đó đến đường kinh tuyến gốc. VT độ của một địa điểm là khoảng cách từ địa điểm đó đến đường vĩ tuyến gốc. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách từ địa điểm đó đến đường kinh tuyến gốc. VT độ của một địa điểm là khoảng cách từ địa điểm đó đến đường vĩ tuyến gốc. Bước 4: GV viết thêm một số điểm khác (M: 20°T, 20°N và G: 20()Đ, 0°) vào hình 11 và yêu cầu HS xác định tọa độ địa lí của các địa điểm đó. Với đối tượng HS khá - giỏi, GV hướng dẫn HS cách ước lượng kinh độ và vĩ độ của địa điểm cần tìm không nằm trên các đường kinh tuyến, vĩ tuyến kẻ sẩn. GV khẳng định: khi viết tọa độ địa lí của một địa điểm chúng ta phải viết kinh độ trước, vĩ độ sau. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định hướng hay ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: sử dụng bản đồ, đàm thoại gợi mở ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp - Bước 1: GV chỉ trên bản đổ Đông Nam Á để hướng dẫn HS cách xác định hướng bay: Coi điểm đi là tâm của “hoa” phương hướng, sau đó xác định hướng đến của các địa điểm. Ví dụ: xác định hướng bay từ Hà Nội tới Viêng Chăn. Bước 2: GV hoạt động để HS xác định hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta và Cư-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc, sau đó, HS trao đổi với bạn cùng bàn để xác định các hướng bay còn lại. Bước 3: GV yêu cầu 1 số HS lên bảng chữa bài, các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV chuẩn kiến thức: a) Xác định hướng bay - Hà Nội đến Viêng Chăn: Tây Nam - Hà Nội đến Gia-cac-ta: Nam - Hà Nội đến Ma-ni-la: Đông Nam - Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Bắc - Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: Đông Bắc - Ma-ni-la đến Băng Cốc: Tây a) Xác định hướng bay - Hà Nội đến Viêng Chăn: Tây Nam - Hà Nội đến Gia-cac-ta: Nam - Hà Nội đến Ma-ni-la: Đông Nam - Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Bắc - Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: Đông Bắc - Ma-ni-la đến Băng Cốc: Tây Hoạt động 4: Tìm hiểu cách xác định tọa độ địa lí các địa điểm (Cá nhân) ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: quan sát bản đồ, đàm thoại gợi mở ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp - Bước 1: GV hướng dẫn HS cách xác định tọa độ địa lí: Xác định đường dọc (kinh độ) đi qua địa điểm đó là đường bao nhiêu độ nằm ở phía trái (tây) hay phía phải (đông) của kinh tuyến gốc. Xác định đường ngang (vĩ độ) đi qua địa diểm đó là đường bao nhiêu độ nằm ở phía trên (bắc) hay phía dưới (nam) của vĩ tuyến gốc. - Bước 2: GV giảng giải đàm thoại để cả lớp xác định tọa độ điểm A, sau đó HS tự xác định tọa độ địa lí các địa điểm còn lại. - Bước 3: Một số HS lên bảng chữa bài. GV chấm bài cho 5 HS làm nhanh nhất. b) Xác định toạ độ địa lí của các địa điểm 1300 Đ B 1100 Đ 100B 100B c) Xác định các địa điểm E:140°Đ; 0° b) Xác định toạ độ địa lí của các địa điểm A 1300 Đ B 1100 Đ 100B 100B c) Xác định các địa điểm E:140°Đ; 0° D: 120°Đ; 10°N Hoạt động 5: Xác định phương hướng ( 1 ) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: sử dụng bản đồ. ( 2 ) Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp -Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 13, hãy: + Xác định các đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ khu vực Đông Bắc Á. + Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định các hướng OA; OB; OC; OD. -Bước 2: HS trao đổi với bạn để trả lời, các HS khác nhận xét. -Bước 3: GV bổ sung và chuẩn kiến thức. d) Xác định hướng đi: - OA: Bắc - OB: Đông - OC: Nam - OD: Tây IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Viết tiếp vào sơ đồ sau các hướng còn lại: - Xác định trên bản đồ Thế giới địa điểm có tọa độ sau: 106°Đ; 21°B.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_bai_4_phuong_huong_chinh_tren_ban_do_ki.docx
Giáo án liên quan